Home Page
cover of kinhdaibatnha (381)
kinhdaibatnha (381)

kinhdaibatnha (381)

Phuc Tien

0 followers

00:00-45:15

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
1
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 16 Quyển 381 LXVIII Phẩm Tướng Các Công Đức 03 Này Thiện Hiện! Thế nào gọi là bốn điều không sợ? Này Thiện Hiện! Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác, tự xưng ta là chánh đẳng giác thì dù có Sa Môn, hoặc Bà La Môn, hoặc Thiên Ma Phạm, hoặc ai khác trong thế gian y cứu vào Pháp lập vấn nạn, hoặc khiến cho người ta nhớ nghĩ, Phật đối với Pháp ấy chẳng phải chánh đẳng giác. Ta đối với vấn nạn kia thấy rõ là không duyên cớ, vì đối với vấn nạn kia thấy rõ là không duyên cớ nên được an ổn vững vàng, không sợ, không hãi, nên tự xưng ta ở ngôi đại tiên tôn quý, ở giữa đại chúng chính thức trống tiếng trống siêu tử, chuyển bánh xe đại Phạm mà tất cả Sa Môn, hoặc Bà La Môn, hoặc Thiên Ma Phạm, hoặc ai khác trong thế gian quyết định không ai có thể chuyển đúng như Pháp, đó là thứ nhất. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác tự xưng ta đã vĩnh viễn diệt tận các lậu thì dù có Sa Môn, hoặc Bà La Môn, hoặc Thiên Ma Phạm, hoặc ai khác trong thế gian căng cứu Pháp lập vấn nạn, hoặc khiến cho người ta nhớ nghĩ, Phật đối với lậu ấy chưa được diệt tận vĩnh viễn. Ta đối với vấn nạn ấy biết rõ không có duyên cớ, vì đối với vấn nạn ấy biết rõ không có duyên cớ, nên ăn ổn vững vàng, không sợ, không hãi, tự xưng ta ở ngôi vị đại tiên tôn quý, ở giữa đại chúng chính thức trống tiếng trống siêu tử, chuyển bánh xe đại Phạm mà tất cả Sa Môn, hoặc Bà La Môn, hoặc Thiên Ma Phạm, hoặc ai khác trong thế gian quyết định không ai có thể chuyển đúng như Pháp, đó là thứ hai. Tất cả như Lai ứng tránh đẳng giác tự xưng ta vì các chúng đệ tử nói Pháp có thể làm chướng ngại, nhiễm ô thì chắc chắn chướng ngại, dù có Sa Môn, hoặc Bà La Môn, hoặc Thiên Ma Phạm, hoặc ai khác trong thế gian, đi cứu vào Pháp lập vấn nạn, hoặc khiến cho người ta nhớ nghĩ, có Pháp nhiễm này, chẳng thể làm chướng ngại. Ta đối với vấn nạn ấy, thấy rõ là không có duyên cớ, vì đối với vấn nạn ấy, thấy rõ là không duyên cớ nên được an ổn vững vàng, không sợ, không hãi, nên tự xưng ta ở ngôi vị đại tiên tôn quý, ở giữa đại chúng chính thức trống tiếng trống siêu tử, chuyển bánh xe đại Phạm mà tất cả Sa Môn, hoặc Bà La Môn, hoặc Thiên Ma Phạm, hoặc ai khác trong thế gian quyết định không ai có thể chuyển đúng như Pháp, đó là thứ ba. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác tự xưng ta vì các chúng đệ tử nói đạo xuất ly, chiều thánh tu tập quyết định xuất ly, quyết định thông đạt, hết sạch các khổ, thoát vòng khổ não, dù có Sa Môn, hoặc Bà La Môn, hoặc Thiên Ma Phạm, hoặc ai khác trong thế gian, căng cứu Pháp lập vấn nạn, hoặc khiến cho người ta nhớ nghĩ, có tu đạo này, nhưng chẳng phải thật sự xuất ly, chẳng phải thật sự thông đạt, chẳng phải thật sự hết khổ, chẳng phải thật sự thoát vòng khổ não. Ta đối với vấn nạn ấy thấy rõ là không có duyên cớ, vì đối với vấn nạn ấy thấy rõ không có duyên cớ, nên được an ổn vững vàng, không sợ, không hãi, tự xưng ta ở ngôi vị Đại Tiên Tôn Quý, ở giữa đại chúng chính thức trống tiếng trống sư tử, chuyển bánh xe đại Phạm mà tất cả Sa Môn, hoặc Bà La Môn, hoặc Thiên Ma Phạm, hoặc ai khác trong thế gian, quyết định không có ai có thể chuyển đúng như Pháp, đó là thứ tư. Này thiện hiện! Đó gọi là bốn điều không sợ. Này thiện hiện! Những gì là bốn sự hiểu biết thông xuất. Này thiện hiện! Hiểu biết thông xuất nghĩa, hiểu biết thông xuất Pháp, hiểu biết thông xuất từ, hiểu biết thông xuất biện. Này thiện hiện! Đó gọi là bốn sự hiểu biết thông xuất. Này thiện hiện! Thế nào là hiểu biết thông xuất nghĩa? Đó là trí duyên nghĩa không chứng ngại. Này thiện hiện! Thế nào là hiểu biết thông xuất Pháp? Đó là trí duyên Pháp không chứng ngại. Này thiện hiện! Thế nào là hiểu biết thông xuất từ? Đó là trí duyên từ không chứng ngại. Này thiện hiện! Thế nào là hiểu biết thông xuất biện? Đó là trí duyên biện không chứng ngại. Này thiện hiện! Những gì là mười tám Pháp Phật bất cộng? Này thiện hiện! Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác không bao giờ lầm lẫn, đó là Pháp Phật bất cộng thứ nhất. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác không có lời nói vội vàng, thô bạo, đó là Pháp Phật bất cộng thứ hai. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác không quên mất niệm, đó là Pháp Phật bất cộng thứ ba. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác luôn luôn định tâm, đó là Pháp Phật bất cộng thứ tư. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác không có các loại tưởng, đó là Pháp Phật bất cộng thứ năm. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác không có Pháp nào là không chọn lựa, xả bỏ, đó là Pháp Phật bất cộng thứ sáu. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác chỉ muốn không thối lui, đó là Pháp Phật bất cộng thứ bảy. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác tinh tấn không thối chuyển, đó là Pháp Phật bất cộng thứ tám. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác nhớ nghĩ không quên, đó là Pháp Phật bất cộng thứ chính. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác bát ngã không thối chuyển, đó là Pháp Phật bất cộng thứ mươi. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác giải thoát không thối chuyển, đó gọi là Pháp Phật bất cộng thứ mười một. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác giải thoát tri chiến không thối chuyển, đó là Pháp Phật bất cộng thứ mười hai. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác hoặc biết, hoặc thấy đời quá khứ, không trước, không ngại, đó là Pháp Phật bất cộng thứ mười ba. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác hoặc biết, hoặc thấy đời hiện tại, không trước, không ngại, đó là Pháp Phật bất cộng thứ mười bốn. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác hoặc biết, hoặc thấy đời vị lai, không trước, không ngại, đó là Pháp Phật bất cộng thứ mười lăm. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác tất cả thân nghiệp do trí dẫn giác, theo trí mà chuyển, đó là Pháp Phật bất cộng thứ mười sáu. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác tất cả ngữ nghiệp do trí dẫn giác, theo trí mà chuyển, đó là Pháp Phật bất cộng thứ mười bảy. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác tất cả yên nghiệp do trí dẫn giác, theo trí mà chuyển, đó là Pháp Phật bất cộng thứ mười tám. Này thiện hiện! Đó là mười tám Pháp Phật bất cộng. Này thiện hiện! Những gì là ba mươi hai tướng đại sĩ của như lai ứng chánh đẳng giác? Này thiện hiện! Dưới bàn chân Thế Tôn có tướng bằng thẳng, đầy đặn, đẹp đẻ, vững vàng, giống như đáy học, đất tùy cao thấp, tùy theo chỗ bước chân đạp xuống đều bằng phẳng, không có chỗ nào chẳng tiếp xúc, đó là tướng thứ nhất. Dưới bàn chân Thế Tôn có các tướng xoáy tròn như bánh xe có ngàn nang hoa, cái nào cũng tròn đậy, đó là tướng thứ hai. Tay chân Thế Tôn đều mềm mại như tơ lụa, đẹp hơn tất cả, đó là tướng thứ ba. Tay chân Thế Tôn ở giữa mỗi ngón, giống như nhạn vương, đều có màn màu vàng dính liền nhau, vàng như theo họa, đó là tướng thứ tư. Tay chân Thế Tôn có các ngón tròn đầy đặn thon dài rất khả ái, đó là tướng thứ năm. Góc chân Thế Tôn dài rộng tròn đầy tương xứng với mu, hơn các hữu tình khác, đó là tướng thứ sáu. Mu bàn chân Thế Tôn cao dày đầy đặn, mềm mại đẹp đẻ, tương xứng với góc chân, đó là tướng thứ bảy. Hai đùi Thế Tôn thon tròn dần như đùi Nai chúa Ê-nê-ta-tiên, đó là tướng thứ tám. Đôi cánh tay Thế Tôn dài thẳng tròn đều như vội voi chúa, đứng thẳng chắm gối, đó là tướng thứ chính. Âm tướng ẩn tàn, giống như của lông mã, cũng như tượng vương, đó là tướng thứ mười. Lỗ chân lông Thế Tôn mỗi lỗ mọc một sợi lông, mềm mại xanh biếc, xoay về bên phải, đó là tướng thứ mười một. Tóc lông Thế Tôn đều thẳng vương lên, xoay về phía mặt, mềm mại xanh biếc, rất dễ mến, đó là tướng thứ mười hai. Da trên thân Thế Tôn mịn mạng, trân láng, bụi nước ve, ve, đều chẳng thể bám được, đó là tướng thứ mười ba. Da trên thân Thế Tôn màu chân kim, chói sáng rực rỡ, như đài vàng đẹp để trang nghiêm bằng các thứ báo ai cũng ưa nhìn, đó là tướng thứ mười bốn. Trong lòng hai bàn chân, hai bàn tay, cổ và hai vai của Thế Tôn bảy chỗ đều đầy đặn, đó là tướng thứ mười lăm. Vai óc Thế Tôn tròn đầy đẹp đẻ, đó là tướng thứ mười sáu. Hai nách Thế Tôn đều đầy đặn, đó là tướng thứ mười bảy. Dùng nghi Thế Tôn trang nghiêm viên mãn, đó là tướng thứ mười tám. Thân tướng Thế Tôn cao lớn đoan nhiên, đó là tướng thứ mười chín. Thể tướng Thế Tôn cân đối, chung quanh tròn đầy như nạc cụ đạ, đó là tướng thứ hai mươi. Cầm ngực và nửa thân trên của Thế Tôn oai dung rộng lớn, như sư tử chúa, đó là tướng thứ hai mươi mốt. Thường quan Thế Tôn mỗi phía một tầm, đó là tướng thứ hai mươi hai. Tướng trăng Thế Tôn bốn mươi chiếc, bằng đều, sạch khít, chân sâu, trắng như tuyết du kha, đó là tướng thứ hai mươi ba. Bốn trăng của Thế Tôn trắng trong nhọn sắc, đó là tướng thứ hai mươi bốn. Thế Tôn thường được thượng vị trong các vị, vì mạch hầu thẳng nên có thể dẫn thượng vị có ở các mạch chi tiết trong thân, bệnh phong, đàm, nhiệt chẳng thể sen vào, do bệnh kia chẳng sen tạp nên mạch lì các chứng trầm phù, khoảng, gấp, tổn, hoại, ung, khúc v, v, có thể nuốt thẳng xuống hỏng, dịch vị lưu thông cho nên thân tâm sản khoái, thường được thượng vị, đó là tướng thứ hai mươi lăm. Tướng lưỡi Thế Tôn mỏng sạch rộng dài, có thể che cả khuôn mặt, đến mé tay, đuôi tóc, đó là tướng thứ hai mươi sáu. Phạm âm Thế Tôn phát lời êm ái, phong nhã, lan rộng, tùy chúng nhiều, ít, không ai mà chẳng nghe tiếng ấy rịnh lớn giống như trống trời, phát lời quyển chuyển ngắn gọn như tiếng chim tần dạ, đó là tướng thứ hai mươi bảy. Lông mi Thế Tôn giống như mi trâu chúa, xanh viết, bằng thẳng chẳng rối, đó là tướng thứ hai mươi tám. Trong mắt Thế Tôn xanh viết trông trắng, có vòng hồng sen lẫn, trông sáng phân minh, đó là tướng thứ hai mươi chín. Khuôn mặt Thế Tôn giống như mặt trăng tròn đầy, tướng mây sáng sạch, như cái cung thiên đế, đó là tướng thứ ba mươi. Giữa chặng mây Thế Tôn có tướng lông trắng, mềm mại như tơ lụa uống về phía phải, trông sáng trắng đẹp như tuyết du kha, đó là tướng thứ ba mươi mốt. Trên đỉnh Thế Tôn có cục thịt nổi cao tròn trị giống như lồng trời, đó là tướng thứ ba mươi hai. Này thiện hiện! Đó là ba mươi hai tướng đại sĩ. Này thiện hiện! Những gì là tám mươi vẻ đẹp phụ thuộc của như lai ứng chánh đẳng giác. Này thiện hiện! Móng tay Thế Tôn hẹp dài mỏng mềm, sáng trông sạch đẹp như hoa đồng đỏ, đó là vẻ đẹp thứ nhất. Các ngón tay, chân Thế Tôn tròn, nhọn, dài, ngay thẳng mềm mại, chẳng thấy đốt lóng, đó là vẻ đẹp thứ hai. Tay chân Thế Tôn ở giữa các ngón đều đầy khít, như nhau không khác, đó là vẻ đẹp thứ ba. Tay chân Thế Tôn tròn đầy như ý, mềm sạch sáng mịn, sắc như hoa sen, đó là vẻ đẹp thứ tư. Gân mạch Thế Tôn kết cấu chắc chắn, ẩn sâu chẳng thấy, đó là vẻ đẹp thứ năm. Hai mắt cá Thế Tôn đều ẩn chẳng hiện, đó là vẻ đẹp thứ sáu. Thế Tôn bước đi thẳng tới thông thả như lông, tượng chúa, đó là vẻ đẹp thứ bảy. Thế Tôn bước đi qua dung nghiêm chỉnh, như sư tử chúa, đó là vẻ đẹp thứ tám. Thế Tôn bước đi thông thả, bình an, chẳng dài chẳng ngắn giống như trâu chúa, đó là vẻ đẹp thứ chính. Thế Tôn bước đi tới dừng đúng phép, giống như ngộng chúa, đó là vẻ đẹp thứ mười. Thế Tôn ngó lại luôn quay sang hữu, giống như lông, tượng chúa, toàn thân chuyển theo, đó là vẻ đẹp thứ mười một. Lóng đốt Thế Tôn, thứ lớp tròn trịa, xếp đặc khéo léo, đó là vẻ đẹp thứ mười hai. Lóng xương Thế Tôn giao kết không hở, giống như lông bạn, đó là vẻ đẹp thứ mười ba. Bánh xe đầu gối Thế Tôn xếp đặc khéo léo, chắc chắn đầy đủ, đó là vẻ đẹp thứ mười bốn. Chỗ kính của Thế Tôn vân vẻ đẹp đẻ, ngoài thế đầy đủ, viên mãn thanh tịnh, đó là vẻ đẹp thứ mười lăm. Thân Thế Tôn nhượng trơn, mềm mại, sáng láng sạch đẹp, bụi bầm chẳng dính, đó là vẻ đẹp thứ mười sáu. Dung mạo Thế Tôn rôn hậu nghiên túc không sợ, thường chẳng khiếp nhược, đó là vẻ đẹp thứ mười bảy. Thân Thế Tôn chắc chắn dày, nặng, thiện tướng hòa nhau, đó là vẻ đẹp thứ mười tám. Thân Thế Tôn an định, đầy đặn, chẳng tự lây động, viên mãn không hoại, đó là vẻ đẹp thứ mười chín. Thân Tướng Thế Tôn giống như Chúa Tiên, toàn thân đoan nhiên, sáng sạch, không u ám, đó là vẻ đẹp thứ hai mươi. Thân Thế Tôn có có vần sáng chung quanh, khi đi lại thường tự chiếu sáng, đó là vẻ đẹp thứ hai mươi mốt. Bụng Thế Tôn vuông vắng, không thiếu, mềm mại chẳng lộ, các Tướng trang nhiên, đó là vẻ đẹp thứ hai mươi hai. Rỗng Thế Tôn sâu, khoắn về phí hữu, tròn đẹp, sạch sẽ, sáng láng, đó là vẻ đẹp thứ hai mươi ba. Rỗng Thế Tôn dày, chẳng lỏng chẳng lòi, chung quanh đẹp đẻ, đó là vẻ đẹp thứ hai mươi bốn. Già Thế Tôn không có ghẻ ngứa, cũng không ghẻ rùi, bú vê, vê, các bệnh, đó là vẻ đẹp thứ hai mươi lăm. Bàn tay Thế Tôn đầy đặn mềm mại, lòng bàn chân bằng phẳng, đó là vẻ đẹp thứ hai mươi sáu. Vân tay Thế Tôn sâu, dài, đỏ, thẳng, tươi nhượng, chẳng đất đoạn, đó là vẻ đẹp thứ hai mươi bảy. Sắc môi Thế Tôn sáng nhượng đỏ tươi như quả tầng ba, trên dưới tương xứng, đó là vẻ đẹp thứ hai mươi tám. Diện môn Thế Tôn chẳng dài chẳng ngắn, chẳng lớn chẳng nhỏ, vừa vặn trang nghiêm, đó là vẻ đẹp thứ hai mươi chín. Tướng lưỡi Thế Tôn mềm mại, đồng dài, màu như đồng đỏ, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi. Thế Tôn phát tiếng oai lực trền vang, sâu xa, như vòi chúa rống, rõ ràng, trong suốt, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi một. Âm vận Thế Tôn êm dịu, tròn đầy, như tiếng vang trong hang sâu, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi hai. Mũi Thế Tôn cao, dài mà ngay thẳng, lỗ mũi không lộ, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi ba. Các trăng Thế Tôn đều đặn, ngay ngắn trắng đẹp, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi bốn. Các trăng cửa Thế Tôn tròn trắng sáng sạch, nhọn bén, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi lăm. Mắt Thế Tôn sạch sẽ, trong sáng rõ ràng, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi sáu. Nhãn tướng Thế Tôn dài rộng giống như lá hoa sen xanh, rất khả ái, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi bảy. Mi mắt Thế Tôn trên dưới ngay ngắn, dày đậm chẳng trắng, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi tám. Hai mầy Thế Tôn dài, chẳng trắng, nhỏ, mềm mại, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi chín. Đôi mầy Thế Tôn đẹp để thuận chiều, xanh biếc, màu lưu ly, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi. Đôi mầy Thế Tôn cao rõ, sáng nhượng, hình như vận trăng đầu tháng, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi mốt. Tai Thế Tôn dày, rộng, lớn, dài, trái tay tròn kịa, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi hai. Hai tai Thế Tôn tươi đẹp bằng thẳng, không có quyết tật, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi ba. Dùng nhi Thế Tôn có thể khiến người thấy đều xanh kính mến, không tổn, không giảm, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi bốn. Tráng Thế Tôn rộng, tròn đầy, bằng phẳng, hình tướng đẹp đẻ, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi năm. Thân Thế Tôn nửa trên viên mảng, như sư tử chúa, ngoài nhìn không ai sánh kiệt, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi sáu. Tóc Thế Tôn dài xanh biếc, dày rậm chẳng bạc, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi bảy. Tóc Thế Tôn thơm sạch nhỏ mềm, nhựn mứt, xoáng quanh, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi tám. Tóc Thế Tôn bằng thẳng, không rối, cũng không dính trừng, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi chín. Tóc Thế Tôn bền chắc không rứt, vĩnh viễn không rụng, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi. Tóc Thế Tôn trơn mứt đẹp đẻ, bùi bầm chẳng bám, đó là vẻ đẹp thứ ba mươi một. Thân Thế Tôn vững vàng đầy đặn hơn Thân Na La Diên, đó là vẻ đẹp thứ năm mươi hai. Thân Thế Tôn dài lớn ngay ngắn, đó là vẻ đẹp thứ năm mươi ba. Các khiếu Thế Tôn sạch sẽ tròn đẹp, đó là vẻ đẹp thứ năm mươi bốn. Thân Chi Thế Tôn thế lực thù thắng, không ai sánh bằng, đó là vẻ đẹp thứ năm mươi lăm. Thân Tướng Thế Tôn mọi người ưa nhìn, thường không nhạm chán đó là vẻ đẹp thứ năm mươi sáu. Khuôn mặt Thế Tôn dài rộng đúng chỗ, trong kẹo sáng láng, như ánh trăng tròn mùa thu, đó là vẻ đẹp thứ năm mươi bảy. Nhàn mạo Thế Tôn thư thái sáng tỏ, miễn cười trước khi nói, chỉ hướng thẳng không quay lui, đó là vẻ đẹp thứ năm mươi tám. Diện mạo Thế Tôn sáng láng vui vẻ, không có các huyết tật như nhan nheo, xanh, đỏ V, V, đó là vẻ đẹp thứ năm mươi chín. Gia Thế Tôn sạch sẽ không bẩn, thường không hôi hám, đó là vẻ đẹp thứ sáu mươi. Các lỗ chân lông trong thân Thế Tôn thường xuất ra mùi hương như ý ví diệu, đó là vẻ đẹp thứ sáu mươi mốt. Diện môn Thế Tôn thường tỏa ra mùi hương tối thượng thù thắng, đó là vẻ đẹp thứ sáu mươi hai. Trứng đầu Thế Tôn tròn trị đẹp để như quả mặt đạt na, cũng như lọng trời, đó là vẻ đẹp thứ sáu mươi ba. Lông thân Thế Tôn xanh biếc sáng sạch, như cổ chim công, vẻ đẹp như màu đồng đỏ, đó là vẻ đẹp thứ sáu mươi bốn. Pháp âm Thế Tôn tụy theo chúng lớn nhỏ, chẳng tăng, chẳng gãnh, đúng lý không sai, đó là vẻ đẹp thứ sáu mươi lăm. Tướng đỉnh Thế Tôn không thể thấy được, đó là vẻ đẹp thứ sáu mươi sáu. Tay chân Thế Tôn ngón màng phân minh, trang nghiêm đẹp để như màu đồng đỏ, đó là vẻ đẹp thứ sáu mươi bảy. Thế Tôn khi đi, chân cách đất chừng bốn ngón tay mà hiện in dấu, đó là vẻ đẹp thứ sáu mươi tám. Thế Tôn tự giữ vững, không cần người đỡ, thân không trao động, cũng chẳng phiêu ngã, đó là vẻ đẹp thứ sáu mươi chín. Ngoài đức Thế Tôn chấn động tất cả, kẻ ác tâm thấy thì mừng, người sợ sệt thấy an ổn, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi. Âm thanh Thế Tôn chẳng cao, chẳng thấp, tùy theo chúng sanh, hòa vui ban lời, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi mốt. Thế Tôn thường tùy theo các loài hữu tình, dùng âm thanh vừa ý, mà vì họ thuyết pháp, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi hai. Thế Tôn diễn thuyết chánh pháp bằng một âm, tùy theo loài hữu tình khiến đều hiểu rõ, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi ba. Thế Tôn thuyết pháp đều y cứ vào thứ lớp, chắc chắn có nhân duyên, lời nói đều thiện, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi bốn. Thế Tôn quán khắp các loài hữu tình khen nợi điều thiện, chê bai việc ác, mà không thường ghét, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi lăm. Thế Tôn làm việc gì, trước quán xét, sau mới làm, đầy đủ khung phép, khiến biết thiện tịnh, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi sáu. Tướng tốt Thế Tôn, tất cả hữu tình không có thể thấy hết, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi bảy. Khương ốc Thế Tôn cứng chắc tròn đầy, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi tám. Dung nhan Thế Tôn thường trẻ chẳng già, cưa vào chỗ cũ, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi chín. Tay chân và trước ngực Thế Tôn đều có đức tướng các tường xoay quanh, vần như theo họa, sắc giống đá đỏ, đó là vẻ đẹp thứ bảy mươi. Này thiện hiện! Đó gọi là tám mươi vẻ đẹp phụ thuộc. Này thiện hiện! Như Lai ứng chánh đẳng giác vì thành tựu các tướng tốt như thế, nên ánh sáng nơi thân tùy ý có thể chiếu khắp thế giới tàm thiên đại thiên, không có chỗ nào không tới. Khi vừa khởi ý, liền có thể chiếu khắp vô lượng, vô số, vô biên thế giới. Nhưng vì thương xót các hữu tình nên thu nhiếp hào quan, thường chiếu mỗi bên một tầm. Nếu bung hào quan nơi thân ra thì chính ánh sáng của Nhật Nguyệt V.V. đều lưu mờ. Các loài hữu tình chẳng có thể phân biệt ngày đêm, nửa tháng, ngày, giờ, số năm, có làm sự việc gì chẳng thành tựu được. Âm thanh của Phật tùy ý có thể biến khắp cả thế giới tàm thiên đại thiên. Khi tác ý, liền có thể biến khắp vô lượng, vô biên, vô số thế giới. Nhưng vì lợi lạc các hữu tình nên âm thanh tùy theo số lượng người nghe, chẳng tăng, chẳng giảm. Này thiện hiện! Những công đức thắng lợi như thế, ta trước kia ở địa vị Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đã có thể hoàn thành, cho nên này tướng tốt viên mãn trang nhiên. Tất cả hữu tình thấy đều hoan hỷ, đều đạt được lợi ích an lạc thù thắng. Này thiện hiện! Như thế, Đại Bồ Tát khi hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, có thể dùng hai loại bố thí là tài thí và pháp thí nhiếp hóa các hữu tình. Đó là pháp cực kỳ hy hữu. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát dùng ái nữ mà nhiếp hóa các hữu tình? Này thiện hiện! Đại Bồ Tát khi hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, dùng lời lễ nhu hòa vì các loại hữu tình trước hết nói bố thí Ba-La-Mật-Đa, phương tiện nhiếp thọ, kể đến nói tình giới Ba-La-Mật-Đa, phương tiện nhiếp thọ, tiếp theo nói an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, phương tiện nhiếp thọ, rồi nói tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, phương tiện nhiếp thọ, lại nói tình lựu Ba-La-Mật-Đa, phương tiện nhiếp thọ, sau nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, phương tiện nhiếp thọ. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát khi hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, dùng lời lễ nhu hòa nói nhiều về sáu phép Ba-La-Mật-Đa này để nhiếp thọ loại hữu tình. Vì sao? Vì do sáu phép Ba-La-Mật-Đa này có khả năng nhiếp thọ các thiện pháp. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát có thể dùng lợi hành để nhiếp thọ các hữu tình? Này thiện hiện! Đại Bồ Tát khi hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, ở trong thời gian vô tận, dùng đủ mọi phương tiện khuyên các hữu tình xuyên tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa và các loại thiện pháp thù thắng khác, thường không lười bỏ. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát có thể dùng đồng sự để nhiếp thọ các hữu tình? Này thiện hiện! Đại Bồ Tát khi hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, dùng thần thông thù thắng và đại nguyện lực, hiện ở trong địa ngục, bàn sanh, quỷ giới, người, trời v.v. cùng họ làm việc, phương tiện nhiếp thọ, khiến đạt được lợi ích an lạc thù thắng. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát có thể dùng bố thí, ái nữ, lợi hành, đồng sự như thế để nhiếp thọ các hữu tình. Đó là pháp cực kỳ hy hữu. Lại nữa, thiện hiện! Ta dùng vật nhãn quán khắp vô lượng hàng hà xa thế giới trong mười phương, thấy các Đại Bồ Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, trao truyền trăng dạy các Bồ Tát khác, như thế này, này thiện nam tử. Người nên khéo học dẫn pháp các chữ pháp Môn Đà-La-Ni, nghĩa là nên khéo học một chữ, hai chữ, ba chữ, bốn chữ, năm chữ, sáu chữ, bảy chữ, tám chữ, chín chữ, mười chữ, như thế cho đến hai mươi, ba mươi, bốn mươi, năm mươi, sáu mươi, bảy mươi, tám mươi, chín mươi, hoặc trăm, hoặc ngàn cho đến vô số. Dẫn pháp tự tại, lại nên khéo học tất cả ngữ ngôn, đều nhập một chữ, hoặc nhập hai chữ, hoặc nhập ba chữ, hoặc nhập bốn chữ, hoặc nhập năm chữ, hoặc nhập sáu chữ, hoặc nhập bảy chữ, hoặc nhập tám chữ, hoặc nhập chín chữ, hoặc nhập mười chữ, như thế cho đến hoặc nhập hai mươi, ba mươi, bốn mươi, năm mươi, sáu mươi, bảy mươi, tám mươi, chín mươi, trăm, ngàn cho đến vô số, dẫn pháp tự tại. Lại nên khéo học ở trong một chữ nhiếp thọ tất cả chữ, trong tất cả chữ nhiếp thọ một chữ, dẫn pháp tự tại, lại nên khéo học một chữ có thể nhiếp thọ bốn mươi hai chữ, bốn mươi hai chữ có thể nhiếp thọ một chữ. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy nên khéo học như thế này, bốn mươi hai chữ nhập vào một chữ, một chữ cũng nhập vào bốn mươi hai chữ. Học như vậy rồi, ở trong các chữ, dẫn pháp thiện sảo, dẫn pháp chữ được thiện sảo rồi, lại đối với không chữ, dẫn pháp thiện sảo. Như chuyên như lại ứng chánh đặng giác đối với pháp thiện sảo, đối với chữ thiện sảo, dùng các pháp các chữ thiện sảo, ở trong không chữ, cũng đắt thiện sảo. Do thiện sảo nên có thể vì hữu tình nói có chữ, pháp, nói không chữ, pháp, vì không chữ, pháp nói có chữ, pháp. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ly chữ, không chữ, không khác phật pháp, vượt tất cả chữ gọi là chân phật pháp. Vì sao? Này thiện hiện! Vì tất cả pháp, tất cả hữu tình đều tất cánh không, vô tế không. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Nếu tất cả pháp, tất cả hữu tình đều tất cánh không, vô tế không nên siêu vượt các chữ, vậy tự tánh của tất cả pháp, tất cả hữu tình rốt cáo đều chẳng thể nắm bắt được. Thì tại sao Đại Bồ Tát tu hành bác nhã Balamudda, tu hành tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Balamudda? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành 4 tịnh lự, tu hành 4 vô lượng, 4 định vô sắc? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành 4 niệm trụ, tu hành 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căn, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành pháp môn giải thoát không, tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện? Tại sao Đại Bồ Tát an trụ pháp không nội, an trụ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi xác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không trọng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được? Pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Tại sao Đại Bồ Tát an trụ chân như, an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi? Tại sao Đại Bồ Tát an trụ thánh đế khổ, an trụ thánh đế tật, diệt, đạo? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành tám giải thoát, tu hành tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành tất cả pháp môn Đalani, tu hành tất cả pháp môn Tamma Địa? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành vật trực khỉ, tu hành vật ly cấu, vật phát quan, vật diệm tuệ, vật trực nang thắng, vật hiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành mười lực Phật, tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám pháp Phật bất cộng? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành đại tử, tu hành đại bi, đại hỷ? Đại xã Tại sao Đại Bồ Tát tu hành pháp không quên mất, tu hành tánh luôn luôn xã? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng? Tại sao Đại Bồ Tát tu hành 32 tướng đại sĩ, tu hành 80 vẻ đẹp phụ thuộc? Tại sao Đại Bồ Tát an trụ sáu phép thần thông dị thuộc sanh, rồi vì các hữu tình tuyên thuyết chánh pháp? Bạch Thế Tôn Tất cả hữu tình đều chẳng thể nắm bắt được, sự an lập của hữu tình cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên sát chẳng thể nắm bắt được, thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên sát xứ chẳng thể nắm bắt được, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên sát xứ chẳng thể nắm bắt được, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên các thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ làm duyên sanh ra cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên địa giới chẳng thể nắm bắt được, thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên nhân duyên chẳng thể nắm bắt được, đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thường duyên cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên tất cả pháp từ duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên vô minh chẳng thể nắm bắt được, hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, tho, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên bố thí Palamata chẳng thể nắm bắt được, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Palamata cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên bốn tình lự chẳng thể nắm bắt được, bốn vô lượng, bốn định vô sách cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên bốn niệm trụ chẳng thể nắm bắt được, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên Pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được, Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên Pháp không nội chẳng thể nắm bắt được, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi xác, Pháp không bạn tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không. Tánh tự tánh cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên chơn như chẳng thể nắm bắt được, Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được, thánh đế tập, diệt, đạo cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được, tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên tất cả Pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được, tất cả Pháp môn Tam-ma-địa cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên vật thực khỉ chẳng thể nắm bắt được, vật ly cấu, vật phát quan, vật diện tuệ, vật thực nang thắng, vật hiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được, sáu phép thần thông cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên mười lực Phật chẳng thể nắm bắt được, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám Pháp Phật bất cộng cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên đại tử chẳng thể nắm bắt được, đại bi, đại hỷ, đại xã cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên Pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được, tánh luôn luôn xã cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên quả dự lưu chẳng thể nắm bắt được, quả nhất lai, bất hoàng, à la hán, quả vị độc giác cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên tất cả hành đại Bồ Tát chẳng thể nắm bắt được, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì tất cả hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên 32 tướng đại sĩ chẳng thể nắm bắt được, 80 vẻ đẹp phụ thuộc cũng chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Trong cái chẳng thể nắm bắt được, không có hữu tình, không có sự an lập hữu tình, không có sắc, không có sự an lập sắc, không có thọ, tưởng, hành, thức, không có sự an lập thọ, tưởng, hành, thức, không có nhãn sướng, không có sự an lập nhãn sướng, không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sướng, không có sự an lập nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sướng, không có sắc sướng, không có sự an lập sắc sướng, không có thanh, hương, vị, súc, pháp sướng, không có sự an lập sắc sướng. Hương, vị, súc, pháp sứ, không có nhãn giới, không có sự an. Lập nhãn giới, không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, không có sự an lập nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, không có sắc giới, không có sự an lập sắc giới, không có thanh, hương, vị, súc, pháp giới, không có sự an lập thanh, hương, vị, súc, pháp giới, không có nhãn thức giới, không có sự an lập nhãn thức giới, không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, không có sự an lập nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Không có nhãn súc, không có sự an lập nhãn súc, không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý súc, không có sự an lập nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý súc, không có các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra, không có sự an lập các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra, không có các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý súc làm duyên sanh ra, không có sự an lập các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý súc làm duyên sanh ra, không có địa giới, không có sự an lập địa giới, không có sự an lập địa giới, không có sự an lập địa giới, không có sự an lập địa giới, không có sự an lập địa gi không có thủy, hỏa, phòng, không, thức giới, không có sự an lập thủy, hỏa, phòng, không, thức giới, không có nhân duyên, không có sự an lập nhân duyên, không có đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên, không có sự an lập đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên, không có các pháp từ các duyên sanh ra, không có sự an lập các pháp từ các duyên sanh ra không có vô minh, không có sự an lập vô minh, không có hành, thức, danh sát, luật sứ, súc, thọ, ái, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, hổ, ưu, não, không có sự an lập hành cho đến lão tử, sầu, thang, hổ, ưu, não, không có bố thí ba la mật đa, không có sự an lập bố thí ba la mật đa, không có tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đa, không có sự an lập tỉnh giới cho đến bác nhã ba la mật đa, không có sự an lập tỉnh giới cho đến bác nhã ba la mật đa, không có sự an lập t không có bốn tỉnh lự, không có sự an lập bốn tỉnh lự, không có bốn vô lượng, bốn định vô sắc, không có sự an lập bốn vô lượng, bốn định vô sắc, không có bốn niệm trụ, không có sự an lập bốn niệm trụ, không có bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, không có sự an lập bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, không có pháp môn giải thoát không, không có sự an lập pháp môn giải thoát không, không có pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, không có sự an lập pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, không có pháp không nội, không có sự an lập pháp không nội, không có pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, không có sự an lập pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh, không có chân như, không có sự an lập chân như, không có pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, không có sự an lập pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị, không có thánh đế khổ, không có sự an lập thánh đế khổ, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, di diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh đế tập, diệt, đạo, không có thánh Không có đại tử, không có sự an lập đại tử, không có đại bi, đại hỷ, đại xã, không có sự an lập đại bi, đại hỷ, đại xã, không có pháp không quên mất, không có sự an lập pháp không quên mất, không có thánh luôn luôn xã, không có sự an lập thánh luôn luôn xã, không có trí nhất thiết, không có sự an lập trí nhất thiết, không có trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, không có sự an lập trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, không có quả dự lưu, không có sự an lập quả dự lưu, không có sự an lập quả dự lưu, không có sự an lập quả dự lưu, không có sự an lập quả dự lưu, không có quả nhất lai, bất, Hoàng, A-La-Hắn, quả vị độc giác, không có sự an lập quả nhất lai cho đến quả vị độc giác, không có tất cả hành đại Bồ-Tát, không có sự an lập tất cả hành đại Bồ-Tát, không có quả vị giác ngộ cao tổ của chư Phật, không có sự an lập quả vị giác ngộ cao tổ của chư Phật, không có 32 tướng đại sĩ, không có sự an lập 32 tướng đại sĩ, không có 80 vẻ đẹp phụ thuộc, không có sự an lập 80 vẻ đẹp phụ thuộc. Bạch Thế Tôn Tất cả hữu tình, pháp và sự an lập đã chẳng thể nắm bắt được, hoàn toàn không có sở hữu thì tại sao Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-La-Mật-đa sâu xa, vì các hữu tình tuyên thuyết các pháp? Bạch Thế Tôn Chớ cho là Đại Bồ-Tát tự an trụ pháp bất chánh, vì các hữu tình nói pháp bất chánh, khuyên các hữu tình an trụ pháp bất chánh, dùng pháp điên đảo an lập hữu tình. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-La-Mật-đa sâu xa còn chẳng đắc bồ đề, huống là có pháp phần bồ đề để có thể đắc, còn chẳng đắc Đại Bồ-Tát, huống là có pháp Đại Bồ-Tát để có thể đắc. Phật dạy Này Thiên Hiện Đúng vậy Đúng như ông đã nói Tất cả hữu tình đều chẳng thể nắm bắt được, sự an lập tất cả hữu tình cũng chẳng thể nắm bắt được, tất cả pháp đều chẳng thể nắm bắt được, sự an lập tất cả pháp cũng chẳng thể nắm bắt được. Do chẳng thể nắm bắt được hoàn toàn không có sở hữu nên biết nội sông, nên biết ngoại sông, nội ngoại sông, sông sông, đại sông, thắng nghĩa sông, hữu vi sông, vô vi sông, tất cánh sông, vô tế sông, tán sông, vô biến dị sông, bản tánh sông, tự tướng sông, trồng tướng sông, nhất thiết pháp sông, bất khả đắc sông, vô tánh sông, tự tánh sông, vô tánh tự tánh sông. Nên biết chân như không, nên biết pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghi đều không. Nên biết thánh đế khổ không, nên biết thánh đế tập, diệt, đạo không. Nên biết sắc không, nên biết thọ, tưởng, hành, thức không. Nên biết nhãn xứ không, nên biết nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không. Nên biết sắc xứ không, nên biết thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không. Nên biết nhãn giới không, nên biết nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới không. Nên biết sắc giới không, nên biết thanh, hương, vị, xúc, pháp giới không. Nên biết nhãn thức giới không, nên biết nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới không. Nên biết nhãn xúc không, nên biết nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc không. Nên biết các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không, nên biết các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra không. Nên biết địa giới không, nên biết thủy, hỏa, phong, không, thức giới không. Nên biết nhân duyên không, nên biết đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên không. Nên biết các pháp từ duyên sanh ra không. Nên biết vô minh không, nên biết hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sâu, than, khổ, ưu, não không. Nên biết ngã không, nên biết hữu tình, dòng sanh mạng, khả năng sanh khởi, sự dưỡng dục, sự trưởng thành, chủ thể luân hội, ý sanh, nho đồng, khả năng làm việc, khả năng khiến người làm việc, khả năng tạo nghiệp, khả năng khiến người tạo nghiệp, khả năng thọ quả báo, khả năng khiến người thọ quả báo, cái biết, cái thấy đều không. Nên biết bố thí Palamata không, nên biết tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Palamata đều không. Nên biết bốn tịnh lự không, nên biết bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều không. Nên biết bốn niệm trụ không, nên biết bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo đều không. Nên biết Pháp môn giải thoát không là không, nên biết Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đều không. Nên biết tám giải thoát không, nên biết tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ đều không. Nên biết tất cả Pháp môn Dalani không, nên biết tất cả Pháp môn Tamadia không. Nên biết bật cực khỉ không, nên biết bật ly cấu, bật phát quan, bật diệm tuệ, bật cực nang thắng, bật hiện tiền, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân đều không. Nên biết năm loại mắt không, nên biết sáu phép thần thông không. Nên biết mười lực Phật, nên biết bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám Pháp Phật bất cộng đều không. Nên biết đại từ không, nên biết đại bi, đại hỷ, đại xã đều không. Nên biết Pháp không quên mất không, nên biết tánh luôn luôn xã không. Nên biết trí nhất thiết không, nên biết trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không. Nên biết quả dự lưu không, nên biết quả nhất lai, vất hoàng, à la háng, quả vị độc giác đều không. Nên biết tránh tánh ly xanh của Đại Bồ Tát không. Nên biết tất cả hành Đại Bồ Tát không. Nên biết quả vị giác ngộ trao tột của chư Phật không. Nên biết tất cả cõi Phật không, nên biết thành thuộc hữu tình không. Nên biết ba mươi hai tướng đại sĩ không, nên biết tám mươi vẻ đẹp phụ thuộc không. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thấy tất cả Pháp đều không rồi, vì các hữu tình tuyên thuyết các Pháp, khiến lìa điên đảo, tuy vì hữu tình tuyên thuyết các Pháp nhưng đối với hữu tình hoàn toàn không có sở đắc, đối với tất cả Pháp cũng không có sở đắc, đối với các tướng không, chẳng tăng, chẳng giảm, không thủ, không xã. Do nhân duyên ấy, tuy thuyết các Pháp nhưng không có sở thuyết. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy, đối với tất cả Pháp khi quán như thế, chứng đắc trí không chứng ngại đối với tất cả Pháp. Do trí này nên chẳng hoại các Pháp, không phân biệt thành hai, vì các hữu tình như thật tuyên thuyết, khiến lìa chấp trước vọng tưởng, điên đảo, tùy theo căn cơ, đạt quả ba thừa. Đại Bồ Tát ấy, đối với tất cả Pháp khi quán như thế, chứng đắc trí không chứng ngạc đối với tất cả Pháp, khiến lìa chấp trước vọng tưởng, điên đảo, tùy theo căn cơ, đạt quả ba thừa.

Listen Next

Other Creators