Home Page
cover of Ukraine bế tắc: Tổng thống Zelensky cầu viện Đức, Pháp
Ukraine bế tắc: Tổng thống Zelensky cầu viện Đức, Pháp

Ukraine bế tắc: Tổng thống Zelensky cầu viện Đức, Pháp

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-12:45

Chuyến công du châu Âu của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tới Pháp và Đức diễn ra khi nước này đang phải đối mặt với các yếu tố bất lợi cả trong nội bộ và từ bên ngoài. Dòng viện trợ từ cả Mỹ và phương Tây đang có dấu hiệu chững lại, điều này tạo ra động lực không nhỏ cho Zelensky thực hiện chuyến thăm tới Đức và Pháp nhằm tìm kiếm nhiều cam kết của họ trong việc tiếp tục viện trợ cho Kiev. Hai thỏa thuận an ninh với Đức và Pháp được coi là những thành công quan trọng của Tổng thống Ukrai

4
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The President of Ukraine, Volodymyr Zelensky, visited France and Germany to seek support amidst internal and external challenges. Aid from the US and the West is decreasing, which motivated Zelensky's visit. Security agreements with Germany and France were considered important successes, especially given concerns about the possibility of Donald Trump being re-elected as US President. The agreements involve long-term security cooperation, military aid, and support for Ukraine's defense. The visits aimed to strengthen support for Ukraine and its defense against Russian attacks. The agreements also pave the way for Ukraine's potential accession to the European Union and NATO in the future. The President expressed optimism and called for continued international solidarity in the fight against Russia. However, the agreements may not immediately fulfill Ukraine's military aid needs. Chuyến công du châu Âu của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tới Pháp và Đức diễn ra khi nước này đang phải đối mặt với các yếu tố bất lợi cả trong nội bộ và từ bên ngoài. Dòng viện trợ từ cả Mỹ và phương Tây đang có dấu hiệu chứng lại. Điều này tạo ra động lực không nhỏ cho Zelensky thực hiện chuyến thăm tới Đức và Pháp nhằm tìm kiếm nhiều cam kết của họ trong việc tiếp tục viện trợ cho Kiev. Hai thỏa thuận an ninh với Đức và Pháp được coi là những thành công quan trọng của Tổng thống Ukraine, nhất là trong bối cảnh lo ngại về viễn cảnh ông Donald Trump có thể tái đắc cử Tổng thống Mỹ. Bối cảnh của chuyến công du Chuyến công du châu Âu của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky diễn ra vào thời điểm quan trọng khi Ukraine phải đối mặt, với áp lực ngày càng tăng ở tiền tuyến phía Đông vì tình trạng thiếu đạn giật và các cuộc tấn công mới của Nga. Các yếu tố bất lợi từ trong nội bộ cũng như bên ngoài đang phủ bóng lên bối cảnh chuyến thăm của ông Zelensky. Ở nội bộ trong nước, Tổng thống Ukraine đã thay thế tư lệnh quân đội và cải tổ bộ chỉ huy quân sự sau những kết quả không được như mong ngợi từ các cuộc phản công. Tình hình trên chiến trường không mấy khả quan kết hợp với việc dòng viện trợ của phương Tây đang có dấu hiệu chứng lại. Gói viện trợ quân sự trị giá 60 tỷ đô la Mỹ của Mỹ cho Ukraine đã bị trì hoãn ở Washington kể từ năm ngoái do tranh cãi tại Quốc hội. Thêm vào đó, nước Mỹ đang chuẩn bị diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống vào cuối năm này, càng làm gia tăng tình trạng bất bênh của các khoản viện trợ. Tổng thống Mỹ đã chứng minh rằng họ sẽ chỉ có thể sản xuất được một nửa trong số một triệu quả đạn pháo mà họ đã hứa sẽ gửi vào tháng 3. Lượng đạn giật ngày càng cạn kiệt đe dọa sức phòng thủ của Ukraine trên chiến tuyến dài 620 dặm dưới sự tấn công dữ dội của pháo binh Nga. Các tuyến phòng thủ đang gặp nguy hiểm. Lực lượng Ukraine đã rút khỏi thành phố Avdivka ở vùng Donetsk hôm thứ Bảy sau các cuộc tấn công dữ dội hàng ngày của Nga từ ba hướng trong bốn tháng qua. Avdivka là thành trì ở sâu trong Ukraine, cách xa Nga. Là thành phố tiền tuyến kể từ khủng hoảng Ukraine vào năm 2014, khu định tư kiên cố với mê cung chiến hảo và đường hầm nhằm bảo vệ các trung tâm hậu cần quan trọng ít được củng cố hơn ở phía Tây. Việc chiếm giữ nó đã nâng cao đáng kể tinh thần của Nga. Do đó, điều này đã thúc đẩy Zelensky tới châu Âu tìm kiếm nhiều cam kết cho sự viện trợ hơn. Kết quả đạt được của chuyến công du Kết quả đáng chú ý nhất trong chuyến thăm lần này của tổng thống Ukraine là hai thỏa thuận hợp tác an ninh với Đức và Pháp. Theo đó, lễ ký thỏa thuận an ninh song phương giữa Đức và Ukraine diễn ra tại thủ đô Berlin, cùng ngày khai mặc Hội nghị an ninh Munich, MSC-2024 ở thành phố Munich. Thủ tướng Đức Olaf Scholz mô tả hiệp định an ninh dài hạn giữa Đức này và Ukraine là một bước đi lịch sử. Theo thỏa thuận song phương, ngoài cam kết hỗ trợ an ninh và kinh tế trong vòng 10 năm cho Kiev, Berlin còn cung cấp gói viện trợ quân sự bổ sung trị giá 1,13 tỷ euro cho quốc gia này, tập trung vào pháo binh, phòng không. Danh mục viện trợ quân sự mới dành cho Ukraine bao gồm 120.000 đạn pháo cỡ nòng 122mm và 100 tên lửa Aris TSLS bản giao trong năm này, cũng như hệ thống phòng không Skynet thứ 2 bản giao vào năm 2025. Ngoài ra, Đức sẽ cung cấp thêm 18 khẩu pháo tự hành Panzerhaubitz L20001 trong những loại pháo mạnh nhất trong kho vũ khí của quân đội nước này cho Ukraine trong các năm 2026 và 2027. Bên cạnh viện trợ quân sự, Đức cũng sẽ hỗ trợ đào tạo sĩ quan cảnh sát cho Ukraine, chuyển giao công nghệ sản xuất vũ khí, hỗ trợ kinh phí cho các dự án đăng lượng xanh và một số dự án khác tại Ukraine. Chỉ vài giờ sau khi ký thỏa thuật với Đức, Tổng thống Zelensky cũng đã ký một thỏa thuật an ninh tương tự với Pháp. Sau hơn một giờ đàm phán, hai bên đã ký thỏa thuật an ninh song phương mà Paris đã hứa với Kiev tại hội nghị thượng đỉnh UNIUS của NATO vào tháng 7 năm 2023. Thỏa thuật này bao gồm các cam kết hỗ trợ dài hạn từ phía Pháp cả về quân sự và dân sự dành cho Ukraine, trong đó đáng chú ý là khoản viện trợ quân sự Paris dành cho Kiev sẽ tăng lên 3 tỷ euro trong năm nay. Thỏa thuật có hiệu lực 10 năm và củng cố hợp tác trong lĩnh vực pháo binh giữa hai nước, đồng thời sẽ mở đường cho việc Ukraine gia nhập Liên minh châu Âu, EU, và khối quân sự tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, NATO, trong tương lai. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết, trong khuôn khổ thỏa thuật này, Pháp cam kết sẽ gửi thêm 3 tỷ euro viện trợ quân sự cho Ukraine vào năm 2024, sau 1,7 tỷ euro viện trợ năm 2022 và 2,1 tỷ euro vào năm 2023. Bằng cách giúp Ukraine, chúng tôi đang đầu tư vào an ninh của châu Âu, tăng cường nền tảng công nghiệp, công nghệ và quốc phòng của châu Âu. Các bài phát biểu của Tổng thống Zelensky cũng làm dấy lên vấn đề Mỹ sẽ tiếp tục viện trợ cho Ukraine như thế nào, và vai trò của Mỹ với NATO sau cuộc bầu cử vào cuối năm nay bao chùm các chủ đề thảo luận tại hội nghị Munich. Các nhà lãnh đạo châu Âu không chỉ lo lắng về tương lai của NATO nếu chăm đánh bại Tổng thống lương nhiệm Joe Biden vào tháng 11 mà còn lo lắng về gói viện trợ Ukraine trị giá 60 tỷ USD tại Quốc hội Mỹ khi đảng Cộng hòa yêu cầu các viện pháp an ninh biên giới để thông qua dự luật. Sons và các nhà lãnh đạo châu Âu khác, chẳng hạn như Thủ tướng Hà Lan Mark Pater khẳng định họ đang nghiêm túc hơn về vấn đề quốc phòng vì đó là lợi ích của chính họ chứ không phải vì Trump. Mục tiêu của các thỏa thuận an ninh Các thỏa thuận gửi một tín hiệu mạnh mẽ về sự ủng hộ lâu dài khi Kiev nỗ lực củng cố sự hỗ trợ của phương Tây hơn 2 năm cuộc chiến diễn ra, và nước này đang dần quay trở lại thế phòng thủ trong cuộc chiến. Ukraine đã ký vào tháng trước thỏa thuận song phương đầu tiên như vậy với Anh. Ba thỏa thuận này giúp tôi với tư cách là Tổng thống tin tưởng rằng chúng ta không đơn độc, Zelensky nói tại Paris. Zelensky đã được hỏi về tư cách thành viên NATO của Ukraine khi Liên minh Quân sự này tổ chức một hội nghị thượng đỉnh quan trọng vào tháng 7 tại Washington, nhưng ngay cả ông cũng thừa nhận rằng không phải tất cả các thành viên đều sẵn sàng đưa ra lời mới như vậy điều mà Thủ tướng Hà Lan Mark Pater đã cản trở trong một cuộc thảo luận riêng. Vấn đề thực tế ở nhà, chừng nào chiến tranh còn hoành hành, Ukraine không thể trở thành thành viên NATO. Chúng tôi không thể hứa hẹn quá mức. Thay vào đó, Kiev sẽ tập trung vào việc ký kết cái gọi là hiệp ước an ninh với các đồng minh chủ chốt của phương Tây, về cơ bản có nghĩa là đảm bảo một nguồn cung cấp vũ khí ổn định trong tương lai. Tuy nhiên, sau khi ký kết các thỏa thuận an ninh với Pháp và Đức, Tổng thống Ukraine đã có những phát biểu mang nhiều tính lạc quan. Zelensky cho biết các chi tiết của thỏa thuận với Berlin rất cụ thể và liên quan đến sự hỗ trợ lâu dài. Ông cho rằng đó là dấu hiệu cho thấy các đồng minh phương Tây hiểu rằng Ukraine cuối cùng sẽ trở thành thành viên NATO. Chỉ ra các bối đe dọa nếu phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng chậm trễ trong việc viện trợ cho Kiev. Zelensky kêu gọi cộng đồng quốc tế tiếp tục toàn kết và quyết tâm trong cuộc chiến chống lại Nga, nếu không sẽ có nguy cơ hủy diệt đất nước của ông, các nước vùng Baltic và Ba Lan. Ông yêu cầu cung cấp vũ khí và các khóa phòng không, đặc biệt là vũ khí tầm xa. Áp lực mà Zelensky phải chịu càng trở nên rõ ràng hơn khi hôm thứ Bảy quân đội của ông đã buộc phải rút khỏi thành phố Aktyvka phía Đông Nam sau nhiều tháng giao tranh ác liệt. Cuộc rút lui đánh dấu bước thụt lui nặng nghề nhất kể từ sau thất bại ở Bắc Mút vào mùa xuân năm 2023. Một trong những câu hỏi lớn đối với Zelensky là làm thế nào để gây ảnh hưởng đến các đại diện của Mỹ. Những người mà ông bày tỏ mong muốn gặp mặt nhằm thuyết phục họ sớm thực hiện các cuộc viện trợ tiếp theo sau thời gian đình trệ. Tổng thống Pháp Macron đã đưa ra quan điểm cứng rắn chưa từng có đối với chế độ điện Kremlin, được coi là nguyên nhân gây ra cái chết trong tù của nhân vật đối lập Alexei Navalny. Ngày nay, nước Nga của Vladimir Putin đã trở thành một bên tham gia có phương pháp trong việc gây bất ổn trên thế giới, ông nói. Chúng tôi quyết tâm sát cánh cùng các bạn chống lại Nga, nguyên thủ quốc gia Pháp nhắc lại. Ông Macron cho biết các thỏa thuận cũng thể hiện cam kết của châu Âu trong bối cảnh lo ngại cựu tổng thống Mỹ Donald Trump có thể trở lại Nhà Trắng, và cho phép Nga mở rộng hoạt động gây hấn trên lục địa này. Macron nói, tương lai của châu Âu không thể phụ thuộc vào cuộc bầu cử ở Mỹ. Đây là ý tưởng của tôi về chủ quyền và quyền tự chủ chiến lược. Cả hai thỏa thuận của Pháp và Đức, có hiệu lực trong 10 năm, đều nhấn mạnh ý định của Paris và Berlin cung cấp ổn trợ quân sự dài hạn cho an ninh Ukraine. Họ nói rằng Ukraine và các đối tác sẽ hợp tác cùng nhau để đảm bảo một lực lượng bền vững có khả năng bảo vệ Ukraine hiện tại và ngăn chặn các cuộc tấn công trong tương lai. Khả năng thực thi các thỏa thuận an ninh. Để chứng minh cam kết của Đức, khoản viện trợ quân sự bổ sung và ngay lập tức trị giá 1,1 tỷ euro, một phần trong khoản hỗ trợ trị giá 7 tỷ euro đã công bố trước đó dự kiến cho năm 2024, đã được ký kết trong thỏa thuận. Tổng thống Zelensky bày tỏ hy vọng những thỏa thuận này sẽ khuyến khích Mỹ hành động tương tự. Gói hỗ trợ trị giá 60 tỷ USD vẫn bị đình trệ tại Hạ Viện. Tuy nhiên, ông Macron nhấn mạnh rằng những thỏa thuận này không phải là giải pháp thay thế cho sự hỗ trợ của Mỹ và nhấn mạnh sự cần thiết của một liên minh giữa Mỹ, châu Âu, Pháp, Đức và Anh để đánh bại Nga. Lãnh đạo Đảng Dân Chủ Thiên Chua Giáo, Friedrich Merz cho biết ông vẫn cần sự hỗ trợ bổ sung mà ông yêu cầu. Ông nói với DWK, chúng tôi phải hỗ trợ Ukraine trong một thời gian dài hơn những gì chúng tôi đã thấy khi bắt đầu cuộc xung đột này. Một quan chức Ukraine nói rằng các hiệp ước với Pháp và Đức trị giá hàng tỷ USD, nhưng chúng sẽ so lè, nghĩa là chúng sẽ không đáp ứng được khoản viện trợ quân sự ngay lập tức mà Kiev đang khao khát hiện nay. Khi Thủ tướng Đức Olaf Scholz được hỏi liệu Đức có sẵn sàng cung cấp cho Ukraine tên lửa hành trình tầm sa Taurus hay không, ông chỉ đơn giản là không cam kết và nói rằng cần phải có thời điểm thích hợp. Thêm nữa, hầu hết các yêu cầu khác của Tổng thống Ukraine sẽ không sớm được thực hiện. Lấy ví dụ, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với ngành công nghiệp hạt nhân của Nga. Mặc dù EU sẵn sàng áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt đối với Điện Kremlin trong những ngày tới, nhưng đây sẽ là một gói mang tính biểu tượng mà không ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế của Nga. Hoặc việc tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga ở phương Tây mà ông cũng ám chỉ. Mặc dù EU đang tiến hành công việc sử dụng một phần số tiền thu được từ các quỹ bị đóng băng này để giúp đỡ Ukraine nhưng khó có thể tiến xa hơn thế. Thủ tướng vị Alexander Zekrull, quốc gia nắm giữ phần lớn tài sản của Nga trong khối, nói với đám đông ở Munich rằng đất nước của ông không thể tự mình làm được và khuất khổ g7 là cần thiết. Sau đó, một quan chức EU đã nói rằng nhóm các quốc gia công nghiệp hàng đầu hiện nay không có nhiều hứng thú với điều này. Một số vấn đề đặt ra đối với tình hình ở Ukraine và an ninh khu vực. Trưởng phóng viên quốc tế của DVK, Richard Walker, nói rằng bài phát biểu của Zelensky tại hội nghị an ninh Munich cho thấy sự thay đổi lớn về trọng tâm kể từ cuộc xâm lược toàn diện của Nga. Mặc dù hồi đó ông ấy đã yêu cầu hỗ trợ nhanh chóng nhưng giờ đây ông ấy đang kêu gọi duy trì quyền lực. Đối với Cố vấn cấp cao Catherine Groover-Asbrook của Bertelsmann-Stiftung, bài phát biểu của Zelensky tuyệt vọng hơn nhiều so với năm ngoái và rõ ràng là châu Âu không còn có thể hành động nhanh như Tổng thống cần. Bà nói với DVK. Thủ tướng Estonia-Kazia Kalash và Bronwen Maddox, người đứng đầu tổ chức nghiên cứu Chatham House đều có chung quan điểm trước sự do dự viện trợ của Mỹ. Maddox cho rằng, một phần của cuộc trách luận là cố gắng đưa ra quan điểm với Mỹ rằng Nga không chỉ ảnh hưởng đến châu Âu mà còn ảnh hưởng đến Mỹ và mọi người. Thủ tướng Naui Jonas Gastoe nói với Reuters tại Munich, việc có một liên minh NATO với các đồng minh mạnh mẽ có thể củng cố ảnh hưởng của Mỹ là vì lợi ích của Mỹ. Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói tại Munich, số tiền được phân bổ cho Ukraine, phân lớn số tiền đó sẽ được chuyển đến Mỹ. Bởi vì họ mua vũ khí ví dụ như Javelin từ các nhà sản xuất quốc phòng ở Mỹ. Trích dẫn những lo ngại của Mỹ về Trung Quốc, ông nói, Mỹ đại diện cho 25% GDP thế giới. Cùng với các đồng minh NATO, chúng tôi đại diện cho 50% GDP thế giới và 50% sức mạnh quân sự của thế giới. Vì vậy, biến là chúng ta sát cánh cùng nhau, chúng ta an toàn. Các nhà lãnh đạo châu Âu cho biết chi tiêu quốc phòng cao hơn của họ phản ánh quan điểm cho rằng Nga hiện đặt ra mối đe dọa an ninh lớn hơn nhiều. Nó cũng phản ánh quan điểm ngày càng tăng của các chính phủ châu Âu rằng họ sẽ phải chịu trách nhiệm nhiều hơn về an ninh của mình trong những năm tới, bất kể ai thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ tiếp theo. Liên minh này cho biết bởi 8 trong số 31 thành viên của NATO dự kiến sẽ đạt mục tiêu chi tiêu quốc phòng ít nhất 2% GDP trong năm này, tăng từ mức 11 thành viên vào năm 2023. Đức và Pháp, những nền kinh tế lớn nhất của Liên minh châu Âu, nằm trong số những quốc gia kỳ vọng đạt được mục tiêu. Tuy nhiên, thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Zide Vance của Ohio một người ủng hộ nổi bật của Trump đã dáng một gáo nước lạnh vào khán giả Winnick, một tương lai không mấy khả quan nếu Trump tái đắc cử cho NATO. Ông cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin không gây ra mối đe dọa hiện hữu đối với châu Âu và Mỹ cũng như châu Âu không thể cung cấp đủ đạn dược để đánh bại Nga ở Ukraine. Vance nói, có rất nhiều kẻ xấu trên khắp thế giới. Và hiện tại tôi quan tâm đến một số vấn đề ở Đông Á hơn là ở châu Âu. Ông hoan nghênh việc châu Âu tăng chi tiêu quốc phòng và cho biết ông không mong đợi Trump sẽ rút khỏi NATO nếu trở lại Nhà Trắng. Tuy nhiên, ông cho biết Washington sẽ xoay trục hơn nữa để tập trung vào châu Á để châu Âu sẽ phải có năng lực quân sự cao hơn nhiều.

Listen Next

Other Creators