black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (347)
kinhdaibatnha (347)

kinhdaibatnha (347)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:21

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologueconversation

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The text is a Buddhist scripture discussing the importance of studying and practicing the Bát Nhã Ba La Mật Đa text. It emphasizes that those who deeply engage with the scripture will gain a profound understanding and realization of the teachings of the Buddha. It also highlights the benefits of practicing various rituals and offering respect to the scripture. The scripture is seen as the source of enlightenment for all Buddhas in the past, present, and future. It further explains that by studying and practicing the scripture, one can attain great merits and ultimately reach enlightenment. The text concludes with the idea that if one wants to become a disciple of the Buddha, they should not abandon the scripture and should propagate its teachings to others. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 14 Quyển 347 LVII Phẩm Chúc Lụy 02 Khánh Hỷ nên biết, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với Kinh Điển Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này thọ trì, đọc tùng, rốt tráo thông đạt, như lý tư duy, động viên người nói, phân biệt khai thị, khiến họ dễ hiểu, tức là thọ trì sợ chứng quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật quá khứ. Khánh Hỷ nên biết, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào hiện ở chỗ ta, muốn dùng các loại tràng hóa, thọ trì, đọc tùng, rốt tráo thông đạt, như lý tư duy, động viên người nói, phân biệt khai thị, khiến họ dễ hiểu, tức là nhứt thọ sợ chứng quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật quá khứ, vị lai, hiện tại. Khánh Hỷ nên biết, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào hiện ở chỗ ta, muốn dùng các loại tràng hóa, hương xoa, hương bột, y phục, anh lạc, tràng phang bảo cái, kỹ nhạc đèn đúc thượng diệu, cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, không hề biến trễ, thì nên đối với kinh điển bác nhã Palamudda sâu xa thọ trì, đọc tùng, rốt tráo thông đạt, như lý tư duy, vì người rộng nói, phân biệt khai thị, khiến họ dễ hiểu, hoặc lại sao chết, dùng các báu trang nghiêng, đọc tùng, rốt tráo thông đạt, như lý tư duy thường dùng các loại tràng hóa, hương xoa, hương bột, y phục, anh lạc, tràng phang bảo cái, kỹ nhạc đèn đúc thượng diệu, cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, không hề biến trễ Khánh Hỷ nên biết, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen bác nhã Palamudda sâu xa, tức là cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen ta, cũng là cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen tất cả như lai ứng chánh đẳng giác hiện tại ở mười phương thế giới, hiện đang thuyết pháp và chiêu Phật quá khứ, vị lai. Khánh Hỷ nên biết, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe nói kinh điển bác nhã Palamudda sâu xa, thăm tâm tính thọ cung chính ưa thích, tức là tính thọ cung chính ưa thích chiêu Phật quá khứ, vị lai, hiện tại. Này Khánh Hỷ! Nếu ông mến thích ta, chẳng bỏ ta, thì cũng nên mến thích, chẳng nên bỏ kinh điển bác nhã Palamudda sâu xa, cho đến một câu chớ để quên mất. Này Khánh Hỷ! Ta nói nhân duyên phó chúc kinh điển bác nhã Palamudda sâu xa như thế, tuy có vô lượng, nhưng nói tóm lại thì như ta đã là đại sư của các ông, thì nên biết bác nhã Palamudda sâu xa cũng là đại sư của các ông. Các ông kính trọng ta, cũng nên kính trọng bác nhã Palamudda sâu xa. Vì vậy, này Khánh Hỷ! Ta dùng vô lượng phương tiện thiện xảo, phó chúc kinh điển bác nhã Palamudda sâu xa cho ông. Ông nên thọ trì chớ để quên mất. Này Khánh Hỷ! Ta nay đem kinh điển bác nhã Palamudda sâu xa này, ở trước vô lượng đại chúng trời, người, à tố lạc V, V, phó chúc cho ông. Này Khánh Hỷ! Nay ta nói với ông, có các định tính muốn chẳng bỏ Phật, muốn chẳng bỏ Pháp, muốn chẳng bỏ Tăng, cũng muốn chẳng bỏ sợ chứng quả vị giác ngộ cao tột của chiêu Phật quá khứ, vị lai, hiện tại, thì nhất định chẳng nên bỏ kinh điển bác nhã Palamudda sâu xa như thế. Này Khánh Hỷ! Đây là Pháp dạy bảo trao truyền cho các đệ tử của chiêu Phật chúng tôi. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào, đối với kinh điển bác nhã Palamudda sâu xa này, ưa thích lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, nhiều lý tư duy, dùng vô lượng cách vì người rộng nói, phân biệt khai thị, trình bày an lập, khiến họ dễ hiểu thì thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy mau chứng quả vị giác ngộ cao tột, sắp viên mãn trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì quả vị giác ngộ cao tột, sở đắc của tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều nương vào bác nhã Palamudda sâu xa như thế mà được phát sanh. Khánh hỷ nên biết. Như lai ứng chánh đẳng giác quá khứ cũng nương vào bác nhã Palamudda sâu xa như thế mà xuất sanh quả vị giác ngộ cao tột. Như lai ứng chánh đẳng giác vị lai cũng nương vào bác nhã Palamudda sâu xa như thế mà xuất sanh quả vị giác ngộ cao tột. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác hiện tại đang thuyết pháp ở trong các thế giới khắp đông, tây, nam, bắc, bốn phía, trên dưới cũng từ bác nhã Palamudda sâu xa như thế mà xuất sanh quả vị giác ngộ cao tột. Vì vậy, này Khánh hỷ! Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên xiên năng tinh tấn tu học bác nhã Palamudda. Vì sao? Vì bác nhã Palamudda như thế là mẹ của các Đại Bồ-Tát, sanh ra các Đại Bồ-Tát. Khánh hỷ nên viết. Nếu Đại Bồ-Tát xiên học sáu phép Palamudda thì sẽ mau chứng đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột. Vì vậy, này Khánh hỷ! Ta đem kinh điển sáu phép Palamudda sâu xa này ở trước các đại chúng phó chúc cho ông. Ông phải nghiêm chỉnh thòi trì chớ để quên mất. Vì sao? Vì kinh điển sáu phép Palamudda sâu xa như thế là pháp tạng vô tận của chiêu như Lai ứng chánh đẳng giác, tất cả Phật Pháp từ đây xuất sanh. Khánh hỷ nên viết. Pháp hiện đang nói của tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác hiện tại ở trong các thế giới sắp đông, tây, năm, bắc, bốn phía, trên dưới, đều được lưu xuất từ pháp tạng vô tận của sáu phép Palamudda này. Pháp đã từng nói của như Lai ứng chánh đẳng giác quá khứ đều được lưu xuất từ pháp tạng vô tận của sáu phép Palamudda này. Pháp sẽ nói của như Lai ứng chánh đẳng giác vị Lai cũng đều được lưu xuất từ pháp tạng vô tận của sáu phép Palamudda này. Khánh hỷ nên biết. Như Lai ứng chánh đẳng giác quá khứ cũng nương vào tạng pháp vô tận sáu phép Palamudda này mà tinh trần tu học, đã chính quả vị giác ngộ cao tột. Như Lai ứng chánh đẳng giác vị Lai cũng nương vào tạng pháp vô tận sáu phép Palamudda này mà tinh trần tu học, sẽ chính quả vị giác ngộ cao tột. Tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác hiện tại hiện đang thuyết pháp ở trong các thế giới sắp đông, tây, nam, bắc, bốn phía, trên dưới, cũng nương vào tạng pháp vô tận sáu phép Palamudda này, tinh trần tu học, hiện chính quả vị giác ngộ cao tột. Khánh hỷ nên biết. Các chúng đệ tử của như Lai ứng chánh đẳng giác quá khứ đều nương vào pháp tạng vô tận sáu phép Palamudda này, tinh trần tu học, đối với cảnh giới Niết Bàn tuyệt đối mau nhiệm đã nhập Niết Bàn. Các chúng đệ tử của như Lai ứng chánh đẳng giác vị Lai đều nương vào tạng pháp vô tận sáu phép Palamudda này, tinh trần tu học, đối với cảnh giới Niết Bàn tuyệt đối mau nhiệm sẽ nhập Niết Bàn. Các chúng đệ tử của tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác hiện tại, ở trong các thế giới sắp đông, tây, nam, bắc, bốn phía, trên dưới, đều nương vào tạng pháp vô tận sáu phép Palamudda này, tinh trần tu học, đối với cảnh giới Niết Bàn tuyệt đối mau nhiệm đang nhập Niết Bàn. Lại nữa, này Khánh Hỷ, giả sử ông là người của Thanh Văn thừa nói pháp Thanh Văn, do pháp này, tất cả hữu tình ở trong thế giới tam thiên đại thiên đều đắc quả A-la-háng, thì còn chưa vì ta mà làm việc của đệ tử. Nếu ông có thể vì người trụ Bồ Tát thừa mà tuyên thuyết một câu pháp tương ưng bát nhã Palamudda sâu xa, thì mới gọi là vì ta mà làm việc của đệ tử. Đối với việc này ta rất tuy hỷ, hơn cả ông giáo hóa tất cả hữu tình trong thế giới tam thiên đại thiên đều đắc quả A-la-háng. Lại nữa, này Khánh Hỷ, giả sử các loại hữu tình trong thế giới tam thiên đại thiên do sức giáo hóa của người khác, đồng thời đều được thọ ký, cùng lúc chính đắc quả A-la-háng thì sự nghiệp Phước Đức thù thắng do bố thí, sự nghiệp Phước Đức thù thắng do trì giới, sự nghiệp Phước Đức thù thắng do tu tập, theo ý ông thì sao? Sự nghiệp Phước Đức ấy nhiều chăng? Khánh Hỷ đáp. Bạch Thế Tôn. Rất nhiều. Bạch Thiện Thệ. Rất nhiều. Phật bảo Khánh Hỷ. Nếu có đệ tử thanh văn có thể vì Đại Bồ Tát tuyên thuyết Pháp tương ưng bát nhã Palamudda trải qua một ngày đêm, số Phước đạt được nhiều hơn vì trước. Khánh Hỷ nên biết. Không kể một ngày đêm, chỉ trải qua một ngày thôi, lại không kể một ngày, chỉ trải qua nửa ngày thôi, lại không kể nửa ngày, chỉ trải qua một giờ, lại không kể một giờ, chỉ trải qua khoảng bữa ăn thôi, lại không kể một bữa ăn, chỉ trải qua chóc lát thôi, lại không kể chóc lát, chỉ thoáng chóc, lại không kể thoáng chóc, chỉ trải qua khoảng nháy mắt, hơi thở, vì thanh văn ấy có thể vì Bồ Tát tuyên thuyết Pháp tương ưng bát nhã Palamudda, thì số công đức đạt được cũng nhiều hơn vì trước. Vì sao? Vì số Phước mà vị thanh văn này đạt được vượt qua các thiện căng của tất cả thanh văn, độc giác. Lại nữa, Khánh Hỷ. Nếu Đại Bồ Tát vì người trụ thanh văn thừa, tuyên thuyết các loại thanh văn thừa, giả sử các loài hữu tình ở thế giới tam thiên đại thiên, do Pháp này, tất cả đều chính đắc quả A-la-hãng, đều đầy đủ các thứ công đức thù thắng, thì theo ý ông thì sao? Đại Bồ Tát ấy do nhân duyên này, đạt được Phước Đức nhiều chăng? Khánh Hỷ đáp. Bạch Thế Tôn. Rất nhiều. Bạch Thiện Thệ. Rất nhiều. Số Phước Đức mà Đại Bồ Tát ấy đạt được vô lượng, vô biên. Phật bảo Khánh Hỷ. Nếu Đại Bồ Tát vì người thanh văn thừa, hoặc người độc giác thừa, hoặc người vô thường thừa tuyên thuyết Pháp tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa trải qua một ngày đêm, thì Phước Đức đạt được nhiều hơn vì trước. Khánh Hỷ nên viết. Vì sao? Vì Pháp Thí Tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa vượt qua Pháp Thí Tương ưng của tất cả thanh văn, độc giác và các thiện căng của hai thừa ấy. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy từ cầu quả vị giác ngộ cao tột, cũng dùng Pháp Tương ưng Đại Thừa, thi hiện, dạy bảo, dẫn dắt, khuyến khích chúc mừng, giáo hóa các hữu tình làm cho đối với quả vị giác ngộ cao tột được bất thối chuyển. Khánh Hỷ nên viết. Đại Bồ Tát ấy, tự tu bố thí Ba-la-mật-đa, cũng dạy người tu bố thí Ba-la-mật-đa, tự tu tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa, cũng dạy người tu tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Do nhân duyên ấy, thiện căng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì không có việc đó. Đại Bồ Tát ấy, tự tu bố niệm trụ, cũng dạy người tu bố niệm trụ, tự tu bố chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, cũng dạy người tu bố chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo. Do nhân duyên ấy, thiện căng tăng trưởng, đối với quả vị giác ngộ cao tột nếu có sự thối chuyển, thì không có việc đó. Đại Bồ Tát ấy, tự an trụ Pháp không nội, cũng dạy người an trụ Pháp không nội, tự an trụ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không đốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không trọng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh. Không tánh tự tánh, cũng dạy người an trụ Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột, có sự thối chuyển, thì không có việc đó. Đại Bồ Tát ấy, tự an trụ chân như, cũng dạy người an trụ chân như, tự an trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghi, cũng dạy người an trụ Pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghi. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì không có việc đó. Đại Bồ Tát ấy, tự an trụ thánh đế khổ, cũng dạy người an trụ thánh đế khổ, tự an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, cũng dạy người an trụ thánh đế tập, diệt, đạo. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu bốn tịnh lự, cũng dạy người tu bốn tịnh lự, tự tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng dạy người tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu tám giải thoát, cũng dạy người tu tám giải thoát, tự tu tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, cũng dạy người tu tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu pháp môn giải thoát không, cũng dạy người tu pháp môn giải thoát không, tự tu pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, cũng dạy người tu pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu năm loại mắt, cũng dạy người tu năm loại mắt, tự tu sáu phép thần thông, cũng dạy người tu sáu phép thần thông. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu mười lực Phật, cũng dạy người tu mười lực Phật, tự tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tự, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất trọng, cũng dạy người tu bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất trọng. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu Pháp không quên mất, cũng dạy người tu Pháp không quên mất, tự tu tánh luôn luôn xã, cũng dạy người tu tánh luôn luôn xã. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu tất cả Pháp môn Đà-la-ni, cũng dạy người tu tất cả Pháp môn Đà-la-ni, tự tu tất cả Pháp môn Tam-ma-địa, cũng dạy người tu tất cả Pháp môn Tam-ma-địa. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu trí nhất thiết, cũng dạy người tu trí nhất thiết, tự tu trí đạo tướng, trí nhất thiết trướng, cũng dạy người tu trí đạo tướng, trí nhất thiết trướng. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu tất cả hành Đại Bồ Tát, cũng dạy người tu tất cả hành Đại Bồ Tát. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu quả vị giác ngộ cao tột, cũng dạy người tu quả vị giác ngộ cao tột. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự tu vô sanh pháp nhẫn, cũng dạy người tu vô sanh pháp nhẫn. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự nhiên tình cõi Phật, cũng dạy người nhiên tình cõi Phật, tự thành thuộc hữu tình, cũng dạy người thành thuộc hữu tình. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự học chuyển pháp luân vô thường, cũng dạy người học chuyển pháp luân vô thường. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự dùng vô lượng tướng tốt vi diệu để trang nghiêm thân, cũng dạy người dùng vô lượng tướng tốt vi diệu để trang nghiêm thân. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự quán 12 chi duyên khởi theo chiều thuận nghịch, cũng dạy người quán 12 chi duyên khởi theo chiều thuận nghịch. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự quán tất cả Pháp không có ngã, không có hữu tình, không có dòng sanh mạng, không có khả năng sanh khởi, không có sự dưỡng dục, không có sự trưởng thành, không có chủ thể luân hội, không có ý sanh, không có nho đồng, không có khả năng làm việc, không có khả năng thọ quả báo, không có cái biết, không có cái thấy, cũng dạy người quán tất cả Pháp không có ngã cho đến không có cái thấy. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy, tự quán tất cả Pháp như huyện hóa, như chim bao, như ảnh tượng, như tiếng vang, như bóng sáng, như bóng nắng, như trò ảo thuật, như ảo thành, tùy giống như có nhưng không có thật tánh, cũng dạy người quán tất cả Pháp như huyện hóa cho đến như ảo thành, tùy giống như có nhưng không có thật tánh, cũng dạy người quán tất cả Pháp như huyện hóa cho đến như ảo thành, tùy giống như có nhưng không có thật tướng. Do nhân duyên ấy, thiền tăng tăng trưởng, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển, thì đó là điều không có. Bây giờ, bốn chúng vây quanh khen nợi Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Đức Thế-Tôn-Phó-Chúc cho khánh hỷ, khiến thọ trì rồi, lại ở trước đại chúng tất cả Thiên, Long, Dược-Xoa, Triền-Đạc-Phược, A-Tố-Lạc, Ít-Lộ-Trà, Phẫn-Nại-Lạc, Mạc-Hô-Lạc-Dạ, Nhân-Phi-Nhân-V, V, Hiện-Xuất-Thần-Thông, làm cho đại chúng đều thấy bất động như lai ứng chánh đẳng giác, thanh văn, Bồ Tát vây quanh sau trước, tuyên thuyết Pháp mậu, và các lậu đã hết. Không còn phiền não, được chân tự tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát, cũng như điều phục người giữ, rồng lớn, đã làm việc cần làm, đã xong việc phải xong, bỏ các gánh nặng, đạt được tự lợi, sạch hết hữu kết, thật biết giải thoát, đạt tâm tự tại, gốt tráo đầy nhất. Các chúng đại Bồ Tát ấy, tất cả đều được mọi người ngưỡng vọng biết đến, Đắc-Đa-La-Ni, và biện tài vô ngại, thành tựu vô lượng công đức thù thắng. Phật Thâu Thần Lực, khi ấy đại chúng bỗng nhiên không còn thấy bất động như lại ứng chánh Đặng Giác, Thanh Văn, Bồ Tát và Đông Đảo hội chúng cùng các tướng trang nghiêm của cõi Phật ấy. Đức Phật bất động, Bồ Tát, Thanh Văn, cõi nước trang nghiêm, chúng hội V, V kia đều chẳng phải đối tượng nhận thức nhãn căng của cõi này. Vì sao? Vì Phật Thâu Thần Lực, thì đối với cảnh xa xôi ấy, không còn duyên để thấy. Bây giờ, Phật bảo cụ Thọ Khánh Hĩ, ông còn thấy bất động như lại ứng chánh Đặng Giác, cùng cõi nước, chúng hội Trăng. Khánh Hĩ Bạch, còn không còn thấy, vì những cảnh ấy chẳng phải là đối tượng nhận thức của nhãn căng này. Phật bảo Khánh Hĩ, như các cảnh cõi Phật, chúng hội V, V, ấy chẳng phải là cảnh giới đối tượng nhận thức của nhãn căng ở cõi này, tất cả Pháp cũng như thế, chẳng phải là cảnh đối tượng nhận thức của nhãn căng này. Tất cả Pháp không có cái nhận thức, không có cái thấy, không có cái biết, không chuyển động, không tạo tác. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều không có tác dụng, vì xa liệt tánh năng thủ, sở thủ, vì tất cả Pháp chẳng thể nghĩ bàn, xa liệt tánh năng, sở nghĩ bàn, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp không có áo thuật, vì tất cả Pháp chẳng thể nghĩ bàn, xa liệt tánh năng, sở nghĩ bàn, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp chẳng thể nghĩ bàn, xa liệt tánh năng, sở nghĩ bàn, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương t tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì tất cả Pháp như trò ảo thuật, do các duyên hòa hợp tương tự như có, vì là tôn, là dịu, là ví dịu, là thường, là vô thường. Khánh hỷ nên biết, các hữu tình muốn nắm bác lượng biên tế của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì giống như kẻ ngu si muốn nắm bác lượng biên tế của hư không? Vì sao? Vì công đức của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa vô lượng, vô biên. Khánh hỷ nên biết, ta chẳng bao giờ nói bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có số lượng, biên tế như danh, thân v.v. Vì sao? Vì tất cả danh thân, cú thân, văn thân là pháp có số lượng, còn bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa chẳng phải là pháp có số lượng, chẳng phải các danh thân, cú thân, văn thân có khả năng lượng định bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng chẳng phải bác nhã Ba-la-mật-đa là đối tượng lượng định của các pháp ấy. Lúc bấy giờ, cụ thỏ Khánh hỷ bạch Phật, bạch Thế Tôn, vì nhân duyên gì mà nói bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa là vô lượng? Phật bảo Khánh hỷ Khánh hỷ nên biết Như Lai ứng chánh đẳng giác quá khứ đều học bác nhã Ba-la-mật-đa mà chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, vì các hữu tình tuyên thuyết khai thị, nhưng bác nhã Ba-la-mật-đa này cũng không cùng tầng. Như Lai ứng chánh đẳng giác vị Lai đều học bác nhã Ba-la-mật-đa mà chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, vì các hữu tình tuyên thuyết khai thị, nhưng bác nhã Ba-la-mật-đa này cũng không cùng tầng. Tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác hiện tại ở vô lượng, vô số, vô biên thế giới khắp mười phương đều học bác nhã Ba-la-mật-đa, mà chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, vì các hữu tình tuyên thuyết khai thị, nhưng bác nhã Ba-la-mật-đa này cũng không cùng tầng. Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa giống như hư không, chẳng thể cùng tầng. Các hữu tình muốn bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cùng tầng, tức là muốn biên tế hư không cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, và sẽ chẳng cùng tầng. Tình lựu, tinh tấn, an nhẫn, tình giới, bố thí Ba-la-mật-đa cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, và sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì Pháp không nội chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Vì Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt cháo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh. Pháp không không tánh tự tánh cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì chân như chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, hư không giới, cảnh giới bất tư nghị cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì thánh đế khổ chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì bốn tỉnh lự chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì tám giải thoát chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì bốn niệm trụ chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì pháp môn giải thoát không chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì năm loại mắt chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì sáu phép thần thông cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì mười lực Phật chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì Pháp không quên mất chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì tánh luôn luôn xả cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì tất cả pháp môn Đà-La-Ni chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì trí nhất thiết chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, vì trí A-O tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Khánh hỷ nên biết. Vì tất cả hạnh đại Bồ-Tát chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng, quả vị giác ngộ cao tột của Chiêu Phật cũng chẳng thể cùng tầng, nên đã chẳng cùng tầng, hiện chẳng cùng tầng, sẽ chẳng cùng tầng. Vì sao? Vì các pháp này không sanh, không dịch cũng không trụ, không dị, thì tại sao có thể đặt bày ra có sự cùng tầng? Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn xuất tướng lưỡi rộng dài che sắp khuôn mặt, rồi thâu tướng lưỡi lại, bảo Khánh hỷ. Theo ý ông thì sao? Lời nói phát ra từ tướng lưỡi như thế có hư vọng chăng? Khánh hỷ bạch Phật? Bạch Thế Tôn? Không. Bạch Thiện Thệ? Không. Phật bảo Khánh hỷ? Từ nay về sao ông nên vì bốn chúng mà rộng nói Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế, phân biệt khai thị, phân bổ sắp đặt, khiến cho dễ hiểu? Khánh hỷ nên biết. Trong kinh Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế, rộng nói tất cả pháp phần bồ đề và các pháp tướng. Vì vậy, tất cả hữu tình cầu thanh văn thừa, hữu tình cầu độc giác thừa, hữu tình cầu vô thường thừa đều nên đối với pháp môn đã nói của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa này, thường xuyên tu học, trở nên chán nản, buông bỏ. Nếu được như thế thì mau tự an trụ bật sở câu. Lại nữa, này Khánh hỷ! Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa là khả năng để ngộ nhập tất cả tướng, tất cả chữ, tất cả pháp môn Đà-La-Ni. Các Đại Bồ-Tát đối với tất cả pháp môn Đà-La-Ni này đều nên tu học. Nếu Đại Bồ-Tát họ trị pháp môn Đà-La-Ni như thế, thì mau có thể chứng đắc tất cả biện tại và các sự hiểu biết thông suốt. Vì vậy, này Khánh hỷ! Ta nói Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như vậy chính là tạng pháp vô tận của tất cả như lai ứng chánh đặng giác quá khứ, vị lai, hiện tại. Này Khánh hỷ! Ta này nói rõ với ông, nếu có người đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa này thọ trì, độc tụng, rốt tráo thông đạt, như lý tư duy, tức là thọ trì quả vị giác ngộ cao tột của chiêu vật quá khứ, vị lai, hiện tại. Này Khánh hỷ! Ta nói Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa là đôi chân kiên cố có khả năng đi đến Đạo Bồ Đề, cũng là Đại Đa-La-Ni của tất cả Phật Pháp vô thường. Nếu các ông có khả năng thọ trì Đa-La-Ni Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế, tức là nắm giữ tất cả Phật Pháp. L.I.X. Phẩm Vô Tận 0-1 Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện thầm nghĩ thế này. Quả vị giác ngộ cao tột của chiêu vật rất là sâu xa, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế cũng rất là sâu xa, mình sẽ hỏi Phật. Nghĩ như thế rồi Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa là vô tận chăng? Phật dạy! Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế thật là vô tận, giống như hư không chẳng thể cùng tận. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Tạo sai Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Phật bảo Thiện hiện nên biết Vì sắc vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thọ, tưởng, hành, thức vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì nhãn xứ vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì sắc xứ vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì nhãn giới vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì nhĩ giới vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các họ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì nhĩ giới vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các họ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì thiệt giới vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì thân giới vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các họ do thân xúc làm duyên sanh ra vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì ý giới vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các họ do ý xúc làm duyên sanh ra vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì địa giới vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì vô minh vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì hành, thức, danh sách, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì bố thí Ba-La-Mật-Đa vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì Pháp không nội vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi xác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh. Tự tánh vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì chân như vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì thánh đế khổ vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thánh đế tập, diệt, đạo vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì bốn tình lựu vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì tám giải thoát vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì tám thắng xướng, chính định thứ đệ, mười biến xứ vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì bốn niệm trụ vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì pháp môn giải thoát không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì năm loại mắc vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì sáu phép thần thông vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì mười lực Phật vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì pháp không quên mất vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì tánh lung lung xã vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì trí nhất thiết vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì tất cả pháp môn Đà-La-Ni vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì quả dữ lưu vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì quả nhất lai, bất hoàng, à-la-hán vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì quả vị độc giác vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì tất cả hành Đại Bồ-Tát vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì quả vị giác ngộ cao tổ của chư Phật vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, thiện hiện nên biết Vì sắc như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thọ, tưởng, hành, thức như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì nhãn xứ như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì nghĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì sắc xứ như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì nhãn giới như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì nhãn giới như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì nhãn giới như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì thiệt giới như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì thân giới như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì ý giới như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì địa giới như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Vì vô minh như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, tương, não như hư không vô tận nên Đại Bồ-Tát phải dẫn Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Pháp Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa

Listen Next

Other Creators