black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of 75 năm thành lập CHDCND Triều Tiên: Vị thế của một cường quốc hạt nhân qua 3 thế hệ lãnh đạo
75 năm thành lập CHDCND Triều Tiên: Vị thế của một cường quốc hạt nhân qua 3 thế hệ lãnh đạo

75 năm thành lập CHDCND Triều Tiên: Vị thế của một cường quốc hạt nhân qua 3 thế hệ lãnh đạo

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-16:20

Triều Tiên ngày càng ít được gọi là “Vương quốc ẩn sĩ” (Hermit Kingdom), mặc dù cách đây 15 năm, biệt danh bắt nguồn từ cách gọi của các nhà Đông phương học phương Tây thế kỷ XIX, còn khá phổ biến. Tuy nhiên, với sự ra đời của vũ khí hạt nhân cùng phương tiện vận chuyển nó của CHDCND Triều Tiên, quốc gia này cuối cùng đã khẳng định được vị thế của mình trong thời kỳ hậu hiện đại, kể cả về mặt địa chính trị lẫn biểu tượng...

PodcastTrieu Tienchuong trinh hat nhan ban dao Trieu TienKim Jong-un

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

North Korea, also known as the Hermit Kingdom, has asserted its position in the modern era through its nuclear weapons program. Despite international isolation, North Korea has developed successful nuclear and missile programs. The country's leadership maintains control over information and history, creating a unique and paradoxical system. The international community is concerned about the threat of a nuclear conflict and has imposed sanctions on North Korea. However, North Korea has effectively evaded these sanctions and used them to strengthen internal unity. The changing geopolitical landscape has brought North Korea and Russia closer together as they confront Western powers. The original goal of anti-colonialism and anti-imperialism in North Korea has shifted towards maintaining the regime's political power. Overall, North Korea remains a complex nation with unique political and social dynamics. Triều Tiên ngày càng ít được gọi là vương quốc ẩn sĩ, Hermit Kingdom, mặc dù cách đây 15 năm, biệt danh bắt nguồn từ cách gọi của các nhà đông phương học phương Tây thế kỷ 19, còn khá phổ biến. Tuy nhiên, với sự ra đời của vũ khí hạt nhân cùng phương tiện vận chuyển nó của Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên, quốc gia này cuối cùng đã khẳng định được vị thế của mình trong thời kỳ hậu hiện đại, kể cả về mặt địa chính trị lẫn biểu tượng. Chương trình tên lửa hạt nhân, CTHN, đã trở thành phương tiện truyền thông và là thông nghiệp lý tưởng của Triều Tiên, đồng thời đảm bảo cho nó tiếp tục duy trì hình ảnh nhà nước mất hảo, Rogersted, có từ những năm 1990. Kỳ lạ thay, càng ruộng bỏ người ta càng quan tâm đến Triều Tiên, đặc biệt lúc diễn ra quá trình chuyển đổi triều đại thứ hai vào cuối năm 2011, quyền lực được truyền từ lãnh đạo quá cố Kim Chính Nhật, Kim Jong-il, sang con trai mình là Kim Chính Ân, Kim Jong-un. Không chỉ các chuyên gia đất nước học và nhà báo trong bàn luận về Triều Tiên khi đó còn cả các nhân vật ngông cuồng như cầu thủ bóng rổ Dennis Rothman, tự coi mình là người tâm giao, sơ ba, cho thượng đỉnh Mỹ Tiều năm 2018, hay đạo diễn Kim nhà hành động Na Uy Moten, trò vích. Tất nhiên, vấn đề không chỉ nằm ở sự thu hút từ những hình ảnh tiêu cực, mặc dù điều này chắc chắn đóng một vai trò đáng kể. Bình Dưỡng, như thể đang chế nhạo những người biện hộ cho quan điểm bảo vệ danh tiếng, đã phô trương sức mạnh của mình một cách vô cùng thách thức và tỏ ra hoàn toàn thoải mái trong môi trường đầy rảy sự khiêu khích lẫn nhau cả bằng diễn ngôn lẫn pháo binh. Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên chỉ khiến các nhà phát triển khái niệm thời thường về khả năng chống chịu áp lực, Raslilian, phải đau đầu. Thật vậy, câu hỏi đặt ra là, làm thế nào mà một chế độ quân Việt như vậy không chỉ sống sót qua những trận đại hồng thủy trong tình trạng gần như bị cộng đồng quốc tế cô lập hàng toàn lại có thể phát triển thành công chương trình tên lửa hạt nhân? Câu hỏi này khiến tâm trí chúng ta thêm phấn khích. Sức mạnh tiểu cường. Sự khép kính của Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên và việc kiểm soát gần như hoàn toàn của giới lãnh đạo chính trị quốc gia đối với các luồn thông tin khiến cho Triều Tiên trở thành một chế độ chuyên chế thông tin. Còn tình trạng hạt nhân và hành vi quyết đoán của Bình Nhưỡng lại đang thúc đẩy các nhà lý thuyết tạo ra một vị trí riêng cho nước này trong hệ thống phân cấp sức mạnh quốc gia, xem nó là một tiểu cường. Smog Red Power. Về mặt ý thức hệ, chương trình hạt nhân, CTHN, của Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên đã trở thành sự nối tiếp hợp lý của chính sách đảm bảo và duy trì chủ quyền. Chính chủ quyền, chủ thể, là một trong những lệnh tảng của học thuyết chính trị Bắc Triều Tiên. Trên thực tế, phật ngữ du chế, thường được dịch một cách không chính thống là tự lực tự cường hay mặc định xem là tên gọi hệ tư tưởng của Bắc Triều Tiên, vốn được du nhập vào bán đảo Triều Tiên vào đầu thế kỷ 20 từ Nhật Bản, nơi nó được sử dụng để truyền đại thái niệm chủ thể. Một nền tảng cơ bản khác là chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ gắn liền với ý niệm thuần huyết, những giai đoạn then chốt của việc xây dựng một quốc gia hiện đại ở bán đảo Triều Tiên diễn ra trong liều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc tàn khốc chống lại ác thống trị của thực dân Nhật Bản. Chủ nghĩa dân tộc của cả hai nước trên bán đảo Triều Tiên là một loại môi liên kết của hệ thống chính trị. Thứ ba là chủ nghĩa lãnh đạo, trong đó các nhân vật Kim Nhật Thành, Kim Yên Sung và Kim Chính Nhật gần đây đã hợp thành thành một thực thể duy nhất gọi là các nhà lãnh đạo Bếc Tu Sình, Bạch Đầu Sơn. Nguyên thủ tối cao quốc gia hiện nay vẫn đang nằm ngoài hình ảnh thần thoại này, song sự lãnh đạo đó không có bất cứ một sự thay đổi dù nhỏ nhất nào, ngoài tiếp tục theo sự chỉ đạo và tư tưởng ở dạng nguyên thủy của các nhà lãnh đạo vĩ đại. Trong lĩnh vực chính trị xã hội, ở Cộng hòa Dân Chủ nhân dân Triều Tiên có sự dung hợp hài hòa và tương tác lẫn nhau đáng ngạc nhiên giữa chủ nghĩa phong kiến và chủ nghĩa hiện đại, thậm chí là hậu hiện đại. Như vậy, lịch Triều Tiên thời kỳ du chế thời đại của một nhà nước kiểu mới, tức là sự hiện đại, được tái tạo theo nguyên tắc nghiên đại, gắn liền với các năm và nhiên hiệu của các vị Hoàng đế trị vì có nguồn gốc vay mượn từ Trung Quốc vào thế kỷ 67. Đây là một những cách thức truyền thống nhằm hợp pháp hóa triều đại cầm quyền ở phương Đông. Hệ thống song buồn, thành phần xuất thân, một hệ thống phân cấp xã hội dựa trên lòng trung thành, được xác định theo địa vị và hành vi chính trị, xã hội và kinh tế của tổ tiên và họ hàng của một cá nhân, đã tạo ra sự phân chi giai cấp trong xã hội. Tất nhiên, trong những năm gần đây, dưới áp lực của thực tế mới, và trên hết là chủ nghĩa bán tư bản, quá sĩ Capitulium, đang phát triển ở Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên. Hệ thống song buồn đã bị sói mòn đáng kể, nhưng những nguyên tắc thu sơ của nó ở dạng này hay dạng khác vẫn duy trì ảnh hưởng tới vài chục năm nữa. Trong chủ nghĩa lãnh đạo của Bắc Triều Tiên, ảnh hưởng các yếu tố của chủ nghĩa gia trưởng nho giáo là đáng kể, nhưng việc mô tả lịch sử nhà lãnh đạo và quốc gia của ông ở Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên lại có tính chất phản nho giáo và rõ ràng đó là đặc tính hậu hiện đại. Việc thần thánh hóa tường thuật lịch sử, hay historical narrative, trong sử ký cổ điển nho giáo để chỉnh sửa quá khứ, biến tường thuật này thành quy chuẩn, tức là lịch sử duy nhất có thể có. Tường thuật này không thể tái xét, ít nhất là trong thời kỳ trị vị của một triều đại. Ở Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên, lịch sử liên tục được sửa đổi để đáp ứng yêu cầu chính trị của thời đại và tư tưởng hiện tại về sự vĩ đại của đất nước, dân tộc và vị lãnh tụ. Có lẽ, hiện tượng hỗn đồng nghịch lý, paradoxical secretism này của Bắc Triều Tiên, trong đó các đặc điểm về tính lạc hậu được nhấn mạnh như thế có mục đích, khiến các chuyên gia cho đến nay vẫn từ chối nhìn nhận Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên là một quốc gia có khả năng độc lập nâng cao tiềm năng khoa học, kỹ thuật và quân sự của mình lên một mức độ ấn tượng. Điều này buộc họ phải tìm kiếm, và tất nhiên là tìm ra, những bằng chứng, ví dụ như dấu vết chuyển giao công nghệ của Nga trong tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hoa song 18. Họ cũng muốn tìm ẩn coi Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên là khách hàng của bất kỳ cường quốc nào, có lẽ được duy trì kể từ thời chiến tranh lạnh, đã ngăn cản những đánh giái chuẩn xác về các ưu tiên trong chính sách và hành vi đối ngoại của nước này. Còn Triều Tiên, quốc gia vốn từng khai thác rất hiệu quả những mâu thuẫn giữa các quốc, tự coi mình là kẻ được ủy thác, đã sử dụng những rập khu này. Khả năng linh hoạt trong việc nắm bắt các xu hướng vận động theo chu kỳ leo thang dàn xếp xuống thang rời bỏ thỏa thuận leo thang mới để giúp cho Bình Nhưỡng đạt được những thành công ngoại giao lớn. Ngày nay, các hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Tiều dưới thời Trăm đã hoàn thành chính xác theo chu kỳ như vậy. Ngay cả khi những hội nghị thượng đỉnh này kết thúc mà chẳng có kết quả gì. Mối đe dọa rõ ràng đối với hòa bình và an ninh quốc tế. CTHN của Triều Tiên đã làm dấy lên những lo ngại có cơ sở trong cộng đồng thế giới nguy cơ về một cuộc xung đột hạt nhân tiềm tàng trên hoặc xung quanh bán đảo Triều Tiên đã ảnh hưởng đến lợi ích an ninh của quá nhiều quốc gia. Đối với các thành viên hợp pháp của Câu lạc bộ hạt nhân thì đây là một đòn gián hữu hình vào địa vị của họ. Một quốc gia bất hảo nghèo và lạc hậu chỉ sau một đêm đã tước đi các đặc quyền của câu lạc bộ ưu tố này, đồng thời cũng làm gương xấu cho các quốc gia vì, ngày nay, cả ở Nhật Bản và Hàn Quốc, tiếng nói của những người ủng hộ CTHN của các nước này ngày càng được lắng nghe. Trong nghị viết 1718 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nêu rõ vụ thử hạt nhân của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên là nguyên nhân gây ra sự gia tăng căng thẳng trong và ngoài khu vực, và được gọi là mối đe dọa rõ ràng đối với hòa bình và an ninh quốc tế. Triều Tiên không để tâm đến những lời khuyên đăng và nhất mực thực hiện các mục tiêu đầy tham vọng của mình. Mỗi nghị quyết mới của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, tổng cộng 6 nghị quyết, đều thắt chặt chế độ trừng phạt và cho đến năm 2022, Triều Tiên là quốc gia bị trừng phạt nhiều nhất trên thế giới, có tính đến các biện pháp trừng phạt đơn phương từ từng quốc gia, song chỉ riêng các nghiên cứu học thuật bằng tiếng Nga, tiếng Anh và tiếng Hàn viết về chế độ trừng phạt Triều Tiên đã có tới hàng trăm ấn phẩm. Sự phong tỏa về kinh tế không thể ngăn được Bình Dưỡng. Cộng hòa Dân Chủ nhân dân Triều Tiên không chỉ học được cách nghe tránh các lệnh trừng phạt khá hiệu quả mà thậm chí còn sử dụng chúng như một phương tiện để củng cố khối đoàn kết xã hội chống lại mối đe dọa từ bên ngoài. Do đó, kết quả tương đối thành công của các lệnh trừng phạt chỉ có thể được coi là sự kỳ thị bổ sung đối với Bình Dưỡng trong con mắt của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, trong tình hình quốc tế, có nhiều thay đổi căn bản so với năm 2006. Thái độ của Nga đối với chế độ trừng phạt cũng có sự thay đổi. Giả thiết ở đây là các biện pháp trừng phạt ban đầu không nhằm mục đích loại bỏ CTHN của Triều Tiên mà nhằm thanh lý chế độ chính trị của chính Cộng hòa Dân Chủ nhân dân Triều Tiên. Điều khiến Nga lo lắng không phải là mối đe dọa từ việc vi phạm chế độ không phổ biến hạt nhân mà là những hành động khiêu khích liên tiếp. Sự thù địch thường trực của Mỹ và những kẻ theo sau đối với Cộng hòa Dân Chủ nhân dân Triều Tiên. Chuyển vọng hình thành khối Washington-Tokyo-Seoul ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, cùng với khả năng tăng cường kết nối trong liên minh châu Âu-Đại Tây Dương và châu Á, đang khuyến khích Triều Tiên và Nga xích lại gần nhau hơn để đạt được mục tiêu cùng với Trung Quốc đối đầu với tập thể phương Tây ở mặt trận phía Đông. Về nguyên tắc, việc phản đối chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc ban đầu là một ý tưởng xây dựng đất nước ở bán đảo Triều Tiên. Những người theo chủ nghĩa dân tộc cánh tả trụ cột của phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt ở miền Bắc, đã dựa vào lời dạy của Lê Ninh về chủ nghĩa đế quốc. Điều quan trọng nhất đối với họ là giải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân Nhật Bản, nhưng qua đó họ thấy được sự đóng góp của mình trong cuộc chiến chống chủ nghĩa đế quốc thế giới. Quá trình phi thực dân hóa toàn cầu vào nửa sâu thế kỷ XX đã hình thành trong người dân bán đảo Triều Tiên ý tưởng rằng chống chủ nghĩa đế quốc là một cách tự nhiên để liên hệ giữa quá khứ thuộc địa với tương lai chủ quyền của họ. Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 và vai trò của Mỹ trong đó đã khiến hình ảnh của đất nước này không thể tách rời khỏi bản sắc chính trị của cả Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên và Hàn Quốc. Đối với Triều Tiên, Mỹ đã trở thành kẻ thù máu, thủ phạm chính gây chia cắt đất nước, kẻ săn mồi không ngừng xâm phạm chủ quyền của Bình Nhưỡng. Ý đồ đế quốc của Washington là hiển nhiên, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Mỹ đồng nghĩa với cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Nhiệm vụ này vẫn còn phù hợp ở cấp độ học thuyết cho đến tận bây giờ, bao gồm cả việc chuyển cuộc các mạng du chế sang lãnh thổ của những con rối của chế độ Mỹ bằng biện pháp quân sự. Giới lãnh đạo chính trị của Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên ngày nay nhìn nhận thế giới gần giống như ở đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc, chủ nghĩa thực dân mới được xác định thông qua những đặc điểm giống như chủ nghĩa thực dân của thế kỷ 19 và 19, dựa trên lý thuyết về chủ nghĩa đế quốc của Lenin. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Nga trong diễn ngôn chống thực dân của Triều Tiên tạm thời mất đi vị thế là quốc gia đi đầu trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân, nhưng những diễn biến gần đây đã tái cập nhật hình ảnh này. Ở cấp độ diễn ngôn, Moscow và Bình Nhưỡng ngày nay có nhiều điểm tương đồng. Ngoài việc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và bá quyền, đây còn là vì chủ quyền. Các đặc điểm chung khác của diễn ngôn về chính sách đối ngoại là chủ nghĩa tập quyền, hình ảnh một pháo đài bị bao vây và quyền lực không thể nghi ngờ của nhà lãnh đạo quốc gia như một nguồn đưa ra các quyết định chính trị, điều này được khẳng định bằng thẩm quyền của nhà lãnh đạo trong mọi vấn đề. Một điều nữa là việc sẵn sàng làm trầm trọng thêm các vấn đề quốc tế, sử dụng những lời lẽ đối đầu kết hợp với phô trương vũ lực. Sự tương đồng về diễn ngôn có lẽ đã hết. Sông sự khác biệt lại nhiều hơn. Vai trò chính trị nội bộ của nhà lãnh đạo ở Nga và Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên khác nhau khá lớn. Do đó, cách thực hiện chỉ đạo tại chỗ, một công cụ thông thường của Triều Tiên, hoàn toàn không giống với kiểm soát thủ công, một công cụ gần như bất khả kháng ở Nga. Bình Dưỡng dường như có nhiều kinh nghiệm hơn về các chu kỵ leo thang xuống thang so với Moscow, và điều đó cho phép lãnh đạo Triều Tiên thể hiện những kỹ năng bất ngờ, ví dụ như lời xin lỗi chính thức về những hành động không thân thiện rõ ràng như vụ lính yên phòng bắn chết một người đào tẩu Hàn Quốc không may mắn. Ở cấp độ những câu chuyện lớn, narrative, trước hết, Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên không có vấn đề gì với ý tưởng dân tộc. Trong khi Nga không thể tự tạo ra cho mình trong quá trình này những ảo tưởng, ví dụ như sử dụng chân dung của Nikolai II trong các lễ diễu hành Trung đoàn Bất tử hay Nhiên đại mới của Fomenko làm cơ sở cho ký ức lịch sử về thế giới Nga. Điều quan trọng nhất có lẽ là chiến tranh lạnh chưa bao giờ kết thúc đối với Triều Tiên và sẽ không kết thúc trong tương lai gần. Theo đó, Bình Dưỡng không có lý do gì để phải chịu nổi phẫn nộ của kẻ thua cuộc. Nhìn chung, chủ trương chủ bại là một trong những tội lỗi lớn của thời đại du chế và hình phạt dành cho nó là thích đáng. Những năm 1990, Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên vào thời điểm đó đã trải qua những thử thách gần như nghiêm trọng hơn cả Nga, trong mọi trường hợp, ở Nga khi ấy không trải qua nạn đói và hệ thống hành chính công không bị ảnh hưởng nhiều. Vẫn được tuyên truyền là thời kỳ hành quân gian khổ một sự tổng động viên toàn quốc và nó kết thúc bằng một thắng lợi rực rỡ. Theo đó, Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên đã không trải qua quá trình đánh giá lại ý thức hệ của mình, đã không cố gắng, cho đến rất gần đây, để thử tính chuẩn mực của chủ nghĩa tư bản của phương Tây, không vỡ mộng với toàn cầu hóa và dân chủ tự do và tất nhiên, không cảm thấy cần phải phát triển một học thuyết thay thế. Dù chế, sự kết hợp giữa chủ nghĩa dân tộc, chủ quyền và sự sẵn sàng bảo vệ nó bằng vũ khí trong tay, luôn là sự thay thế tự nhiên và duy nhất, ít nhất là trong diễn ngôn chính thức của Triều Tiên, đối với những ý tưởng phi Triều Tiên, và nó là một giải pháp để có thể giải thích phần nào khả năng phục hồi của chế độ Bắc Triều Tiên. Nhân tiện, khả năng diễn ngôn này của Triều Tiên tiếp thu những hình ảnh và ý nghĩa của ba thời đại khác nhau và vận dụng chúng khá thành công. Triển vọng hợp tác cùng có lợi với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên sẽ được thảo luận tại Thượng đỉnh Nga Triều, 12 đến 17 tháng 9 năm 2023, rất có thể bao gồm việc đưa công nhân Triều Tiên trở lại Nga và việc cung cấp đạn dược, vũ khí của Triều Tiên cho Nga. Khả năng của tổ hợp công nghiệp quân sự Triều Tiên đã được Vladimir Kharakstalev mô tả đầy đủ chi tiết, vì vậy không cần phải nói nhiều về chúng ở đây. Cũng không thiếu tài liệu về việc sử dụng lao động Triều Tiên một số công trình nghiên cứu theo hướng này cũng đã được thực hiện trước đây. Tất nhiên, sự trở lại của lao động Hàn Quốc có lợi cho Nga, quốc gia đang thiếu hụt lao động. Người Triều Tiên chăm chỉ và kỷ luật là nguồn lao động quan trọng ở vùng biển Đông Nga. Theo các tổ chức xây dựng địa phương, năm 2017, khoảng 30% công nhân xây dựng ở Primory là công nhân đến từ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Chỉ vũ khí và đạn pháo là không bao giờ có đủ. Tuy nhiên, khi bắt tay vào hợp tác khu vực như vậy, người ta phải cân nhắc cẩn thận những hậu quả toàn cầu của nó cả việc thu hút công nhân Triều Tiên và việc nhập khẩu vũ khí của Triều Tiên đều vi phạm trực tiếp các lệnh trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Một cuộc tấn công như vậy vào chế độ trừng phạt của một quốc gia là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc như Nga có thể khiến nó sụp đổ. Tất nhiên, điều này có lợi cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, và bản thân chế độ trừng phạt này rõ ràng đã không giải quyết được nhiệm vụ được giao, biến thành một thứ giống như một chiếc vali không có tay cầm khó kéo song lại không thể vứt nó đi. Nhưng Nga sẽ quản lý những rủi ro liên quan đến sự sụp đổ của nó như thế nào. Trong cấu trúc Liên Hợp Quốc hiện tại, Nga có những khả năng và đặc quyền to lớn. Nhưng liệu chúng có còn tồn tại sau một cuộc cải cắt giả định về tổ chức, vốn có thể được thúc đẩy bởi sự sụp đổ của chế độ trừng phạt. Cuối cùng, chúng ta không nên quên rằng trong suốt những năm phát triển CTHN của mình, Bình Dưỡng đã công khai thể hiện mong muốn tiến hành các cuộc đàm phán quốc tế về vấn đề hạt nhân chỉ với Mỹ. Và nếu Bình Dưỡng nhìn thấy một trưởng vọng mới của những cuộc đàm phán như vậy, dù bây giờ nó có vẻ phi thực tế đến mức nào, thì sự cám dỗ rời bỏ chính chiến hào mà Kim giữ chính, Kim Chô Dông, em gái của Kim Chính Ân đã nói đến, có thể là quá mạnh mẽ đối với Bình Dưỡng.

Listen Next

Other Creators