black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (418)
kinhdaibatnha (418)

kinhdaibatnha (418)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:49

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 17, Quyện 418, 20 Phẩm Siêu Thắng 02. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu Pháp chủng tánh là thật có, chẳng phải không có, thì Đại Thừa này chẳng phải tôn, chẳng phải thắng, chẳng phải thường, chẳng phải dịu, không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì Pháp chủng tánh chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên Đại Thừa này là tôn, là thắng, là thường, là dịu, vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Nếu Pháp thứ Tám, Pháp Dự Lưu, Pháp Nhất Lai, Pháp Bất Hoàng, Pháp A-La-Hán, Pháp Độc Giác, Pháp Bồ-Tát, Pháp Như Lai là thật có, chẳng phải không có, thì Đại Thừa này chẳng phải tôn, chẳng phải thắng, chẳng phải thường, chẳng phải dịu, không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì Pháp thứ Tám cho đến Pháp Như Lai chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên Đại Thừa này là tôn, là thắng, là thường, là dịu, vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu Chủng Tánh Bồ-Đặc Gia-La là thật có, chẳng phải không có, thì Đại Thừa này chẳng phải tôn, chẳng phải thắng, chẳng phải thường, chẳng phải dịu, không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì Chủng Tánh Bồ-Đặc Gia-La chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên Đại Thừa này là tôn, là thắng, là thường, là dịu, vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Nếu Chủng Tánh Bồ-Đặc Gia-La là thật có, chẳng phải không có, thì Đại Thừa này chẳng phải tôn, chẳng phải thắng, chẳng phải thường, chẳng phải dịu, không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì Bồ-Đặc Gia-La thứ tám cho đến như lai chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên Đại Thừa này là tôn, là thắng, là thường, là dịu, vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian là thật có, chẳng phải không có, thì Đại Thừa này chẳng phải tôn, chẳng phải thắng, chẳng phải thường, chẳng phải dịu, không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên Đại Thừa này là tôn, là thắng, là thường, là dịu, vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Đại Bồ Tát nào từ sơ phát tâm cho đến an tọa tòa bồ đề ví dịu, trong đó phát sanh vô lượng các loại tâm là thật có, chẳng phải không có, thì Đại Thừa này chẳng phải tôn, chẳng phải thắng, chẳng phải thường, chẳng phải dịu, không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì Đại Bồ Tát từ sơ phát tâm cho đến an tọa tòa bồ đề ví dịu, trong đó phát sanh vô lượng các loại tâm chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên Đại Thừa này là tôn, là thắng, là thường, là dịu, vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu trí kim cương của Đại Bồ Tát là thật có, chẳng phải không có, thì Đại Thừa này chẳng phải tôn, chẳng phải thắng, chẳng phải thường, chẳng phải dịu, không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì trí như kim cương của Đại Bồ Tát chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên Đại Thừa này là tôn, là thắng, là thường, là dịu, vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu trí như kim cương của Đại Bồ Tát là thật có, chẳng phải không có, thì Đại Bồ Tát không nên dùng trí như kim cương này đạt tự tánh tất cả pháp đều không, đoạn hẳn tất cả tập khí và tương tục của phiền não, chính đắc trí nhất thiết trí, cũng không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì trí như kim cương của Đại Bồ Tát chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên các Đại Bồ Tát dùng trí như kim cương này đạt tự tánh tất cả pháp đều không, đoạn hẳn tất cả tập khí và tương tục của phiền não, chính đắc trí nhất thiết trí, cũng có thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu 32 tướng của Bậc Đại Sĩ, 80 tướng tốt trang nghiêm của các như lại ứng chánh đẳng giác là thật có, chẳng phải không có, thì oai đức vi diệu của các như lại ứng chánh đẳng giác không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì 32 tướng của Bậc Đại Sĩ, 80 tướng tốt trang nghiêm của chiêu như lại ứng chánh đẳng giác là chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên oai đức vi diệu của chiêu như lại ứng chánh đẳng giác vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu chiêu như lại ứng chánh đẳng giác phóng ánh sáng là thật có, chẳng phải không có, thì chiêu như lại ứng chánh đẳng giác phóng ánh sáng không thể chiếu khắp hàng hạ sa số thế giới trong mười phương, cũng không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì chiêu như lại ứng chánh đẳng giác phóng ánh sáng chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên chiêu như lại ứng chánh đẳng giác phóng ánh sáng đều không thể chiếu khắp hàng hạ sa số thế giới trong mười phương, cũng có thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu chiêu như lại ứng chánh đẳng giác đủ sáu mươi âm thanh vi diệu là thật có, chẳng phải không có, thì chiêu như lại ứng chánh đẳng giác đầy đủ sáu mươi âm thanh vi diệu không thể chỉ bày, giáo hóa hữu tình trong vô lượng, vô số thế giới khắp mười phương, cũng không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu chiêu như lại ứng chánh đẳng giác đầy đủ sáu mươi âm thanh vi diệu không thể chỉ bày, giáo hóa hữu tình trong vô lượng, vô số thế giới khắp mười phương, cũng không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu sự chuyển pháp luân của chiêu như lại ứng chánh đẳng giác là thật có, chẳng phải không có, thì sự chuyển pháp luân của chiêu như lại ứng chánh đẳng giác chẳng thanh tình, cũng chẳng phải tất cả sa môn, ba la môn v.v. trong thế gian không thể chuyển được, cũng không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì sự chuyển pháp luân của chiêu như lại ứng chánh đẳng giác chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên sự chuyển pháp luân của chiêu như lại ứng chánh đẳng giác rất thanh tình. Đó là việc làm mà tất cả sa môn, ba la môn v.v. trong thế gian không ai có thể làm được, cũng có thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu việc giáo hóa hữu tình của chiêu như lại ứng chánh đẳng giác là thật có, chẳng phải không có, thì việc giáo hóa hữu tình của chiêu như lại ứng chánh đẳng giác không thể làm cho các loại hữu tình ấy nhập vào cõi vô dư y niết bàn ví diệu, cũng không thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Vì việc giáo hóa hữu tình của chiêu như lại ứng chánh đẳng giác chẳng thật có, là chẳng có tánh, nên việc chuyển pháp luân của chiêu như lại ứng chánh đẳng giác đều có thể làm cho các loại hữu tình ấy nhập vào cõi vô dư y niết bàn ví diệu, cũng có thể vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. Này thiện hiện. Do các nhân duyên như vậy nên nói đại thừa là tôn, là thắng, là thượng, là dịu, vượt hơn tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian. 21. Phẩm vô sở hữu không một. Lại nữa, này thiện hiện. Ông nói đại thừa bằng với hư không? Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Vì sao? Này thiện hiện. Thí như hư không tất cả phần của các phương đông, tây, nam, bắc, bốn góc, trên, dưới đều bất khả đắc. Đại thừa cũng vậy, tất cả phần của các phương đông, tây, nam, bắc, bốn góc, trên, dưới đều bất khả đắc nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như tất cả hình sắc dài, ngắn, cao, thấp, vuông, tròn, cong, thẳng trong hư không đều bất khả đắc. Đại thừa cũng vậy, tất cả hình sắc dài, ngắn, cao, thấp, vuông, tròn, cong, thẳng đều bất khả đắc nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như các màu sắc xanh, vàng, đỏ, trắng, hồng, tía, bít, lục, trắng xanh V, V trong hư không đều bất khả đắc. Đại thừa cũng vậy, các màu sắc xanh, vàng, đỏ, trắng, hồng, tía, bít, lục, trắng xanh V, V đều bất khả đắc nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại. Đại thừa cũng vậy, chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng tăng, chẳng giảm, chẳng tiến, chẳng lùi. Đại thừa cũng vậy, chẳng tăng, chẳng giảm, chẳng tiến, chẳng lùi nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Đại thừa cũng vậy, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không không sanh, không diệt, không trụ, không thay đổi. Đại thừa cũng vậy, không sanh, không diệt, không trụ, không thay đổi nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng phải thiện, chẳng phải không thiện, chẳng phải hữu ký, chẳng phải vô ký. Đại thừa cũng vậy, chẳng phải thiện, chẳng phải không thiện, chẳng phải hữu ký, chẳng phải vô ký nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không không thấy, không nghe, không hiểu, không biết. Đại thừa cũng vậy, không thấy, không nghe, không hiểu, không biết nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng phải hiểu biết, chẳng phải thông đạt, chẳng phải biết khác, chẳng phải đoạn hẳn, chẳng phải chứng đắc, chẳng phải tu tập. Đại thừa cũng vậy, chẳng phải hiểu biết, chẳng phải thông đạt, chẳng phải biết khác, chẳng phải đoạn hẳn, chẳng phải chứng đắc, chẳng phải tu tập nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng phải quả, chẳng phải có quả pháp, chẳng phải dị thuật, chẳng phải có pháp dị thuật. Đại thừa cũng vậy, chẳng phải quả, chẳng phải có pháp quả, chẳng phải dị thuật, chẳng phải có pháp dị thuật nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng có pháp tham, chẳng lìa pháp tham, chẳng có pháp sân, chẳng lìa pháp sân, chẳng có pháp si, chẳng lìa pháp si. Đại thừa cũng vậy, chẳng có pháp tham, chẳng lìa pháp tham, chẳng có pháp sân, chẳng lìa pháp sân, chẳng có pháp si, chẳng lìa pháp si nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng có pháp tham ban đầu có thể đắc, cho đến chẳng có pháp tham thứ 10 có thể đắc. Đại thừa cũng vậy, chẳng có pháp tham ban đầu có thể đắc, cho đến chẳng có pháp tham thứ 10 có thể đắc, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng có tỉnh quán địa, trũng tánh địa, đệ bác địa, cụ kiến địa, bạc địa, ly dục địa, dĩ điền địa, độc giác địa, bồ tác địa, như lai địa có thể đắc. Đại thừa cũng vậy, chẳng có tỉnh quán địa cho đến như lai địa có thể đắc, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng rơi vào dục giới, chẳng rơi vào sát giới, chẳng rơi vào vô sát giới. Đại thừa cũng vậy, chẳng rơi vào dục giới, chẳng rơi vào sát giới, chẳng rơi vào vô sát giới, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng có hướng dự lưu, quả dự lưu, hướng nhất lai, quả nhất lai, hướng bất hoàng, quả bất hoàng, hướng A-la-hán, quả A-la-hán, hướng độc giác, quả độc giác, bồ tác, như lai có thể đắc. Đại thừa cũng vậy, chẳng có hướng dự lưu cho đến như lai có thể đắc, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng có địa thanh văn, địa độc giác, địa bồ tác, địa như lai có thể đắc. Đại thừa cũng vậy, chẳng có địa thanh văn, địa độc giác, địa như lai có thể đắc, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, chẳng phải tưng tưng, chẳng phải không tưng tưng. Đại thừa cũng vậy, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, chẳng phải tưng tưng, chẳng phải không tưng tưng, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh. Đại thừa cũng vậy, chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải lạc, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện. Đại thừa cũng vậy, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Đại thừa cũng vậy, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng phải tối, chẳng phải sáng. Đại thừa cũng vậy, chẳng phải tối, chẳng phải sáng, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Lại như hư không chẳng phải quẩn, giới, xứ, chẳng phải liều quẩn, giới, xứ. Đại thừa cũng vậy, chẳng phải quẩn, giới, xứ, chẳng phải liều quẩn, giới, xứ, nên nói đại thừa bằng với hư không? Này thiện hiện. Do các nhân duyên như vậy, nên nói đại thừa bằng với hư không? Lại nữa, này thiện hiện. Ông nói giống như hư không có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Đại thừa cũng vậy, có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Vì sao? Này thiện hiện. Vì hữu tình vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu? Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu? Do nhân duyên này, nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện. Vì hữu tình hoặc hư không, hoặc đại thừa, như vậy tất cả đều là vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện. Hữu tình vô lượng, vô số, vô biên, nên biết hư không cũng vô lượng, vô số, vô biên. Hư không vô lượng, vô số, vô biên, nên biết đại thừa cũng vô lượng, vô số, vô biên. Do nhân duyên này, nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện. Vì hữu tình vô lượng, vô số, vô biên, hoặc hư không vô lượng, vô số, vô biên, hoặc đại thừa vô lượng, vô số, vô biên, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện. Hữu tình vô sở hữu nên biết mạng sống cũng vô sở hữu, mạng sống vô sở hữu nên biết sự sống cũng vô sở hữu, mạng sống vô sở hữu nên biết sự sống cũng vô sở hữu, mạng sống vô sở hữu nên biết sự sống cũng vô sở hữu, mạng sống vô sở hữu nên biết sự sống cũng vô sở hữu, mạng sống vô sở hữu nên biết sự sống cũng vô sở hữu, mạng sống vô sở hữu nên biết sự sống cũng vô sở hữu, mạng sống vô sở hữu nên biết sự sống cũng vô sở hữu, mạng sống vô sở h sự sống vô sở hữu nên biết sự nuôi dưỡng cũng vô sở hữu, sự nuôi dưỡng vô sở hữu nên biết sĩ phu cũng vô sở hữu, sĩ phu vô sở hữu nên biết bổ đặc già la cũng vô sở hữu, bổ đặc già la vô sở hữu nên biết ý sanh cũng vô sở hữu, ý sanh vô sở hữu nên biết đồng tử cũng vô sở hữu, đồng tử vô sở hữu nên biết người làm cũng vô sở hữu, người làm vô sở hữu nên biết người thỏa nhận cũng vô sở hữu, người thỏa nhận vô sở hữu nên biết người biết cũng vô sở hữu, người biết vô sở hữu nên biết người thấy cũng vô sở hữu, người thấy vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu, hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu, đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu, vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu, vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu, vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết pháp giới cũng vô sở hữu. Pháp giới vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc pháp giới, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc chân như, thật tế, cảnh giới bất tương nghì, cảnh giới an ẩn v, v, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết sắc cũng vô sở hữu. Sắc vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc sắc, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết thọ, tưởng, hành, thức lần lượt cũng vô sở hữu. Thọ, tưởng, hành, thức vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc thọ, tưởng, hành, thức, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết nhĩ, tỉ, thiệt, thân, tình, vô số cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc nhãn thứ, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thứ, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết sắc xứ cũng vô sở hữu. Sắc xứ vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc sắc xứ, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết thanh, hương, vị, xúc, pháp cứu lần lượt cũng vô sở hữu. Thanh, hương, vị, xúc, pháp cứu vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp cứu, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết nhãn giới cũng vô sở hữu. Nhãn giới vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nập khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc nhãn giới, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới lần lượt cũng vô sở hữu. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết sắc giới cũng vô sở hữu. Sắc giới vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc sắc giới, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp giới, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết nhãn thức giới cũng vô sở hữu. Nhãn thức giới vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc nhãn thức giới, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới lần lượt cũng vô sở hữu. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả Pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết nhãn xúc cũng vô sở hữu. Nhãn xúc vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc nhãn xúc, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả Pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc lần lượt cũng vô sở hữu. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cũng vô sở hữu. Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra lần lượt cũng vô sở hữu. Các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh các thọ, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết bố thí ba la mật đà cũng vô sở hữu. Bố thí ba la mật đà vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc bố thí ba la mật đà, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đà lần lượt cũng vô sở hữu. Tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đà vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác ngã ba là mật đà, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết pháp không nội cũng vô sở hữu. Pháp không nội vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc pháp không nội, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nhĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tán vô tán, pháp không bổn tánh, pháp không tự cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không vô tánh, pháp không tự tánh, pháp không vô tánh tự tánh lần lượt cũng vô sở hữu. Pháp không ngoại cho đến pháp không vô tánh tự tánh vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không vô tánh tự tánh, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết bốn niệm trụ cũng vô sở hữu. Bốn niệm trụ vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc bốn niệm trụ, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc. Lại nữa, này thiện hiện! Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo lần lực cũng vô sở hữu. Bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này nên nói đại thừa có khả năng dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ngã cho đến người thấy, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả pháp, như vậy tất cả đều vô sở hữu bất khả đắc.

Listen Next

Other Creators