Vietnam-China relations have remained stable and deepening in various areas, especially in economic cooperation. China is Vietnam's largest trading partner and a major market for Vietnamese exports, particularly in agricultural products. However, there are still challenges in the trade balance and the quality of Chinese investment projects in Vietnam. During the recent visit of Chinese President Xi Jinping to Vietnam, both countries reached agreements to further enhance economic cooperation, including in infrastructure development, investment, trade, finance, and agriculture. Cooperation in these areas is expected to strengthen bilateral ties and benefit both countries.
Sau hơn 73 năm thiệt lập quan hệ ngoại giao, 1950-2023, và 15 năm thiệt lập quan hệ đối tạc hợp tạc chiến lược toàn diện, quan hệ Việt Nam-Trung Quốc đã duy trì, đã phát triển ổn định và ngày càng sâu rồng trên toàn bộ các lực vực. Trong chuyển thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cần Bình đến Việt Nam tháng 12 năm 2023, hai nước đã đạt được nhiều thỏa thuận với kỳ vọng sẽ mở ra những cơ hội mới trong quan hệ hai nước.
Liệu hợp tạc kinh tế Việt-Trung có những cơ hội nào và Việt Nam cần lưu ý điều gì khi hợp tạc với Trung Quốc? Quan hệ kinh tế Việt Nam-Trung Quốc hiện tại Với truyền thống quan hệ đối tạc hợp tạc chiến lược toàn diện cùng phương châm lãng diện hữu nghị, hợp tạc toàn diện, ổn định lâu dài, hưởng tới tương lai và tinh thần lãng diện tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tạc tốt, mối quan hệ hợp tạc giữa hai đảng, hai nhà nước đã và đang diễn ra tột đẹp, đặc biệt sau chuyển thăm của Chủ tịch Tập Cần Bình tháng 12 vừa qua, mối quan hệ giữa hai nước được kỳ vọng sẽ ngày càng sâu sắc.
Trong quan hệ kinh tế nội riêng, Trung Quốc và Việt Nam là đối tạc kinh tế tốt của nhau, hợp tạc cùng có lời, hai nước không ngừng hợp tạc sâu rồng trên các lệnh vực thương mại, đầu tư, cơ sở hạ tầng. Hợp tạc giữa hai quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu đáng chú ý. Thứ nhất, hợp tạc thương mại song phương duy trì đã tăng trưởng ổn định bất chấp những khó khăn do đại dịch và suy thoại kinh tế.
Quy mô xuất nhập khẩu giữa hai nước đã vượt 100 tỷ USD từ năm 2018. Năm 2022, kiêm ngạch thương mại song phương đạt 175,6 tỷ USD tăng 5,47% so với năm 2021. Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong 11 tháng năm 2023, tổng kiêm ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam Trung Quốc đạt 155,7 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu từ Việt Nam tăng 6% so với cùng kỳ. Trung Quốc đã trở thành đối tạc thương mại lớn nhất của Việt Nam trong 20 năm liền.
Hiện nay, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất và là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam. Trung Quốc là thị trường quan trọng của nhiều nhóm hàng xuất khẩu trụ lục của Việt Nam như điện thoại, lên kiệm máy ví tính, các sản phẩm điện tử, nông sản. Hiện nay, trong số nông sản Việt Nam xuất khẩu ra thế giới, thị trường Trung Quốc chiếm 95% sản lượng sầu riêng, 90% sản lượng sắn, gần 90% sản lượng vải và 80% sản lượng thanh long suạt khẩu của Việt Nam.
Những số liệu trên đã cho thấy tầm quan trọng của thị trường này. Ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng là đối tạc thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN từ năm 2016. Việt Nam từ đối tạc thương mại lớn thứ sáu của Trung Quốc, tần theo quốc gia, năm 2020 đã vươn lên vị trí thứ tư năm 2023, sau Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc. Thứ hai, hợp tạc đầu tư giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng có những điểm sáng.
Dòng vổn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam có những dấu hiện tích cực trong những năm gần đây. Trung Quốc đã trở thành quốc gia có nguồn vổn FDI lượng thứ ba sau Singapore và Nhật Bản. Kỳ riêng 11 tháng đầu năm 2023, Trung Quốc đã rót 3,96 tỷ USD vào Việt Nam. Hiện Trung Quốc đứng thứ sáu trên 143 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 4161 dự án với tổng vổn đầu tư hơn 27 tỷ USD.
Tuy nhiên, cùng với những thanh tựu, vẫn còn những hạn chế và thách thức giữa hai quốc gia cùng trong mối quan hệ hợp tạc kinh tệ song phương. Một là, mức cân bằng cảng cân thương mại. Cảng cân thương mại Việt Trung luôn nghiêng về Trung Quốc và vẫn đang tiếp tục gia tăng. Năm 2022, Việt Nam nhập siêu ở mức kỷ lục 60,1 tỷ USD, tăng 10,18% so với năm 2021. Việc nhập siêu khiến Việt Nam phù thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc cũng thường xuyên gặp nhiều biển đồng do các chính sách kiểm soát biên giới của Trung Quốc, dẫn đến việc áp tác hàng hóa ở biên giới trong một số thời điểm nhất định, làm giảm chất lượng và số lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm nông sản. Hai là, chất lượng đặc dự án đầu tư FDI chưa cao. Nhiều dự án đầu tư, nhận thầu của Trung Quốc tại Việt Nam chưa đạt được hiệu quả cao trong việc thi công, thường chậm tiếng đồ, dẫn đến đổi vốn.
Ví dụ, dự án Metro các linh hạ đông, theo điều khoảng ban đầu của hợp đồng, nhà thầu Trung Quốc phải hoàn thành công trình trong vòng 48 tháng kể từ năm 2010. Tuy nhiên thực tế đến tháng 11 năm 2021, công trình mới được chấp thuận đủ điều kiện bằng giao và khai thác. Thời gian xây dựng kéo dài khiến dự án đổi vốn hơn 100% so với tổng mức đầu tư ban đầu, tư lượng với 9,200 tỷ đồng.
Chuyển vòng hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian tới Chuyển thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cần Bình đến Việt Nam trong 2012 đến ngày 13 tháng 12 năm 2023 vừa qua đã mở ra những kỳ vòng mới trong quan hệ hợp tác giữa hai nước nội chung và hợp tác về kinh tế nội riêng. Đặc biệt trong 36 thỏa thuận được kỳ kệt giữa hai quốc gia, 2 phần 3 số thỏa thuận liên quan đến hợp tác kinh tế đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, đã thể hiện tân thần quyệt tâm thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia lên một tầm cao mới.
Những ý chính trong tiêu bổ chung mới nhất về hợp tác kinh tế Nhận lời mời của Tổng bỉ thư Việt Nam Nguyễn Phụ Trọng, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cần Bình đã có chuyển thăm cấp nhà nước đến Việt Nam từ ngày 12 đến ngày 13 tháng 12 năm 2023. Trong khuôn khổ chuyển thăm, hai bên đã đạt những thành công to lớn, trong đó, tiêu bổ chung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bị làm sâu sắc và tăng cường hơn nửa quan hệ đối tác hợp tác, chiến lược toàn diện và xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam – Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược cùng 36 văn kiện được kỳ kệt trong nhiều ngành, lĩnh vực và cả cấp địa phương đã tạo nên một khuôn khổ quan hệ lâu dài, cũng như làm phong phủ các nội dung hợp tác giữa hai quốc gia.
Tiêu bổ chung đã nêu ra một số lĩnh vực hai bên nhất trị cùng thúc đẩy hợp tác. Một, cùng xây dựng hai hành lang, một vằn đai cũng như vằn đai và con đường. Hai bên nhất trị tăng cường kết nối chiến lược phát triển giữa hai nước, thực hiện tổ kế hoạch hợp tác kết nối giữa khuôn khổ hai hành lang, một vằn đai với sản kiến vằn đai và con đường giữa Việt Nam và Trung Quốc, đẩy mạnh hợp tác về cơ sở hạ tầng như đường bồ, cầu, đường sắc, viện thông.
Trong do có kết nối đường sắc khổ tiêu chuẩn qua biên giới Việt Nam Trung Quốc, nghiên cứu thúc đẩy xây dựng đường sắc khổ tiêu chuẩn Lào Cai Hà Nội Hải Phòng, nghiên cứu về các tuyến đường sắc khổ tiêu chuẩn Đồng Đăng Hà Nội, Mỏng Cai Hà Long Hải Phòng. Hai, đầu tư. Tiêu bổ chung nêu rõ, hai bên nhất trị triển khai tổ tạc khu hợp tác cân thể thương mại, trong diệm tăng cường hợp tác đầu tư trong các lĩnh vực như nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, năng lượng, cân thể số, phát triển xăn.
Ba, thương mại. Hai bên nhất trị ạp dụng các biện pháp thiệt thực nhằm mở rộng quy mô thương mại song phương theo hưởng cân bằng, bền vững. Phạt huy tộc vai trò của Hiệp đần Đối tác Cân Thể Toàn diện Khu vực, RECP, Khu vực Thương mại Tự do ASEAN Trung Quốc, chúc đẩy hợp tác trên nhiều nền tảng để mở rộng xuất khẩu các mặt hàng thể mạnh của nước này sang nước kia. Hai nước nhất trị tăng cường hợp tác trên lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, bảo đảm hài hòa về tiêu chuẩn hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nước.
Phía Trung Quốc ủng hộ Việt Nam mở văn phòng xuất tiễn thương mại tại Trung Khánh và Hàng Châu, Trung Quốc, để phạt huy vai trò tích cực trong hợp tác cân thể thương mại giữa hai nước. Đồng thời ủng hộ các doanh nghiệp đường sắc hai nước tăng cường hợp tác gia tăng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc. 4. Tài chính tiên tệ. Hai bên đồng thuần tiếp tục tăng cường giao lưu, hợp tác giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và giữa các cơ quan giảm sát, quản lý tài chính của hai nước.
ủng hộ hai bên đi sâu và hợp tác tại Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hà Tầng Châu Á, cung cấp hỗ trợ về vốn do các dự án theo chuyển lược, chính sách và quy trình của Ngân hàng. 5. An ninh lương thực và phát triển sanh. Hai bên nhất chỉ tăng cường trao đổi kỹ thuật nông nghiệp, chế biến nông sản, nông nghiệp carbon thấp, nông nghiệp sổ, nông nghiệp sanh, bảo vệ đất và nguồn nước trong đó có tổ chức đối thoại chính sách cấp cao về sử dụng đền vượng tài nguyên nước xuyên biên giới, cùng nhau tích cực tham gia và xây dựng quan hệ đối tác hợp tác năng lượng sạch toàn cầu.
Những chuyển vòng cụ thể. Thứ nhất, hợp tác về xây dựng cơ sở Hà Tầng. Đây là một lĩnh vực quan trọng được hai nước ưu tiên khi nằm đầu tiên trong các lĩnh vực hợp tác giữa hai quốc gia trong tuyên bụi chung. Cơ sở Hà Tầng là lĩnh vực cục loại trong sản kiện Thể kỷ Vành đai và Con đường của Trung Quốc. Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia phát triển nhất trong lĩnh vực xây dựng và cơ sở Hà Tầng.
Trong khi đó, cơ sở Hà Tầng tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đặt ứng được nhu cầu và tốc độ phát triển của đất nước. Việc hợp tác phát triển cơ sở Hà Tầng tại Việt Nam, trong đó có Hà Tầng Giao thông và Hà Tầng Sản xuất là nền cảng để nâng cao hiệu quả hợp tác giữa Việt Nam Trung Quốc trong các lĩnh vực khác như thương mại và đầu tư. Một Việt Nam với cơ sở Hà Tầng chất lượng cao tạo điều kiện phần lợi cho vận chuyển hàng hóa cho xuất nhập khẩu và nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa tại Việt Nam, mang lại lợi ích cho cả hai nước.
Thứ hai, hợp tác về đầu tư. Trung Quốc nhận định rằng Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng trong chuỗi cung ứng giữa Trung Quốc và các nước khác, nhất là các sản phẩm điện tử và dệt mai. Theo ông Gu Xiao Song, chuyên gia về Việt Nam, Viện trưởng Viện nghiên cứu ASEAN thuộc Đại học nhiệt đới Hải Nam, Trung Quốc có một lường lớn nguyên liệu, lên tiền xuất khẩu sang Việt Nam để chế biến, thành phẩm sau đó được xuất khẩu sang Hoa Kỳ, châu Âu và những nơi khác.
Các nhà đầu tư Trung Quốc để ý Việt Nam bởi vị trí địa lị tiệt giạc với nhau và thị trường Việt Nam, mở với việc tham gia hàng loạt các hiệp đình thương mại tự do với các đối tác rộng lớn như EVSTA, CPTPP, RCEP. Cùng với đó, Trung Quốc cũng nhận ra Việt Nam đã có những lợi thể so sánh nhất định trong các ngành công nghiệp, phù hợp với xu hướng chuyển giao chuỗi công nghiệp của Trung Quốc, từ đó tạo nên sự chủ động đầu tư sang thị trường Việt Nam để nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm.
Thứ ba, hợp tác về thương mại. Trung Quốc với quy mô dân số lớn thứ hai thế giới với thị trường hơn 1,3 tỷ người, có nhu cầu tiêu dùng rất lớn và Việt Nam với thị trường kinh tế mở với nhiều FTA quan trọng, sẽ tạo điều kiện cho thương mại giữa hai nước tiếp tục tăng trưởng. Cùng với vị trí địa lị thuần lợi, Trung Quốc và Việt Nam cùng chung các khuôn khổ hợp tác như Hiệp đình Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, RCEP, Khu vực Thương mại Tự do Trung Quốc, ASEAN, CAFTA.
Tạo điều kiện thuần lợi cho gia tăng hoạt động trao đổi thương mại giữa hai nước. Trong báo cáo chương đề quốc tế, làm thế nào Trung Quốc và Việt Nam có thể đại được hợp tác kinh tế và thương mại cùng có lời trong khuôn khổ RCEP của Đại học Bắc Tân, Trung Quốc, nhóm tạc giả cũng đã đưa ra những khuyến nghị rằng Trung Quốc nên chủ động mở rồng nhập khẩu các mặt hàng lợi thế của Việt Nam và chủ động tăng cường đầu tư trực tiếp vào Việt Nam để khai thạc các lợi thế cạnh tranh của Việt Nam, bổ sung cho nền kinh tế Trung Quốc.
Thứ tư, hợp tác về phát triển bên vực. Cả Việt Nam và Trung Quốc đều có những mục tiêu về phát triển bên vực là đạt mức phạt thải rong lần lượt vào năm 2050 và 2060. Trung Quốc là nước sử dụng thang lớn nhất thế giới nhưng cũng là nhà sản xuất năng lượng tài tạo lớn nhất thế giới. Sản lượng điện tử năng lượng tài tạo của Trung Quốc đạt 2,7 nghìn tỷ kWh vào năm 2022, giếm 3,1,6% tổng lượng điện tiêu thù của cả nước.
Các doanh nghiệp về năng lượng tài tạo của Trung Quốc phát triển mạnh, riêng lĩnh vực điện giỏ, các nhà sản xuất Trung Quốc đã chiếm gần 60% công suất lắp đặt trên toàn cầu trong năm 2022. Trong số 15 công ty hàng đầu thế giới về điện giỏ, Trung Quốc có 10 công ty, chiếm hơn 56% thì phần lắp đặt điện giỏ của toàn thế giới. Việt Nam cũng có những lợi thế lớn để phát triển năng tài tạo như năng lượng giỏ, năng lượng mặt trời.
Việc hợp tạc với Trung Quốc trong lận vực năng lượng tài tạo sẽ giúp Việt Nam nâng cao năng lực của mình trong lận vực này, đồng thời, tạo điều kiện để cả hai nước hướng đến hiện thực hóa mục tiêu trung hòa carbon của mình. Bạn ghi nhớ về thúc đẩy hợp tạc đầu tư trong lận vực phát triển xanh giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam với Bộ Thương mại Trung Quốc được kỳ kết trong khuôn khổ, chuyển thăm của Chủ tịch tập tới Việt Nam cũng đã thể hiện sự ưu tiên của hai chính phủ đồng thời thể hiện cam kết của hai nước về hợp tạc thực chất trong tương lai.
Thứ 5, hợp tạc giữa các địa phương. Là quốc gia lãng giềng của nhau, hợp tạc giữa các địa phương, đặc biệt là các tỉnh biên giới có ý nghĩa quan trọng trong giao thương giữa hai nước. Do đó, đây sẽ tiếp tục là một trong những ưu tiên của hai nước trong việc thúc đẩy hợp tạc thực chất, đi vào chiều sâu giữa hai quốc gia. Tháng 11 năm 2023, tại Hội nghị Hợp tạc Hành lang Tân tế Nam tỉnh, thành phố Việt Nam Trung Quốc lần thứ 10, gồm Lào Cai, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Nâng của Việt Nam và Vân Nam của Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương đã đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tạc hai hành lang một vần đai nói chung và hợp tạc trong.
Trong 36 văn chuyển được kỳ kệt trong khuôn khổ chuyển thăm, hai bên cũng đã xây dựng các kế hoạch hợp tạc giữa các địa phương hai nước bao gồm kế hoạch hành động giai đoạn 2024-2026 giữa tỉnh ủy Quảng Nâng, Làng Sơn, Cao Bằng, Hải Giang, Đảng Cộng sản Việt Nam và khu ủy khu tử trí dân tộc trong Quảng Tây, Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Trung Quốc về làm phong phủ hơn nửa nồi hàm của quan hệ đối tác hợp tạc chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc và kế hoạch hành động giai đoạn 2023-2026 triển khai bảng ghi nhở giữa Bộ Công Thương nước Cộng hòa xã hội chung nghĩa Việt Nam và Chỉnh quyền Nhân dân tỉnh Vân Nam, Trung Quốc về tăng cường hợp tạc kinh tế, thương mại.
Thứ sáu, hợp tạc phát triển kinh tế số. Giáo sư Lưu Anh của Viện nghiên cứu Kinh tế Trung Dương, thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc đảnh giả tiềm năng hợp tạc giữa Trung Quốc và Việt Nam trong các lĩnh vực kỹ thuật số là rất lớn. Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế số lớn nhất thế giới với nhiều thành tựu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, số hòa các ngành kinh tế, ứng dụng công nghệ vào các ngành kinh tế.
Trong khi đó, Việt Nam cũng đang nỗ lực phát triển nền kinh tế số quốc gia, tuy nhiên vẫn chưa theo kiếp được tốc bồ số hòa trên thế giới. Thông qua hợp tạc với một quốc gia đi đầu như Trung Quốc, Việt Nam có thể học hỏi những kinh nghiệm và tận dụng năng lực của Trung Quốc để nâng cao sự phát triển trong nền kinh tế số của mình. Trung Quốc và Việt Nam có thể hợp tạc trong các lĩnh vực sau.
Một, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật số bao gồm các trung tâm dự liệu, mảng 5G. Hai, sản xuất thông minh vị dụ như Internet công nghiệp, robot và sản xuất an toàn. Ba, phát triển các tiêu chuẩn số, hệ thống số va. Bốn, đào tạo nhân tài số. Ông Hữu Lợi Bình, nhà nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á của Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, nói rằng Trung Quốc có kinh nghiệm, tài năng, lợi thế công nghệ trong trưởng đổi và nâng cấp công nghiệp.
Đồng thời Trung Quốc và Việt Nam có thể thực hiện hợp tạc hiệu quả trong các lĩnh vực như truyền thông thông tinh, chí tuệ nhân tạo, AI, và Internet vàng vật, IoT. Nhân chuyển thăm của Chủ tịch Tập Cần Bình tới Việt Nam, hai nước đã kỷ kiệt biên bản ghi nhở về hợp tạc trong lận vực viện thông, công nghệ thông tin, truyền thông và truyền đổi số diệu bộ thông tin và truyền thông Việt Nam với Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc và biên bản, ghi nhở về tăng cường hợp tạc cân thể số và dự liệu số diệu bộ thông tin và truyền thông nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cục Quản lý, dự liệu quốc gia nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nhằm cụ thể hỏa các kế hoạch hợp tạc của Việt Nam về nông nghiệp.
Với quy mô nền kinh tế lớn cùng quy mô dân số lớn, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt các sản phẩm nông, thủy sản của thị trường Trung Quốc phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, chế biến hàng xuất khẩu là rất lớn và đa dạng. Một điểm đáng chú ý là với lợi thế hai nước láng giềng gần gũi, thị trường Trung Quốc phận lợi cho các mặt hàng tới sổng của Việt Nam như rau quả, thủy sản.
Hiện tại thị trường Trung Quốc rất quan trọng bởi với nông sản Việt, nhiều sản phẩm chủ yếu xuất sang Trung Quốc. Do đó, việc hợp tạc giữa hai nước về thương mại nông sản chắc chắn sẽ được quan tâm để đảm bảo sự ổn định của thị trường hai nước. Ngoài ra, theo tiếu bộ chung vừa qua, hai bên đã nhất trị tăng cường hợp tạc trong các lĩnh vực trồng trọng, chế biến nông sản, phát triển hợp tạc kinh tế với Trung Quốc sâu rồng trên mọi lĩnh vực là phương hưởng tất yếu để nâng cao giá trị lợi ích kinh tế cho Việt Nam, đồng thời làm cục đẹp quan hệ đối tác hợp tạc chiến lược toàn diện Việt Trung.
Để thực hiện điều đó, không thể thiểu đi sự hỗ trợ từ chính phủ hai bên. Theo bà E.A. Ian, Ban Thư Kỷ Hội nghị Thượng đẩn Tinh doanh và Đầu tư Trung Quốc ASEAN-CAPIS, giải pháp để tăng cường hợp tạc song phương kinh tế và đầu tư giữa hai nước là tích cực phạt huy vai trò của cơ quan xúc điểm thương mại, thúc đẩy các tên hợp tạc công nghiệp. Tuy nhiên, đi đôi với đẩy mạnh quan hệ hợp tạc kinh tế giữa hai nước, Việt Nam cũng cần lưu ý một số vấn đề sau.
Trong lận vực đầu tư. Đối với đầu tư, số lượng cần đi đôi với chất lượng. Cùng với thu hụt vốn đầu tư từ Trung Quốc, Việt Nam cũng cần lưu ý kiểm soát hiệu quả và cải thiện chất lượng của dòng vốn này. Một số doanh nghiệp Trung Quốc thường đầu tư vào các lận vực ý mang lại giá trị gia tăng cao, là dễ gây ô nhiệm môi trường như khai khoản, hỏa chất, việc may.
Do đó, Việt Nam cần phải có tròn lọc trong việc lựa chọn các dự án đầu tư, phù hợp với bối cảnh và định hướng nền tân tế của Việt Nam. Việt Nam cũng cần lưu ý khi nhận đầu tư từ sản kiến vành đai và công đường, nhất là các sự do về làm gia tăng nở công, chuyển đổi công nghệ lạc hầu, thiểu mân bạch trong đổ thầu và hiệu quả dự án thấp. Đồng thời, để nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư trong phát triển nền tân tế, Việt Nam phải có những hành động thực tế, chủ đồng đốc thúc và thiệt lập các biện pháp để tăng tốc độ dạng ngân của dự án, không để các dự án chầm tiện đồ, đổi vốn, làm giảm chất lượng thi công.
Cùng với đó, Trung Quốc thường đưa lao động từ nước họ sang để làm việc trong các dự án đầu tư FDI. Việc kiểm soát tỷ lệ lao động Trung Quốc trong doanh nghiệp là cần thiết, điều này vừa tạo điều kiện cho lao động Việt Nam, giúp khai thạc tột hơn nguồn vốn FDI và đặc biệt là đảm bảo an ninh cho khu vực nhận đầu tư. Ngoài ra, kể từ cuộc căng thẳng thương mại Mỹ-Trung, khi Mỹ áp đặt mức thuế nhập khẩu cao đối với hàng hóa từ Trung Quốc, các doanh nghiệp Trung Quốc đã gia tăng đầu tư ra nước ngoài để đối phỏ với các biện pháp của Mỹ.
Việt Nam, nước láng giềng với Trung Quốc và mối quan hệ thương mại tột với Mỹ, nhất là vừa qua, hai bên đã nâng cấp lên quan hệ đối tạc chiến lược toàn diện, trở thành thị trường tiềm năng được các doanh nghiệp Trung Quốc tìm kiếm mở rồng cơ hội. Do đó, Việt Nam cũng cần lưu ý đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp FDI Trung Quốc, trảnh đệ Việt Nam ở thành điểm đến để các doanh nghiệp Trung Quốc làm bàn đạp, gian lần xuất xứ để xuất khẩu sang Mỹ, làm ảnh hưởng đến uy tính của Việt Nam và quan hệ hợp tạc Việt-Mỹ.
Trong hợp tạc thương mại Trong thương mại, Việt Nam phải nỗ lực nâng cao chức lượng thương mại với Trung Quốc. Cụ thể, Việt Nam cần chú trọng cải thiện cảng cân thương mại Việt-Trung. Để giảm bợt thâm hụt thương mại, Việt Nam cần cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, đặc biệt là những mặt hàng Việt Nam có ưu thế. Thị trường Trung Quốc không còn dễ tính mà đang hưởng tới các tiêu chuẩn cao, đặc biệt là trong sản phẩm nông nghiệp.
Việt Nam cần chủ đồng nghiên cứu kỹ thông tin, tịnh hiểu và các quy định, tiêu chuẩn của thị trường, tuân thủ đầy đủ các điều kiện về đăng kỷ doanh nghiệp, các tiêu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch, bao bì đóng gói, truy xuất nguồn gốc. Từ đó chủ đồng nâng cao chất lượng sản phẩm, đóng đầu các quy định để nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm. Đồng thời, các cơ quan chính phủ cũng cần thích cực đàm phán, thảo gỡ những khó khăn cùng với chính quyền Trung Quốc, hạn chế việc ung tắt hàng hóa ở cửa khẩu biên giới Việt Trung.
Chẳng hạn đối với các sản phẩm nông nghiệp, Việt Nam cần tăng cường đàm phán với nước bang để ký kết sớm những quy định chung về kiểm dịch đồng thực vật, từ đó trùng hóa các sản phẩm có thế mạnh của Việt Nam, hạn chế tân trang bị từ chối do không đạt ứng được tiêu chuẩn của thị trường. Ấp lực cạnh tranh tại thị trường Trung Quốc ngày càng lớn khi có nhiều nước cùng tập trung khai thạc thị trường quan trọng này.
Do đó, các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp cần nắm bắt rõ thông tin, triển khai đồng bộ các giải pháp để hàng hóa xuất khẩu thuận lợi. Trong đó cần quan tâm ưu tiên hàng đầu tới nâng cao chất lượng sản phẩm và chủ trọng chuyển đổi xuất khẩu từ hình thức tiểu ngạch sang chỉnh ngạch. Đây là xu thế thất yếu, đòi hỏi các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng hóa bắt buộc phải thay đổi và thích ứng.
Đối với nhập khẩu, Việt Nam phải tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hóa, đặc biệt là thực phẩm, tránh để hàng hóa chất lượng thấp, thực phẩm không an toàn tràng lan vào thị trường. Đồng thời, hàng hóa Trung Quốc với màu mạ đa dạng, bắt mắc và giả rẻ sẽ là đối thủ cạnh tranh với hàng hóa sản xuất trong nước. Việt Nam cũng cần có những biện pháp cân bằng giữa việc gia tăng thương mại với Trung Quốc và bảo hộ sự phát triển của các doanh nghiệp nội địa.
Hơn nữa, trong bối cảnh Việt Nam đang theo đuổi chiến lược phát triển ngành kinh tế chất lượng cao và bền vững, đòi hỏi chất lượng hàng hóa phải càng ngày càng có chất lượng cao, hạn chế phù thuộc nguồn nguyên liều từ nước ngoài. Việc gia tăng kiểm soát chất lượng trong nhập khẩu nguyên vật liều cho sản xuất là quan trọng và cần thiết. Trong thời đại phát mạng công nghệ 4.0 phát triển nhanh chóng và xu hưởng số hóa các ngành kinh tế ngày càng phổ biện, Việt Nam cũng cần đẩy mạnh hợp tác thương mại điện tử xuyên biên giới với Trung Quốc.
Trung Quốc là một quốc gia phát triển mạnh về thương mại điện tử và than toàn trực tuyến. Thông qua hợp tác thương mại điện tử xuyên biên giới, Việt Nam có thể học hỏi được những kinh nghiệm đồng thời thúc đẩy hợp tác tài chánh số, giúp phát triển các giải phá than toàn trực tuyến và nâng cao công nghệ tài chánh của Việt Nam. Phát triển nền kinh tế Việt Nam độc lập, từ cường Việt Nam cần xây dựng các kế hoạch, lộ chân cụ thể để xây dựng một nền kinh tế độc lập, từ cường, hạn chế sự phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Việt Nam cần tiếp tục triển khai chảnh sách đa phương hóa, giai dạng hóa thị trường, tận dụng các FTA hiện có để thúc đẩy hợp tác kinh tế sâu rồng với các nhiều đối tác khá còn nhiều dư địa để khai thạc như EU, Úc, Canada, New Zealand, Chile, Mexico. Đặc biệt cần tăng cường hợp tác kinh tế với các nước ASEAN để tạo nên một khu vực liên kết kinh tế vượt mạnh. Cùng với đó, Việt Nam cũng có thể tìm kiếm và mở rộng hợp tác với các thị trường mới tiềm năng như Trung Đông, Châu Phi, Mỹ Latin, Trung và Tây Á để đa dạng thị trường xuất và nhập khẩu, tìm kiếm những cơ hội mới trong hợp tác với các nước này.
Nỗ lực phát triển kinh tế biển Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc phát triển kinh tế biển. Việc phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển. Việt Nam và Trung Quốc vẫn còn những bất đồng do lịch sử để lại về chủ quyền trên biển Đông. Một trong những nhiệm vụ để bảo vệ được chủ quyền quốc gia là tăng cường sự hiện diện của người Việt, các dự án Việt trên các vùng biển, đạo thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Các hoạt động kinh tế trên biển giúp Việt Nam khẳng định chủ quyền sướng suốt, chân đáng và hợp pháp tại khu vực biển Đông. Việt Nam cũng có thể thúc đẩy hợp tác kinh tế biển với các quốc gia khác trên thế giới. Thông qua việc đạt lợi ích của các bên thông qua giá trị kinh tế ở biển Đông, các nước khác sẽ quan tâm đến biển Đông, Việt Nam có thể tương truyền về chủ quyền quốc gia và kêu gọi sự ủng hộ từ các đối tác.
Đồng thời, sự tham gia của nhiều bên tại biển Đông sẽ gọt phần kiềm chế Trung Quốc trong những hành động xâm lẫn, bành trưởng tại đây. Tổng kết, hợp tác kinh tế Việt-Trung đã phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành từ, tuy nhiên vẫn công cải nhiều vấn đề chưa được giải quyết, cùng với những vấn đề an ninh chỉnh trì, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc đang xen lợi ích và rủi ro chiến lược.
Do đó, trong thời gian tới, trong hợp tác kinh tế với Trung Quốc, Việt Nam phải chủ đồng theo phương châm vừa hợp tác, vừa đậu tranh để đảm bảo lợi ích cho quốc gia.