Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Quyển 425 XXV Phẩm Đế Thích 01 Bây giờ, ở ba ngàn đại thiên thế giới thế giới kham nhẫn này có trời Tứ Đại Vương cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi, tức, các thiên tử cõi trời Tứ Đại Vương đều đến hội hợp, có vua trời Thiên Đế cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi các thiên tử cõi trời 33 đều đến hội hợp, có vua trời Tô Dạ Ma cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi các thiên tử cõi trời Dạ Ma đều đến hội hợp, có vua trời San Đỗ Sử Đa cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi các thiên tử cõi trời Đỗ Sử Đa đều đến hội hợp, có vua trời Diệu Biến Hóa cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi các thiên tử cõi trời Lạc Biến Hóa đều đến hội hợp, có vua trời Tự Tại cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi các thiên tử cõi trời Tha Hóa Tự Tại đều đến hội hợp, có vua trời Đại Phạm cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi các thiên chúng trời Đại Phạm đều đến hội hợp, có trời Cực Quang tỉnh cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi thiên chúng đắc tỉnh lựu thứ hai đều đến hội hợp, có trời Biến Tịnh cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi thiên chúng đắc tỉnh lựu thứ ba đều đến hội hợp, có trời Quảng Quả cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi thiên chúng đắc tỉnh lựu thứ tư đều đến hội hợp, có trời Sát Cứu Cánh cùng với vô lượng trăm ngàn câu chi thiên chúng trời tỉnh cư đều đến hội hợp, thiên chúng cõi trời Tứ Đại Vương cho đến thiên chúng trời tỉnh cư có nghiệp dị thuộc thanh tỉnh thân có ánh sáng, so với ánh sáng thường hiện của thân như lai không bằng một phần trăm, không bằng một phần ngàn, không bằng một phần trăm ngàn, không bằng một phần câu chi, không bằng một phần trăm câu chi, không bằng một phần ngàn câu chi, không bằng một phần trăm ngàn câu chi, như vậy, cho đến số phần, toán phần, kế phần, dụ phần, cho đến cũng không bằng một phần trực số. Vì sao? Vì ánh sáng thường hiện của thân như lai rất trực trở, trong các ánh sáng là tối tôn, tối thắng, tối thường, tối diệu, vô tỉ, vô đẳng, vô thường, để nhất, che ánh sáng chiêu thiên làm cho bị ẩn mất, giống như đốm lửa tiên đèn đối với vàng thiện bộ. Bây giờ, trời đây thích bạch cụ thọ thiên hiện. Hôm nay, ba ngàn đại thiên thế giới này có chúng trời tứ đại vương cho đến trời tỉnh cư đều đến hội hợp, muốn nghe tôn giả thuyết giảng bác nhã Balamudda, nguyện xin tôn giả biết thời giảng cho. Thưa tôn giả, thế nào là bác nhã Balamudda của Đại Bồ-Tát? Đại Bồ-Tát trụ bác nhã Balamudda như thế nào? Đại Bồ-Tát học bác nhã Balamudda như thế nào? Bây giờ, cụ thọ thiên hiện bảo thiên đế thích. Này chiêu thi ca và các thiên chúng, hãy lắng nghe, lắng nghe và suy nghĩ kỹ. Ta sẽ nương thần lực của Phật, theo ý như Lai, thuyết giảng bác nhã Balamudda cho các Đại Bồ-Tát. Đại Bồ-Tát có thể ở trong đó nên trụ như vậy, học như vậy. Này chiêu thi ca và các thiên chúng, vị nào chưa phát tâm vô thường bồ đề này đều nên phát. Này chiêu thi ca, các vị nào đã nhập tránh tánh ly xanh của thanh văn, độc giác rồi thì không thể phát tâm đại bồ đề nữa. Vì sao? Này chiêu thi ca, vì những vị ấy đã chấm dứt việc sanh tử. Trong đây, nếu vị nào có thể phát tâm hướng đến vô thường tránh đặng tránh giác thì tôi cũng tùy nghĩ. Vì sao? Này chiêu thi ca, vì những vị thù thắng nên cầu Pháp thù thắng, tôi hoàn toàn không làm trở ngại phẩm thiện thắng của họ. Này chiêu thi ca, theo ông hỏi thế nào là bát ngã ba la mật đa của Đại Bộ Tát? Các ông hãy lắng nghe, ta sẽ nói cho. Này chiêu thi ca, Đại Bộ Tát nào phát tâm tương ưng với trí nhất thiết trí, đem vô sở đắc làm phương tiện, từ duy sắc cho đến thức hoặc vô thường, hoặc khổ, hoặc vô ngã, hoặc không, hoặc như bệnh, hoặc như ung nhọc, hoặc như mũi tên, hoặc mục kẽ, hoặc nóng nảy, hoặc bức bách, hoặc hư hoại, hoặc mục nát, hoặc lây chuyển, hoặc mau dịp, hoặc đáng sợ, hoặc đáng nhàm chán, hoặc có tai ách, hoặc có oan ức, hoặc có bệnh dịch, hoặc có bệnh hủy, hoặc không an ổn, hoặc không thể tính nghiệm, từ duy nhãn sứ cho đến ý sướng, từ duy sắc sứ cho đến pháp sướng, từ duy nhãn giới cho đến ý giới, từ duy sắc giới cho đến pháp giới, từ duy nhãn thức giới cho đến ý thức giới, từ duy nhãn xuất cho đến ý xuất, từ duy các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra, từ duy địa giới cho đến thức giới cũng như vậy. Này Kiều Thi Ca! Đó gọi là bác nhã Balamuddha của Đại Bồ Tát. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát nào phát tâm tương ứng với trí nhất thiết trí, đem vô sở đắc làm phương tiện, từ duy sắc cho đến thức hoặc tịch tịnh, hoặc viễn ly, hoặc vô sanh, hoặc vô diệt, hoặc vô nhiễm, hoặc vô tịnh, hoặc vô tác, hoặc vô vi, từ duy nhãn xuất cho đến ý xuất, từ duy sắc xuất cho đến pháp xuất, từ duy nhãn giới cho đến ý giới, từ duy sắc giới cho đến pháp giới, từ duy nhãn thức giới cho đến ý thức giới, từ duy nhãn xuất cho đến ý xuất, từ duy các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra, từ duy địa giới cho đến thức giới cũng như vậy. Này Kiều Thi Ca! Đó gọi là bác nhã ba la mật đa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát nào phát tâm tương ưng với trí nhất thiết trí, đem vô sở đắc làm phương tiện, từ duy vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sách, danh sách duyên luật sứ, luật sứ duyên xuất, xuất duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên lão tử cho đến tập hợp hoàn toàn khổ lớn. Này Kiều Thi Ca! Đó gọi là bác nhã ba la mật đa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát nào phát tâm tương ưng với trí nhất thiết trí, đem vô sở đắc làm phương tiện, an trụ pháp không nội cho đến pháp không vô tánh tử tánh. An trụ chân như, pháp giới, thật tế, cảnh giới bất tương nghì, cảnh giới an ẩn v.v. Này Kiều Thi Ca! Đó gọi là bác nhã ba la mật đa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát nào phát tâm tương ưng với trí nhất thiết trí, đem vô sở đắc làm phương tiện, tu hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Tu hành pháp môn giải thoát không, cho đến pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Tu hành mười lực của Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Tu hành tất cả môn tam ma địa, môn đà la ni. Tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này Kiều Thi Ca! Đó gọi là bác nhã ba la mật đa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát nào phát tâm tương ưng với trí nhất thiết trí, đem vô sở đắc làm phương tiện, tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa. Này Kiều Thi Ca! Đó gọi là bác nhã ba la mật đa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát nào khi tu hành bác nhã ba la mật đa, quán như vậy, chỉ có các pháp bồi bổ lẫn nhau, tăng trưởng lẫn nhau, viên mãn lẫn nhau. Tư duy suy tính không ngã, ngã sở. Lại quán như vậy, tâm hồi hướng của các Đại Bồ Tát không hòa hợp với tâm bồ đề. Tâm bồ đề cũng không hòa hợp với tâm hồi hướng. Nghĩa là tâm hồi hướng của Đại Bồ Tát trong tâm bồ đề vô sở hữu bất khả đắc. Tâm bồ đề trong tâm hồi hướng cũng vô sở hữu bất khả đắc. Các Đại Bồ Tát tuy như thật quan sát các pháp nhưng đối với các pháp hoàn toàn không có sự thấy. Đó gọi là bác nhã Balamuddha của Đại Bồ Tát. Khi ấy, trời đế thích hỏi thiện hiện. Thế nào là tâm hồi hướng của Đại Bồ Tát không hòa hợp với tâm bồ đề, tâm bồ đề cũng không hòa hợp với tâm hồi hướng? Thế nào là tâm hồi hướng của Đại Bồ Tát trong tâm bồ đề vô sở hữu bất khả đắc, tâm bồ đề trong tâm hồi hướng cũng vô sở hữu bất khả đắc? Thiện hiện đáp. Này Kiều Thi Ca! Tâm hồi hướng của các Đại Bồ Tát là chẳng phải tâm, tâm bồ đề cũng chẳng phải tâm. Không thể nào chẳng phải tâm hồi hướng chẳng phải tâm. Tâm cũng không thể nào hồi hướng chẳng phải tâm. Chẳng phải tâm không thể nào hồi hướng đến tâm. Tâm cũng không thể nào hồi hướng đến tâm. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì chẳng phải tâm tức là bất khả tương nhị, bất khả tương nhị tức là chẳng phải tâm, hai pháp này đều vô sở hữu. Trong vô sở hữu không có nghĩa hồi hướng. Này Kiều Thi Ca! Tâm không có tự tánh. Tánh của tâm là không nên tâm sở cũng không. Tâm và tâm sở đã không có tự tánh nên tâm cũng không có nghĩa tâm hồi hướng. Này Kiều Thi Ca! Nếu quán như vậy, gọi là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát. Bây giờ, Thế Tôn khen thiện hiện. Lành Thay! Lành Thay! Ông khéo thuyết giảng Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho các Đại Bồ-Tát, cũng khéo khuyên bảo các Đại Bồ-Tát làm cho hoan hỷ, khuyên tù Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Cụ Thọ Thiện Hiện Thưa! Bạch Thế Tôn! Con đã biết ân rồi không thể nào không báo ân. Vì sao? Vì như Lai ứng chánh đẳng giác và các đệ tử đời quá khứ đã thuyết giảng Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho các Đại Bồ-Tát, thì hiện dạy bảo, khen nợi, sách tấn, vui mừng, an quủy, hướng dẫn làm cho đắc cứu cánh. Khi đó, Thế Tôn cũng học Pháp này nên này chính vô thường chánh đẳng chánh giác, chuyển bánh xe diệu Pháp làm lợi lạc cho chúng con. Nay chúng con nên theo lời Phật dạy, thuyết giảng Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho các Đại Bồ-Tát thì hiện dạy bảo, khen nợi, sách tấn, vui mừng, an quủy, hướng dẫn làm cho đắc cứu cánh, mau chính vô thường chánh đẳng chánh giác. Như vậy gọi là báo đáp ân đức kia. Lúc bấy giờ, cụ Thọ Thiện Hiện Bảo Trời đế thích. Này Kiều Thi Ca! Ông hỏi Đại Bồ-Tát trụ Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế nào? Các ông hãy lắng nghe, ta sẽ nói. Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ vào chỗ cần phải trụ, không nên trụ tướng. Này Kiều Thi Ca! Sắc, sắc không, thọ, tưởng, hành, thức, thọ, tưởng, hành, thức không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc sắc không, hoặc thọ, tưởng, hành, thức không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Nhãn sứ, nhãn sứ không, cho đến ý sứ, ý sứ không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc nhãn sứ không, cho đến hoặc ý sứ không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Sắc sứ, sắc sứ không, cho đến pháp sứ, pháp sứ không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc sắc sứ không, cho đến hoặc pháp sứ không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Nhãn giới, nhãn giới không, cho đến ý giới, ý giới không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc nhãn giới không, cho đến hoặc ý giới không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Sắc giới, sắc giới không, cho đến pháp giới, pháp giới không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc sắc giới không, cho đến hoặc pháp giới không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Nhãn thức giới, nhãn thức giới không, cho đến ý thức giới, ý thức giới không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc nhãn thức giới không, cho đến hoặc ý thức giới không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Nhãn thức, nhãn thức không, cho đến ý thức, ý thức không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc nhãn thức không, cho đến hoặc ý thức không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Các thỏ do nhãn thức làm duyên sanh ra, các thỏ do nhãn thức làm duyên sanh ra không, cho đến các thỏ do ý thức làm duyên sanh ra, các thỏ do ý thức làm duyên sanh ra không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc các thỏ do nhãn thức làm duyên sanh ra không, cho đến hoặc các thỏ do ý thức làm duyên sanh ra không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Địa giới, địa giới không, cho đến thức giới, thức giới không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc địa giới không, cho đến hoặc thức giới không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Vô minh, vô minh không, cho đến lão tử, lão tử không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc vô minh không, cho đến hoặc lão tử không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Vô minh việc, vô minh việc không, cho đến lão tử việc, lão tử việc không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc vô minh việc không, cho đến hoặc lão tử việc không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Bồ-Thí-Ba-La-Mật-Đa, Bồ-Thí-Ba-La-Mật-Đa không, cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc Bồ-Thí-Ba-La-Mật-Đa không, cho đến hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Pháp không nội, Pháp không nội không, cho đến Pháp không vô tánh tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc Pháp không nội không, cho đến hoặc Pháp không vô tánh tự tánh không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! 4 niệm trụ, 4 niệm trụ không, cho đến 18 Pháp Phật bất cộng, 18 Pháp Phật bất cộng không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc 4 niệm trụ không, cho đến hoặc 18 Pháp Phật bất cộng không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Tất cả môn Tam-Ma-Địa, tất cả môn Tam-Ma-Địa không, tất cả môn Đà-La-Ni, tất cả môn Đà-La-Ni không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc tất cả môn Tam-Ma-Địa không, hoặc tất cả môn Đà-La-Ni không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Thanh Văn Thừa, Thanh Văn Thừa không, Độc Giác Thừa, Vô Thượng Thừa, Độc Giác Thừa, Vô Thượng Thừa không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc Thanh Văn Thừa không, hoặc Độc Giác Thừa, Vô Thượng Thừa không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Dự lưu, dự lưu không, cho đến như lai, như lai không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc dự lưu không, cho đến hoặc như lai không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Này Kiều Thi Ca! Trí nhất thiết, trí nhất thiết không, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không, Bồ-Tát, Bồ-Tát không, hoặc trí nhất thiết không, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không, hoặc Bồ-Tát không. Như vậy tất cả đều không hai, không hai chỗ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ như vậy. Bây giờ, Thiên Đế thích hỏi Thiện Hiện. Vì sao Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không nên trụ bất cứ pháp nào? Thiện Hiện đáp. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không nên trụ sắc, không nên trụ thọ, tưởng, hành, thức, không nên trụ nhãn xứ, cho đến không nên trụ ý xứ, không nên trụ sắc xứ, cho đến không nên trụ pháp xứ, không nên trụ nhãn giới, cho đến không nên trụ ý giới, không nên trụ sắc giới, cho đến không nên trụ pháp giới, không nên trụ nhãn thức giới, cho đến không nên trụ ý thức giới, không nên trụ nhãn xuất, cho đến không nên trụ ý xuất, không nên trụ các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến chẳng trụ các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra, không nên trụ địa giới, cho đến không nên trụ thức giới, không nên trụ vô minh, cho đến không nên trụ lão tử, không nên trụ vô minh diệt, cho đến không nên trụ lão tử diệt, không nên trụ bố thí Ba-La-Mật-Đa, cho đến không nên trụ Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không nên trụ pháp không nội, cho đến không nên trụ pháp không vô tánh tự tánh, không nên trụ bốn niệm trụ, cho đến không nên trụ mười tám pháp Phật bất cộng, không nên trụ tất cả môn Tam-Ma-Địa, không nên trụ tất cả môn Đa-La-Ni, không nên trụ Thanh-Văn-Thừa, không nên trụ Độc-Giác-Thừa, Vô-Thượng-Thừa, không nên trụ Dự-Lưu, cho đến không nên trụ Như-Lai, không nên trụ Trí-Nhất-Thiết, không nên trụ Trí-Đạo-Tướng, Trí-Nhất-Thiết-Tướng, vì sao? Này Kiều-Thi-Ca, vì trụ như vậy là có sở đắc. Lại nữa, này Kiều-Thi-Ca, các đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không nên trụ đây là sát cho đến đây là thức, không nên trụ đây là nhãn xứ cho đến đây là ý xứng, không nên trụ đây là sát xứ cho đến đây là pháp xứng, không nên trụ đây là nhãn giới cho đến đây là ý giới, không nên trụ đây là sát giới cho đến đây là pháp giới, không nên trụ đây là nhãn thức giới cho đến đây là ý thức giới, không nên trụ đây là nhãn xuất cho đến đây là ý xuất, không nên trụ đây là các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến đây là các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra, không nên trụ đây là địa giới cho đến đây là thức giới, không nên trụ đây là vô minh cho đến đây là lão tử, không nên trụ đây là vô minh diệt cho đến đây là lão tử diệt, không nên trụ đây là bố thí Balamudda cho đến đây là bác nhã Balamudda, không nên trụ đây là pháp không nội cho đến đây là pháp không vô tánh tự tánh, không nên trụ đây là bốn niệm trụ cho đến đây là mười tám pháp Phật bất cộng, không nên trụ đây là tất cả môn Tama Địa, đây là tất cả môn Dalani, không nên trụ đây là Thanh Văn Thừa, đây là Độc Giác Thừa, Vô Thượng Thừa, không nên trụ đây là Dự Lưu cho đến đây là Như Lai, không nên trụ đây là Chí Nhất Thiết, đây là Chí Đạo Tướng, Chí Nhất Thiết Tướng. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì trụ như vậy là có sở đắc. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Balamudda, không nên trụ sắc cho đến thức hoặc thường, hoặc vô thường, hoặc vui, hoặc khổ, hoặc ngã, hoặc vô ngã, hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, hoặc không, hoặc bất không, hoặc tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh, hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ nhãn xứ cho đến ý xứ hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ sắc xứ cho đến pháp xứ hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ nhãn giới cho đến ý giới hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ nhãn thức giới cho đến ý thức giới hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ nhãn xúc cho đến ý xúc hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ địa giới cho đến thức giới hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ vô minh cho đến lão tử hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ vô minh diệt cho đến lão tử diệt hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ pháp không nội cho đến pháp không vô tánh tự tánh hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp phật bất cộng hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ tất cả môn tam ma địa, tất cả môn đa la ni hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ thanh văn thừa, độc giác thừa, vô thường thừa hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ dự lưu cho đến như lai hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Không nên trụ trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc thường, hoặc vô thường, cho đến hoặc viễn ly, hoặc bất viễn ly. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì trụ như vậy là có sở đắc. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Các đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã ba la mật đa, không nên trụ quả dự lưu hoặc hiển thị hữu vi, hoặc hiển thị vô vi. Không nên trụ quả nhất lai, bất hoàng, à la háng, độc giác, bồ đệ, vô thường chánh đẳng chánh giác của chư Phật hoặc hiển thị hữu vi, hoặc hiển thị vô vi. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì trụ như vậy là có sở đắc. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Các đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã ba la mật đa, không nên trụ dự lưu là Phước Điên. Không nên trụ nhất lai, bất hoàng, à la háng, độc giác, bồ tát, như lai là Phước Điên. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì trụ như vậy là có sở đắc. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Các đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã ba la mật đa, không nên trụ sơ địa cho đến không nên trụ thập địa. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì trụ như vậy là có sở đắc. Vì sao? Vì trụ như vậy là có động chuyển. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Các đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã ba la mật đa, không nên trụ mới phát tâm rồi liền nghĩ như vậy, tôi sẽ viên mạng bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa. Không nên trụ mới phát tâm rồi liền nghĩ như vậy, tôi sẽ tu hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Không nên trụ mới phát tâm rồi liền nghĩ như vậy, tôi sẽ tu hành ba môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, cho đến mười tám pháp vật bất cộng. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi tu giai đoạn đầu đã viên mạng sẽ nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi đã được nhập chánh tánh ly xanh, sẽ trụ bật bất thối chuyển của Bồ Tát. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ viên mạng ngũ thông của Bồ Tát. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ trụ viên mạng ngũ thông của Bồ Tát, thường đến vô lượng, vô số cõi vật, kính lễ chim nưỡng, cúng dường phụng sự chiêu vật thế tôn, lắng nghe chánh pháp, tư duy đúng lý, thuyết giảng cho người nghe. Vì sao? Này Kiều Thí Ca! Vì trụ như vậy là có sở đắc. Lại nữa, này Kiều Thí Ca! Các đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ làm trang nghiêm tịnh độ như cõi Phật trong mười phương. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ biến hóa tịnh độ như cõi Phật trong mười phương. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ giáo hóa các loại hữu tình làm cho chứng đắc vô thường chánh đẳng chánh giác, hoặc vào miết bàn, hoặc an vui cõi trời, người. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ đến vô lượng, vô số cõi nước chư Phật, cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen nợ chư Phật thế tôn. Lại đến cúng dường vô biên hoa hương, anh lạc, tràng phang, bảo cái, y phục, đồ nằm, ngồi, thức ăn, uống, đèn sáng, trăm ngàn câu chi, na dũ đa, ngàn ức, các thứ nhạc trời, và vô lượng châu báo tốt đẹp. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ hướng dẫn vô lượng, vô biên, vô số hữu tình làm cho họ không thối chuyển quả vô thường bồ đề. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì trụ như vậy là có sở đắc. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Balamuddha, không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ thành tựu nhục nhãng, thiên nhãng, tuệ nhãng, Pháp nhãng, Phật nhãng thanh tịnh. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ thành tựu các môn đẳng trì, đối với các đẳng trì được tự tại an trụ. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ thành tựu các môn tổng trì, đối với các môn tổng trì đều được tự tại. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ thành tựu mười lực như lai, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám Pháp Phật bất cộng. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ thành tựu ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp trang nghiêm thân, làm cho các hữu tình trông thấy đều vui vẻ, xem không nhàm chán. Do đây chính đắt lợi ích an lạc. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì trụ như vậy là có sở đắt. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Các đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không nên trụ đây là Bổ Đặc Gia-la thứ tám, đây là tùy tính hành, đây là tùy pháp hành. Không nên trụ đây là dự lưu còn tối đa bảy lần sanh trở lại, đây là nhất lai, đây là bất hoàng. Không nên trụ đây là Bổ Đặc Gia-la đứng đầu, đến khi mạng sống hết, phiền não mới hết. Không nên trụ đây là dự lưu quyết định không đọa pháp, đây là nhất lai đến thế gian này được giấc hết khổ. Không nên trụ đây là bất hoàng hướng, đây là bất hoàng quả, đến đó mới đắt nhiếc bàn. Không nên trụ đây là A-la-hán chấm dứt đời sau, hiện tại chắc chắn nhập vô dư nhiếc bàn. Không nên trụ đây là độc giác. Không nên trụ đây là như lai ứng chánh đẳng giác. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi đã vượt qua địa thanh văn, độc giác, trụ địa Bồ Tát. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ đầy đủ trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, đã hiểu tất cả pháp, tất cả tướng đoạn hẳn, tất cả tập khí tương tục của phiền não trói buộc. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ chứng đắc vô thường chánh đẳng chánh giác đã mong cầu, được thành như lai ứng chánh đẳng giác chuyển bánh xe dịu phát, làm các Phật sự, độ thoát vô lượng, vô số hữu tình, làm cho đắt nhiếc bàn trốt tráo an lạc. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ khéo tu bốn thần túc, đã an trụ đẳng trì, định, thù thắng như vậy. Do đẳng trì, định, này tăng thêm thế lực, làm cho tuổi thọ của tôi đến hàng hà xa số thế giới đại kiếp. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ được tuổi thọ vô lượng, vô biên. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ thành tựu ba mươi hai tướng, mỗi mỗi tướng này trăm phước trang nghiêm. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ thành tựu tám mươi vẻ đẹp, mỗi mỗi vẻ đẹp này có vô lượng, vô số điều hy hữu thù thắng. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ an trụ cõi tình độ trang nghiêm, cõi ấy rộng lớn như bề mặt hàng hà xa số thế giới trong mười phương. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ an tòa trên tòa Kim Cương, tòa ấy rộng lớn bằng ba ngàn đại thiên thế giới. Không nên trụ nghĩ như vậy, tôi sẽ nghỉ ở dưới cõi cây bồ đệ, cây ấy cao rộng được trang nghiêm bằng các châu báo, phát tra hương thơm ví diệu, hữu tình ngửi được, tâm tham, sân, si vê, vê, mau được tiêu trừ, vô lượng, vô biên bệnh của thân cũng được lành mạnh. Người nào ngửi được mùi hương cây bồ đệ này xa lịa tác ý các thanh văn, độc giác, chắc chắn được quả vô thường chánh đẳng chánh giác. Không nên trụ nghĩ như vậy, nguyện cho tôi sẽ được cõi Phật nghiêm tịnh. Cõi ấy thanh tịnh không nghe tên sát quẩn, không nghe tên thọ, tưởng, hành, thước quẩn. Không nghe tên nhãn xứ, không nghe tên nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Không nghe tên sát xứ, không nghe tên thanh, hương, vị, xuất, pháp xứ. Không nghe tên nhãn giới, không nghe tên nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Không nghe tên sát giới, không nghe tên thanh, hương, vị, xuất, pháp giới. Không nghe tên nhãn thức giới, không nghe tên nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Không nghe tên nhãn xuất, không nghe tên nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất. Không nghe tên các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, không nghe tên các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra. Không nghe tên địa giới, không nghe tên thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Không nghe tên vô minh, không nghe tên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử. Chỉ có nghe tên Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, cho đến chỉ nghe tên Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chỉ có nghe tên Pháp không nội, cho đến chỉ có nghe tên Pháp không vô tánh tự tánh. Chỉ có nghe tên Trân Như, cho đến chỉ có nghe tên cảnh giới bất tương nghi. Chỉ có nghe tên bốn niệm trụ, nói rộng cho đến chỉ có nghe tên mười tám Pháp Phật bất cộng. Trong đó hoàn toàn không nghe tên Dự Lưu, Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, Độc Giác, Phạm Phu-V, V. Chỉ có nghe tên Đại Bồ-Tát, Như Lai, Ứng Chánh, Đặng Giác, V, V. Vì sao? Này Kiều Thi-Ca! Vì trụ như vậy là có sợ đắc. Vì sao? Vì tất cả Như Lai, Ứng Chánh, Đặng Giác, Khi Chứng Đắc, Vô Thường, Chánh Đặng, Chánh Giác, Hiểu tất cả Pháp đều vô sở hữu. Tất cả chúng Đại Bồ-Tát khi trụ bật bất thối chuyển cũng thấy các Pháp đều vô sở hữu. Này Kiều Thi-Ca! Đó gọi là Đại Bồ-Tát đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên trụ vào chỗ cần phải trụ, không nên trụ tướng. Này Kiều Thi-Ca! Các Đại Bồ-Tát đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, tùy theo chỗ nên trụ, không nên trụ tướng, đem vô sở đắc làm phương tiện nên học như vậy. Bây giờ, xá lợi tưởng nghĩ như vậy, nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa đối với tất cả Pháp không nên trụ thì tại sao trụ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Cụ Thọ Thiện Hiện viết tâm niệm xá lợi tử liền nói. Ý ông thế nào? Tâm cách như lai trụ ở nơi nào? Xá lợi tử đáp. Tâm cách như lai hoàn toàn không có chỗ trụ. Vì sao? Này Thiện Hiện! Vì tâm như lai không trụ sắc, không trụ thọ, tưởng, hành, thức. Không trụ nhãn xứ, không trụ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Không trụ sắc xứ, không trụ thanh, hương, vị, xuất, Pháp xứ. Không trụ nhãn giới, không trụ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Không trụ sắc giới, không trụ thanh, hương, vị, xuất, Pháp giới. Không trụ nhãn thức giới, không trụ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Không trụ nhãn xuất, không trụ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất. Không trụ các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, không trụ các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra. Không trụ hữu vi giới, không trụ vô vi giới. Không trụ bốn niệm trụ, nói rộng cho đến không trụ mười tám Pháp Phật bất công. Không trụ trí nhất thiết, không trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì sao? Vì tất cả Pháp bất khả đắc. Như vậy, Này Thiện Hiện! Tầm như Lai đối với tất cả Pháp hoàn toàn không có chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Khi ấy, Cụ Thọ Thiện Hiện bảo xá lợi tử. Các đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, cũng như vậy, tuy trụ bát nhã Ba-la-mật-đa nhưng đồng với như Lai đối với tất cả Pháp hoàn toàn không có chỗ trụ cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì các đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, tuy trụ bát nhã Ba-la-mật-đa nhưng đối với sắc chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ, cho đến đối với trí nhất thiết tướng cũng chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì các Pháp sắc V, V, không có hai tướng. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát đối với bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu, tuy theo tướng chẳng trụ chẳng phải không trụ này, đèn vô sợ đắc làm phương tiện nên học như vậy. Bây giờ, trong hội có các thiên tử thầm nghĩ, câu thần chú của dược xoa V, V, tuy là bí mật mà chúng ta còn có thể hiểu được. Tôn giả thiện hiện với bát nhã Ba-la-mật-đa này, tuy dùng các lời nói chỉ bày nhưng chúng ta hoàn toàn không hiểu được. Cụ thọ thiện hiện biết tâm niệm của các thiên tử, liền bảo họ. Này các thiên tử! Các ông không thể hiểu được các lời ta nói sao? Các thiên tử đáp! Đúng vậy! Đúng vậy! Cụ thọ thiện hiện lại bảo các thiên tử. Tôi từng ở trong nghĩa tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này không nói một chữ, các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Vì sao? Này các thiên tử! Trong nghĩa tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu, văn tự lời nói đều xa liệt. Do đó, người nói, người nghe và người có thể hiểu trong đây đều bất khả đắc. Việc chứng quả vô thường chánh đặng chánh giác thăm sâu, vi diệu của tất cả như lai ứng chánh đặng giác cũng như vậy. Này các thiên tử! Như việc hóa thân của các như lai ứng chánh đặng giác, hóa thân làm bốn chúng đều đến hồi hợp mà thuyết phát. Ý các ông thế nào? Trong đây có thật có người nói, người nghe, người có thể hiểu không? Các thiên tử đắc! Bạch Đại Đức! Không! Thiền Hiện Bảo! Đúng vậy! Các thiên tử! Tất cả Pháp đều như biến hóa. Này ở trong nghĩa tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này người nói, người nghe và người có thể hiểu đều bất khả đắc. Này các thiên tử! Như người trong mộng thấy có vật thuyết giảng chánh Pháp cho các đại chúng. Ý các ông thế nào? Trong đây có thật có người nói, người nghe, người có thể hiểu không? Các thiên tử thưa! Bạch Đại Đức! Không! Thiền Hiện Bảo! Đúng vậy! Các thiên tử! Tất cả Pháp đều như mộng. Này ở trong nghĩa tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này người nói, người nghe và người có thể hiểu đều bất khả đắc. Này các thiên tử! Như có hai người ở trong một hang núi, mỗi người đứng một phía, cùng phát ra tiếng khen nợi Phật, Pháp, Tăng. Ý các ông thế nào? Hai tiếng vàng này có thể nghe lẫn nhau và biết lẫn nhau không? Các thiên tử đáp! Bạch Đại Đức! Không! Thiền Hiện Bảo! Đúng vậy! Các thiên tử! Tất cả Pháp đều như tiếng vang. Này ở trong nghĩa tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này người nói, người nghe và người có thể hiểu đều bất khả đắc. Này các thiên tử! Như nhà ảo thuật tài giỏi hoặc đệ tử người ấy, ở ngã tư đường ảo thuật làm bốn chúng và đức như lai ứng chánh đặng giác. Như lai ứng chánh đặng giác do ảo thuật biến hóa, thuyết giảng chánh Pháp cho bốn chúng do ảo thuật biến hóa. Ý các ông thế nào? Trong đây có thật có người nói, người nghe và người có thể hiểu không? Các thiên tử đáp! Bạch Đại Đức! Không! Thiền Hiện Bảo! Đúng vậy, các thiên tử! Tất cả Pháp đều như huyển. Này ở trong nghĩa tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này, người nói, người nghe và người có thể hiểu đều bất khả đắc. Này các thiên tử! Do nhân duyên này, tôi từng ở trong nghĩa tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này không nói một chữ. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào. Các ông cũng không nghe thì hiểu chỗ nào.