black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (169)
kinhdaibatnha (169)

kinhdaibatnha (169)

Phuc Tien

0 followers

00:00-44:45

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologueconversation

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 7, Quyển 169, xxxii Phẩm Tùy Hĩ Hồi Hướng 02 Lúc bấy giờ, Đại Bồ-Tát Di Lạc Bạch Thượng Tọa Thiện Hiện, Thưa Đại Đức! Đại Bồ-Tát ấy, duyên các sự như thế, phải tâm Tùy Hĩ Hồi Hướng, thật không có sự sở duyên như thế, như tướng sở thủ của Đại Bồ-Tát ấy. Cụ Thọ Thiện Hiện nói, Thưa Đại Sĩ! Nếu không có sự sở duyên như cái tướng sở thủ thì tâm Tùy Hĩ Hồi Hướng của Đại Bồ-Tát ấy dùng thủ tướng làm phương tiện, duyên khắp vô số, vô lượng, vô biên thế giới trong mười phương. Các thiện căng đã có của vô số, vô lượng, vô biên các đức Phật ở mỗi thế giới đã niết bàn, từ sơ phát tâm cho đến pháp diệt và thiện căng đã có của các đệ tử nhóm tụ tất cả sự Tùy Hĩ Hiện tại Hồi Hướng quả vị giác ngộ cao tột. Sự Tùy Hĩ Hồi Hướng đã phát khởi như thế đâu chẳng phải là điên đảo. Như đối với vô thường cho là thường là tưởng điên đảo, tầm điên đảo, kiến điên đảo, đối với khổ cho là vui là tưởng điên đảo, tầm điên đảo, kiến điên đảo, đối với vô ngã cho là ngã là tưởng điên đảo, tầm điên đảo, kiến điên đảo, đối với bất tịnh cho là tịnh là tưởng điên đảo, tầm điên đảo, kiến điên đảo. Đây đối với vô tướng mà thủ tướng cũng như vậy, Thưa Đại Sĩ! Như sự sở duyên thật không có thì tâm Tùy Hĩ cũng như vậy, các thiện căng V. V. cũng như vậy, quả vị giác ngộ cao tột cũng như vậy, sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng như vậy, nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ cũng như vậy, sắc, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng như vậy, nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn súc, cùng các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra cũng như vậy, nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ súc, cùng các thọ do nhĩ súc làm duyên sanh ra cũng như vậy, tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc. Cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra cũng như vậy, thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới và thiệt súc, cùng các thọ do thiệt súc làm duyên sanh ra cũng như vậy, thân giới, súc giới, thân thức giới và thân súc, cùng các thọ do thân súc làm duyên sanh ra cũng như vậy, ý giới, pháp giới, ý thức giới và ý súc, cùng các thọ do ý súc làm duyên sanh ra cũng như vậy, địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng như vậy, vô minh, hành, thức, danh sắc, lục sứ, súc giới, tỉ giới, vị giới, thiệt thức giới và thiệt súc, cùng các thọ do thiệt súc làm duy thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não cũng như vậy bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa cũng như vậy, pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng như vậy, chân như pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị cũng như vậy, thánh đế khổ, tập, diệt, đạo cũng như vậy, bốn tỉnh lự, bốn vô lường, bốn tỉnh lự, bốn tỉnh l bốn định vô sắc cũng như vậy, tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ cũng như vậy bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng như vậy, pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện cũng như vậy, năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng như vậy, mười lực phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp phật bất cộng cũng như vậy, pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã cũng như vậy, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng như vậy, tất cả pháp môn đà la, ni, tất cả pháp môn tam ma địa cũng như vậy, chiêu thanh văn, độc giác, đại thừa cũng như vậy. Thưa Đại sĩ, nếu như sự sở duyên thật không có thì tâm tùy hỉ hồi hướng cũng như vậy, các thiện căng v. v. cũng như vậy, quả vị giác ngộ cao tột cũng như vậy, sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng như vậy, nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ cũng như vậy, sắc, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng như vậy, nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra cũng như vậy, nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ súc cùng các thọ do nhĩ súc làm duyên sanh ra cũng như vậy, tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc sanh ra cũng như vậy. tỉ thức giới và tỉ súc cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra cũng như vậy. tỉ giới, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não cũng như vậy. pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không trọng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng như vậy, chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi cũng như vậy, thánh đế khổ, tật, diệt, đạo cũng như vậy, 4 tình lự, 4 vô lường, 4 định vô sắc cũng như vậy, 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ cũng như vậy, 4 niệm trụ, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo cũng như vậy, không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn cũng như vậy, 5 loại mắt, 6 phép thần thông cũng như vậy, 10 lực của Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng cũng như vậy, pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã cũng như vậy, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng như vậy, tất cả pháp môn Đà-La-Ni, tất cả pháp môn Ta-Ma-Địa cũng như vậy, chiêu thanh văn, độc giác, đại thừa cũng như vậy, những gì là sở duyên, những gì là sự, những gì là tâm tùy hỷ hồi hướng, những gì là các thiện căng v.v., những gì là quả vị giác ngộ cao tột. Mà Đại Bồ-Tát đã duyên như thế, phải tâm tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Bồ-Tát Di-Lạc Đác, Thưa Đại Đức Nếu Đại Bồ-Tát từ lâu tu hành sáu phép Ba-La-Mật-Đa, đã từng cúng dường vô lượng chiêu Phật, đời trước đã trồng thiện căng, từ lâu phát đại nguyện, được các thiện hưởng nhiếp thọ, khéo học nghĩa không của tự tướng các pháp là Đại Bồ-Tát có khả năng đối với sự sở duyên khởi tâm tùy hỷ hồi hướng các thiện căng v.v., quả vị giác ngộ cao tột và tất cả pháp đều chẳng thủ tướng, mà có khả năng phát khởi sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Tùy hỷ hồi hướng như thế là do dùng phi nhị, phi bất nhị làm phương tiện, phi tướng, phi vô tướng làm phương tiện, phi hữu sở đắc, phi vô sở đắc làm phương tiện, phi nhiễm, phi tịnh làm phương tiện, phi sanh, phi diệt làm phương tiện. Đối với sự sở duyên cho đến quả vị giác ngộ cao tột có thể chẳng thủ tướng, vì chẳng thủ tướng nên chẳng phải thuộc về điên đảo. Nếu có Bồ Tát từ lâu chẳng tu hành sáu phép Palamata, chưa từng cúng dường vô lượng chư Phật, đời trước chẳng trồng căng lành, từ lâu chưa phát đại nguyện, chẳng được thiền hưởng nhiếp thọ, đối với tất cả Pháp chưa khéo học cái không của Tự tướng là các Bồ Tát đối với sự sở duyên tùy hỷ hồi hướng, các thiện căng V, V, quả vị giác ngộ cao tột và tất cả Pháp, còn thủ tướng mà khởi sự tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đã khởi sự tùy hỷ hồi hướng như thế, vì thủ tướng nên còn trong vòng Lại nữa, thưa Đại Đức! Chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Bát Nhã Palamata, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Tịnh Lự, Tinh Tấn, An Nhẫn, Tịnh Giới, Bố Thí Palamata, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Pháp không nội, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bổn tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Tịnh Lự, Tịnh Nhã Palamata, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V mà đối trước họ tuyên thuyết Pháp Giới, Pháp Tánh, Tánh Chẳng Hư Vọng, Tánh Chẳng Đổi Khác, Tánh Bình Đẳng, Tánh Ly Xanh, Định Pháp, Trụ Pháp, Thật Tế, Cảnh Giới Hư Không, Cảnh Giới Bất Tương Nghị, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Thánh Đế Khổ, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Thánh Đế Tập, Diệt, Đạo, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tu Các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Bốn Tịnh Lự, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Bốn Vô Lựng, Bốn Định Vô Sắc, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Tám Giải Thoát, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Tám Thắng Hướng, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Hướng, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Họ V, mà đối trước họ tuyên thuyết Bốn Niệm Trụ, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Bốn Chánh Đoạn, Bốn Thần Túc, Năm Căng, Năm Lực, Bảy Chi Đẳng Giác, Tám Chi Thánh Đạo, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Pháp Môn Giải Thoát không, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Th trước họ tuyên thuyết Năm Loại Mắt, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Sáu Phép Thần Thông, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Người Lực Phật, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Bốn Điều Không Sợ, Bốn Sự Hiểu Biết Thông Suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, 18 Pháp Phật Bất Cộng, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V V, mà đối trước họ tuyên thuyết Pháp Không Quên Mất, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Tánh Luân Luân Xã, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Trí Nhất Thiết, cũng chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, chẳng nên vì các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết tất cả Pháp Môn Đà La Nị, cũng chẳng nên V. Đại Thừa Tân Học V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết tất cả Pháp Môn Ta Ma Địa, chẳng nên vì các Đại Bồ Tát Đại Thừa Tân Học kia V, V, mà đối trước họ tuyên thuyết Nghĩa Không của Tự Tướng tất cả Pháp. Vì sao? Thưa Đại Đức! Các Bồ Tát Đại Thừa Tân Học V, V, đối với Pháp như thế, tùy có đội trúc chính tin, cư thích, nhưng họ nghe rồi hầu như quên mất, hoang mang, sợ sệt, sanh ra hủy bán. Lại nữa, thưa Đại Đức! Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các Đức Phật, đời trước trọng căng lành, từ lâu phát đại nguyện, được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng Cải Bát Nhã, Tịnh Lự, Tinh Tấn, An Nhẫn, Tịnh Giới, Bố Thí Ba La Mật Đa. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các Đức Phật, đời trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng Cải Pháp Không Nội, Pháp Không Ngoại, Pháp Không Nội Ngoại, Pháp Không Không, Pháp Không Lớn, Pháp Không Thắng Nghĩa, Pháp Không Hữu Vi, Pháp Không Vô Vi, Pháp Không Trốt Cháo, Pháp Không Không Biên Giới, Pháp Không Tản Mạng, Pháp Không Không Đổi Khát, Pháp Không Bổng Tánh, Pháp... Không Tự Tướng, Pháp Không Cộng Tướng, Pháp Không Tất Cả Pháp, Pháp Không Chẳng Thể Nắm Bắt Được, Pháp Không Không Tánh, Pháp Không Tự Tánh, Pháp Không Không Tánh Tự Tánh. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải chân như Pháp Giới, Pháp Tánh, Tánh Chẳng Hư Vọng, Tánh Chẳng Đổi Khát, Tánh Bình Đẳng, Tánh Ly Xanh, Đình Pháp, Trụ Pháp, Thật Tế, Cảnh Giới Hư Không, Cảnh Giới Bất Tư Nghì. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải Thánh Đế Khổ, Thánh Đế Tập, Thánh Đế Diệt, Thánh Đế Đạo. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải Bốn Tình Lự, Bốn Định Vô Sắc. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải Tám Giải Thoát, Tám Tháng Sướng, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Sướng. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải Bốn Niệm Trụ, Bốn Chánh Đoạn, Bốn Thần Túc, Năm Căng, Năm Lực, Bảy Chi Đảng Giác, Tám Chi Thánh Đạo. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải Pháp Môn Giải Thoát Không, Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải Năm Loại Mắt, Sáu Phết Thần Thông. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải Mười Lực Cụ Phật, Bốn Điều Không Sợ, Bốn Sự Hiểu Biết Thông Xuất, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, Mười Tám Pháp Phật Bất Trọng. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải Pháp Không Quên Mất, Tánh Luân Luân Phả. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải tất cả Pháp Môn Đà La Ni, tất cả Pháp Môn Tam Ma Địa. Nếu Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc có người đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, là kể được các thiện tri thức nhiếp thọ, thì nên đối trước họ mà biện thuyết trọng trải nghĩa không của tự tướng các Pháp. Vì sao? Thưa Đại Đức! Vì Đại Bồ Tát bất thối chuyển như thế và đã từng cúng dường vô lượng các đức Phật, đợi trước trọng căng lành, từ lâu đã phát đại nguyện, được các thiện tri thức nhiếp thọ, nếu nghe Pháp này đều có khả năng thọ trị, thì chẳng bao giờ bỏ quên, nên tâm chẳng hoang mang, chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hủy bán. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Bồ Tát Di Lạc, Đại Bồ Tát dùng sự tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp phước đức như thế, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì gọi là sự dùng tâm tùy hỷ hồi hướng, sự dùng tâm này là tận diệt ly biến, sự sở duyên này và các thiện căng cũng đều như tâm tận diệt ly biến. Trong đó, cái gì là sự dùng tâm? Lại dùng cái gì làm sự sở duyên và các thiện căng mà nói là tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột? Tâm ấy đối với tâm lý lẽ ra chẳng có tùy hỷ hồi hướng, vì không có hai tâm cùng khởi một lúc, tâm cũng chẳng thể tùy hỷ hồi hướng, vì tâm là tự tánh. Thưa Đại sĩ! Nếu Đại Bộ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, thì có khả năng viết như thật, Duyên sanh ra không có sở hữu, tỉ giới không có sở hữu, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xuất cùng các thọ do tỉ xuất làm duyên sanh ra không có sở hữu, thiệt giới không có sở hữu, vị giới, thiệt thức giới và thiệt xuất cùng các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra không có sở hữu, thân giới không có sở hữu, xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra không có sở hữu, ý giới không có sở hữu. Pháp giới, ý thức giới và ý xuất cùng các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra không có sở hữu, địa giới không có sở hữu, thủy, hỏa, phong, không, thức giới không có sở hữu, vô minh không có sở hữu, hành, thức, danh sách, lục sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não không có sở hữu, bố thí Ba-la-mật-đa không có sở hữu, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa không có sở hữu. Pháp không nội không có sở hữu, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nỉa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tản mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bổng tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không không bắt được, Pháp không không bắt được, Pháp không không bắt được, Pháp không không bắt được, Pháp không không bắt được, Pháp không không bắt đư Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh, tự tánh không có sở hữu, chân như không có sở hữu Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị không có sở hữu, thánh đế khổ không có sở hữu, thánh đế tập, diệt, đạo không có sở hữu, 4 tình lự không có sở hữu, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đặng giác, 8 chi thánh đạo không có sở hữu, 8 giải thoát không có sở hữu, 8 thắng hữu, 9 thắng thắng, 10 thắng thắng, 11 thắng thắng, 10 biến xứ không có sở hữu, 4 niệm trụ không có sở hữu, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đặng giác, 8 chi thánh đạo không có sở hữu, Pháp môn giải thoát không không có sở hữu, Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không có sở hữu, 5 loại mắt không có sở hữu, 6 phép thần thông không có sở hữu, 10 lực vật không có sở hữu, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 5 đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng không có sở hữu, Pháp không quên mất không có sở hữu, Tánh Luân Luân xã không có sở hữu, Trí Nhất Thiết không có sở hữu, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng không có sở hữu, tất cả Pháp môn Đà La Ni không có sở hữu, tất cả Pháp môn Tama Địa không có sở hữu, Dự Lưu Quả không có sở hữu, Nhất Lai, Vất Hoàng, A-La-Hán Quả không có sở hữu, Độc Giác Bồ Đệ không có sở hữu, Hạnh Đại Bồ Tát không có sở hữu, Quả Vị Giác Ngộ Cao Tột không có sở hữu. Thưa Đại sĩ! Đại Bồ Tát ấy đã biết như thật tất cả Pháp đều không có sở hữu, dùng sự tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp Phước Đức, hồi hướng Quả Vị Giác Ngộ Cao Tột, đó gọi là sự tùy hỷ hồi hướng Quả Vị Giác Ngộ Cao Tột không biên đảo. Lúc bấy giờ, Trời ấy thích bạch Cụ Thọ Thiện Hiện, bạch Đại Đức. Đại Bồ Tát Đại Thừa Tân Học nghe Pháp như thế, tâm họ sẽ không hoang mang sợ sệt. Bạch Đại Đức! Đại Bồ Tát Đại Thừa Tân Học, dùng tất cả thiện căng đã tu tập hồi hướng Quả Vị Giác Ngộ Cao Tột như thế nào? Bạch Đại Đức! Đại Bồ Tát Đại Thừa Tân Học nhếp họ sự tùy hỷ cùng làm các sự nghiệp Phước Đức hồi hướng Quả Vị Giác Ngộ Cao Tột như thế nào? Khi ấy, Cụ Thọ Thiện Hiện nương thần lực gia bị của Bồ Tát Di Lạc, Bảo Trời Ê Thiếp, này Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát Đại Thừa Tân Học, nếu tu Bát Nhã Ba La Mật Đa, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nếu tu Tịnh Lự, Tinh Tấn, An Nhẫn, Tịnh Giới, Bố Thí Ba La Mật Đa, dùng vô sở đắc làm phương tiện là nhếp thọ Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nếu tu Tịnh Lự, Tinh Tấn, An Nhẫn, Tịnh Giới, Bố Thí Ba La Mật Đa, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ Tịnh Lự, Tinh Tấn, An Nhẫn, Tịnh Giới, Bố Thí Ba La Mật Đa. Nếu trụ Pháp không nội, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ Pháp không nội. Nếu trụ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tản mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bổn tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh, nếu trụ chân như, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ chân như, nếu trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghi. Nếu trụ thánh đế khổ dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ thánh đế khổ, nếu trụ thánh đế tập, diệt, đạo dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ thánh đế tập, diệt, đạo, nếu tu bốn tình lự, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ bốn tình lự, nếu tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ bốn vô lượng, bốn định vô sắc, nếu tu tám giải thoát, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ tám giải thoát, nếu tu tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, nếu tu bốn niềm trụ dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ bốn niềm trụ, nếu tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, nếu tu pháp môn giải thoát không dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ pháp môn giải thoát không, nếu tu pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, nếu tu năm loại mắt, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ năm loại mắt, nếu tu sáu phép thần thông, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ sáu phép thần thông, nếu tu mười lực Phật, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ mười lực của Phật, nếu tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ bốn vô sở úy cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, nếu tu Pháp không quên mất, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ Pháp không quên mất, nếu tu tánh luôn luôn xã dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ tánh luôn luôn xã, nếu tu trí nhất thiết, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ trí nhất thiết, nếu tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, nếu tu tất cả Pháp Môn Đà La Ni, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ tất cả Pháp Môn Đà La Ni, nếu tu hành Đại Bồ-Tát, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ hành Đại Bồ-Tát, nếu tu quả vị giác ngộ cao tột, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện là nhếp thọ quả vị giác ngộ cao tột. Này Triều Thi Ca, Đại Bồ-Tát ấy do nhân duyên này mà tính giải sâu sắc bác ngã Ba-la-mật-đa, tính giải sâu sắc tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa, tính giải sâu sắc Pháp không nội, tính giải sâu sắc Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không vỗn tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, tính giải sâu sắc chân như, tính giải sâu sắc Pháp giới, Pháp tánh, tánh chặn hư vọng, tánh chặn đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhi không có sở hữu, tính giải sâu sắc thánh đế khổ, tính giải sâu sắc thánh đế tập, Việt, Đạo, tính giải sâu sắc 4 tịnh lự, tính giải sâu sắc 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đặng giác, 8 chi thánh đạo không có sở hữu, tính giải sâu sắc 8 giải thoát, tính giải sâu sắc 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ không có sở hữu, tính giải sâu sắc 4 niệm trụ, tính giải sâu sắc 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đặng giác, 8 chi thánh đạo không có sở hữu, tính giải sâu sắc Pháp môn giải thoát không, tính giải sâu sắc Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, tính giải sâu sắc. 5 loại mắt, tính giải sâu sắc 6 phép thần thông, tính giải sâu sắc 10 lực Phật, tính giải sâu sắc 4 điều không sở, 4 sự hiệu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, 18 Pháp Phật bất cộng, tính giải sâu sắc Pháp không quên mất, tính giải sâu sắc tánh luôn luôn phả, tính giải sâu sắc trí nhất thiết, tính giải sâu sắc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tính giải sâu sắc tất cả Pháp môn Đà La Nhi, tính giải sâu sắc tất cả Pháp môn Tama Địa, tính giải sâu sắc hành đại Bồ Tát tính giải sâu sắc quả vị giác ngộ cao tột này Kiều Thi Ca Đại Bồ Tát ấy do nhân duyên này thường được thiện hữu nhiếp thọ dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị thánh đế khổ, tập thánh đế, diệt thánh đế, đạo thánh đế, dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị tám giải thoát, tám thắng xướng, chính định thứ đệ, mười biến xướng dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị thánh đế khổ, tập thánh đế, diệt thánh đế, đạo thánh đế, dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị 8 giải thoát, 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị Pháp môn giải thoát không, Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị 5 loại mắt, 6 phép thần thông, dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã 18 Pháp Phật bất cộng, dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị hành đại Bồ Tát dùng Pháp như thế giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thường chẳng xa lị quả vị giác ngộ cao tột, cũng là biện thuyết các sự việc của ác ma khiến họ nghe rồi đối với các sự việc của ma, tầm không tăng giảm Vì sao? Vì các sự nghiệp của ma tánh không có sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cũng dùng Pháp ấy giải bảo trao truyền khiến họ cho đến được nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, thường chẳng xa lị Phật Bạc Gia Phạm vì đối với chiêu Phật đã trồng các căn lành, lại do các căn lành đã được nhiếp thọ nên thường xanh vào nhà đại Bồ Tát, cho đến quả vị giác ngộ cao tột, đối với các căn lành thường chẳng xa lị Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát Đại Thừa Tân Học, nếu có khả năng như thế, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện nhiếp thọ các công đức, đối với các công đức, tính giải sâu sắc, thường được các thiện hữu nhiếp thọ nghe Pháp như thế, tâm chẳng hoang mang, chẳng kinh, chẳng sợ Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát Đại Thừa Tân Học tùy theo sự tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự bác nhã ba la mật đa, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bổn tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ thánh đế khổ, thánh đế tập, thánh đế diệt, thánh đế đạo mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ thánh đế khổ, thánh đế diệt, thánh đế đạo mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ thánh đế khổ, thánh đế diệt, thánh đế đạo mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ thánh đế khổ, thánh đế diệt, thánh đế đạo mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ thánh đế khổ, thánh đế diệt, thánh đế đạo mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ thánh đế khổ, thánh đế diệt, thánh đế diệt, thánh đế đạo mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ thánh đế khổ, thánh đế diệt, thánh đế đạo mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ thánh đế khổ, thánh đế diệt, thánh đế diệt, thánh đế đạo mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự an trụ thánh đế khổ, thánh đế diệt, thánh đế đạo mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự tu tập tất cả pháp môn Đà-la-Ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự tu tập hành Đại Bồ-Tát, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột tùy theo sự tu tập quả vị giác ngộ cao tột, mà dùng vô sở đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Chiều Thi-ca Đại Bồ-Tát Đại Thừa Tân Học, nền đối với khắp vô số, vô lượng, vô biên thế giới trong mười phương trong mỗi thế giới đều có vô số, vô lượng, vô biên đoạn trừ con đường các hữu, giúp tuyệt con đường hí luận bỏ các gánh nặng, giật gai phóng làng, làm sạch các kiết hữu, đầy đủ chánh trí, tầm hoàn toàn giải thoát, khéo thuyết pháp yếu Giới quận, định quận, tuệ quận, giải thoát quận, giải thoát tri kiến quận đã thành tựu và các loại công đức đã làm của tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các đệ tử cùng với các thiện căng đã gieo trồng của các nơi như là thiện căng đã gieo trồng của dòng dõi lớn sát đế lợi, dòng dõi lớn bà la môn, dòng dõi lớn trưởng giả, dòng dõi lớn cư sĩ v V, hoặc thiện căng đã gieo trồng của chúng trời tứ đại vương, trời ba mưu ba, trời giả mạ, trời đổ sự đa, trời lạc biến hóa, trời tha hóa tự tại hoặc thiện căng đã gieo trồng của trời phạm chúng, trời phạm phù, trời phạm hội, trời đại phạm, trời quan, trời thiểu quan, trời vô lượng quan, trời cực quan tình trời tình, trời thiểu tình, trời vô lượng tình, trời biến tình, trời quản, trời thiểu quản, trời vô lượng quản, trời quản quả hoặc thiện căng đã gieo trồng của trời vô phiền, trời vô nhiệt, trời thiện hiện, trời thiện kiến, trời sát cứu cánh V Tất cả những thiện căng như thế tập hợp lại, cân nhắc, suy lường, phải ngây sự so sánh, thì đối với các thiện căng khác, tâm tùy hỷ là tối thắng, là tôn quý, là cao siêu, là ví dịu, là cao cả, là không gì cao hơn, không gì bằng, không gì hơn Lại dùng sự tùy hỷ như thế cùng làm các sự nghiệp phước đức, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột Lúc bấy giờ, Bồ Tát Di lạc hỏi cụ thọ thiện hiện, thưa Đại Đức! Đại Bồ Tát Đại Thư Tân Học, nếu nghĩ về công đức của Phật và chúng đệ tử cùng thiện căng đã gieo trồng của trời, người V, V, tất cả thiện căng như thế, nhắm tụ lại, cân nhắc suy lường, phải ngây sự so sánh thì đối với các thiện căng khác, tâm tùy hỷ là tối thắng, là tôn quý, là cao siêu, là ví dịu, là cao cả, là không gì cao hơn, không gì bằng, không gì hơn Lại dùng thiện căng tùy hỷ như thế cùng với các hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì Đại Bồ Tát ấy vì sao chẳng rơi vào tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo? Cụ Thọ Thiện Hiện Đáp, Thưa Đại sĩ Điên đảo Lại nữa, Thưa Đại sĩ Phải ta, Đại Bồ Tát ấy đều nên như vậy, tùy hỷ hồi hướng? Lại nữa, Thưa Đại sĩ Nếu Đại Bồ Tát, đối với tất cả như lai ứng chánh đẳng giác ở quá khứ, vị lai, hiện tại, từ sơ phát tâm đến đắc quả vị giác ngộ cao tột, cho đến pháp diệt, công đức có được ở khoảng giữa, hoặc đệ tử Phật và các độc giác y Phật Pháp ấy mà khởi thiện căng, hoặc các phạm phu nghe sự thuyết Pháp ấy mà trọng căng lành, hoặc các long thần, dược xoa, triền đạc Phược, A Tố Lạc, Ít Lộ Trà, Phẫn Đại Lạc, Mạc Hô Lạc Dạ, Nhân Phi Nhân V, V, nghe sự thuyết Pháp ấy mà trọng căng lành, hoặc dòng dõi lớn sát đế, lợi, dòng dõi lớn bà La Môn, dòng dõi lớn trưởng giả, dòng dõi lớn cư sĩ V, V, nghe sự thuyết Pháp ấy mà trọng căng lành, hoặc chúng trời Tứ Đại Vương, trời 33, trời Giả Mạ, trời Đỗ Sử Đa, trời Lạc Biến Hóa, trời Tha Hóa Tự Tại nghe sự thuyết Pháp ấy mà trọng căng lành, hoặc trời Phạm Chúng, trời Phạm Phù, trời Phạm Hồi, trời Đại Phạm, trời Quang, trời Thiểu Quang, trời Vô Lượng Quang, trời Cực Quang Tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu Tịnh, trời Vô Lượng Tịnh, trời Biến Tịnh, trời Quảng, trời Thiểu Quảng, trời Vô Lượng Quảng, trời Quảng Quả nghe sự thuyết Pháp ấy mà trọng căng lành, hoặc trời Vô Phiền, trời Vô Nhiệt, trời Thiện Hiền, trời Thiện Kiến, trời Sát Trú Cánh nghe sự thuyết Pháp ấy mà trọng căng lành, hoặc Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân Vê. Vê, nghe Pháp đã thuyết, Pháp tâm hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, xuyên tu đủ các hành Bồ Tát, như vậy, nhóm tụ lại tất cả, trân nhắc, suy lường, khởi ngay sự so sánh, thì đối với các thiện căng khác, tâm tùy hỷ là tối thắng, là tôn quý, là cao siêu, là vi diệu, là cao cả, là không gì cao hơn, là không gì bằng, không gì hơn. Lại dùng thiện căng tùy hỷ như thế cùng với các hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, ngay lúc ấy, hoặc là hiểu đúng đắn các Pháp năng tùy hỷ hồi hướng là tận diệt ly biến, các Pháp sở tùy hỷ hồi hướng, tự tánh đều là không. Tuy hiểu như vậy, mà luôn luôn tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Lại ngay khi ấy, hoặc hiểu đúng đắn hoàn toàn không có Pháp để có thể luôn luôn tùy hỷ hồi hướng đối với Pháp. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả các Pháp đều là không, trong cái không hoàn toàn không có Pháp năng, sở tùy hỷ hồi hướng. Tuy biết như vậy, mà luôn luôn tùy hỷ hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, Đại Bồ-Tát ấy, hoặc luôn luôn tùy hỷ hồi hướng như thế, mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, tu hành tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa, không có tưởng điên đảo, không có tâm điên đảo, không có kiến điên đảo. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát ấy, đối với tâm tùy hỷ chẳng sanh chấp trước, đối với thiện căn công đức tùy hỷ cũng chẳng chấp trước, đối với tâm hồi hướng chẳng sanh chấp trước, đối với sở hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột cũng chẳng chấp trước, đối với tâm hồi hướng chẳng sanh chấp trước, đối với sở hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột cũng chẳng chấp trước. Do không chấp trước nên chẳng rơi vào điên đảo. Đại Bồ-Tát đã khởi tâm tùy hỷ hồi hướng như thế gọi là sự tùy hỷ hồi hướng vô thường.

Listen Next

Other Creators