Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
In this transcription, the speaker discusses the teachings of the Bát Nhã Ba La Mật Đa, a Buddhist scripture. They explain that the Bồ Tát (Bodhisattvas) should not seek enlightenment in external things such as appearance, life, actions, or consciousness. They also emphasize that these teachings are infinite and cannot be attained. The speaker further explains that the Bồ Tát should not seek enlightenment in concepts such as wisdom or virtue. They argue that all these concepts are ultimately empty and should not be clung to. The speaker concludes that the teachings of the Bát Nhã Ba La Mật Đa are vast and boundless, and the Bồ Tát should strive to understand and embody them. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 18, Quyện 427, XXVII Phẩm Tán Hoa 02 Lại nữa, này Kiều Thi Ca. Trước đây ông hỏi các Đại Bồ Tát học Bát Nhã Ba La Mật Đa nên cầu ở đâu phải không? Này Kiều Thi Ca. Các Đại Bồ Tát học Bát Nhã Ba La Mật Đa chẳng nên cầu nơi sắc, cũng chẳng nên lìa sắc mà cầu. Chẳng nên cầu nơi thọ, tưởng, hành, thức, cũng chẳng lìa thọ, tưởng, hành, thức mà cầu. Như vậy cho đến chẳng nên cầu nơi trí nhất thiết, cũng chẳng nên lìa trí nhất thiết mà cầu. Chẳng nên cầu nơi trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng chẳng nên lìa trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà cầu. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca, hoặc Bát Nhã Ba La Mật Đa, hoặc sự tiền cầu, hoặc sắc, đói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, tất cả đều chẳng phải tương tương, chẳng phải không tương tương, không sắc, không thấy, không đối, duy nhất một tướng đó là vô tướng. Vì sao vậy? Vì các đại Bồ Tát học Bát Nhã Ba La Mật Đa chẳng phải sắc, cũng chẳng lìa sắc, chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức, cũng chẳng lìa thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy cho đến chẳng phải trí nhất thiết, cũng chẳng lìa trí nhất thiết, chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng chẳng lìa trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Chẳng phải sắc chân như, cũng chẳng lìa sắc chân như, chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức chân như, cũng chẳng lìa thọ, tưởng, hành, thức chân như. Như vậy cho đến chẳng phải trí nhất thiết chân như, cũng chẳng lìa trí nhất thiết chân như, chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chân như, cũng chẳng lìa trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chân như. Chẳng phải sắc pháp tánh, cũng chẳng lìa sắc pháp tánh, chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức pháp tánh, cũng chẳng lìa thọ, tưởng, hành, thức pháp tánh. Như vậy cho đến chẳng phải trí nhất thiết pháp tánh, cũng chẳng lìa trí nhất thiết pháp tánh, chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng pháp tánh, cũng chẳng lìa trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng pháp tánh. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca! Vì các pháp như vậy đều không sở hữu, chẳng thể đạt được. Vì không sở hữu, chẳng thể đạt được nên các Đại Bồ Tát học Bát Nhã Ba-la-mật-đa chẳng phải sắc, cũng chẳng lìa sắc, nói rộng cho đến chẳng phải trí nhất thiết tướng, cũng chẳng lìa trí nhất thiết tướng. Chẳng phải sắc chân như, cũng chẳng lìa sắc chân như, nói rộng cho đến chẳng phải trí nhất thiết tướng chân như, cũng chẳng lìa trí nhất thiết tướng chân như. Chẳng phải sắc pháp tánh, cũng chẳng lìa sắc pháp tánh, nói rộng cho đến chẳng phải trí nhất thiết tướng pháp tánh, cũng chẳng lìa trí nhất thiết tướng pháp tánh. Khi ấy, Trời Đế Thích Thư Thiện hiện rằng, Bạch Đại Đức, Bát Nhã Ba-la-mật-đa của các Đại Bồ Tát học là Đại Ba-la-mật-đa, là Vô Lượng Ba-la-mật-đa, là Vô Biên Ba-la-mật-đa. Các vị dự lưu học ở trong đây mà được quả dự lưu. Các vị nhất lai học ở trong đây mà được quả nhất lai. Các vị bất hoàng học ở trong đây mà được quả bất hoàng. Các vị A-la-hán học ở trong đây mà được quả A-la-hán. Các vị độc giác học ở trong đây mà được quả độc giác Bồ Đề. Các vị Đại Bồ Tát học ở trong đây mà thành thuộc được vô lượng trăm ngàn tỷ ức hữu tình, tùy theo trình độ của họ mà đặt nơi Đạo Tam Thừa, có khả năng làm nghiêm tịnh các cõi Phật, chiếm đắt vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện nói rằng, Đúng vậy, đúng vậy, đúng như lời ông nói. Nạy Kiều Thi Ca Vì sắc đại nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng đại, vì thọ, tướng, hành, thức đại nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng đại. Như vậy cho đến vị trí nhất thiết đại nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng đại, vị trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đại nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng đại. Vì sao vậy? Nạy Kiều Thi Ca Vì khoảng đầu, giữa, cuối của sắc cho đến trí nhất thiết tướng, đều chẳng thể đạt được, nên gọi là đại. Do kia đại nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng gọi là đại. Do nhân duyên này nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy, gọi là đại Ba-la-mật-đa. Nạy Kiều Thi Ca Vì sắc vô lượng nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô lượng, vì thọ, tướng, hành, thức vô lượng nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô lượng. Như vậy cho đến, vị trí nhất thiết vô lượng nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô lượng, vị trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng vô lượng nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô lượng. Vì sao vậy? Nạy Kiều Thi Ca Vì lượng của sắc cho đến trí nhất thiết tướng đều chẳng thể đạt được. Thí như lượng của hư không chẳng thể đạt được. Sắc cũng vậy nên gọi là vô lượng. Nạy Kiều Thi Ca Hư không vô lượng nên sắc cũng vô lượng. Sắc vô lượng nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô lượng. Do nhân duyên này nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa gọi là vô lượng Ba-la-mật-đa. Nạy Kiều Thi Ca Vì sắc vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Vì thọ, tưởng, hành, thức vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Như vậy cho đến, vì trí nhất thiết vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Vì sao vậy? Nạy Kiều Thi Ca Vì bờ mé, biên giới của sắc cho đến trí nhất thiết tướng, đều chẳng thể đạt được. Thí như bờ mé, biên giới của hư không, chẳng thể đạt được. Sắc, cũng vậy, nên nói là vô biên. Nạy Kiều Thi Ca Vì hư không vô biên nên sắc cũng vô biên. Sắc vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Lại nữa, nạy Kiều Thi Ca Vì sở duyên vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Trời đế thích hỏi Vì sao sở duyên vô biên mà các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên? Thiện hiện đáp Vì trí nhất thiết trí duyên vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Lại nữa, nạy Kiều Thi Ca Vì pháp giới duyên vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Trời đế thích hỏi Vì sao pháp giới duyên vô biên mà các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên? Thiện hiện đáp Vì pháp giới vô biên nên sở duyên cũng vô biên, vì sở duyên vô biên nên pháp giới cũng vô biên. Vì pháp giới duyên vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Lại nữa, nạy Kiều Thi Ca Vì chân như duyên vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Trời đế thích hỏi Vì sao chân như duyên vô biên mà các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên? Thiện hiện đáp Vì chân như vô biên nên sở duyên cũng vô biên, vì sở duyên vô biên nên chân như cũng vô biên. Vì chân như duyên vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Lại nữa, nạy Kiều Thi Ca Vì hữu tình vô biên nên các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Trời đế thích hỏi Vì sao hữu tình vô biên mà các đại Bồ Tát học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên? Thiện hiện hỏi lại Ý ông nghĩ sao? Nói hữu tình, hữu tình ấy là pháp tăng nữ gì? Trời đế thích đáp Nói hữu tình, hữu tình ấy là chẳng phải là pháp tăng nữ, cũng chẳng phải chẳng là pháp tăng nữ, chỉ là giả lập để thu nhiếp khách danh, thu nhiếp vô sự danh, thu nhiếp vô duyên danh. Thiện hiện lại hỏi Ý ông nghĩ sao? Trong kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đây cũng thật có hiển bày hữu tình chăng? Trời đế thích đáp Không, thưa đại đức Thiện hiện nói Trong kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đây đã không thật có hiển bày hữu tình, nên gọi là vô biên. Vì biên giới trong ấy chẳng thể đạt được. Này Kiều Thi Ca Ý ông nghĩ sao? Nếu các đức như Lai ứng chánh đẳng giác trải qua vô lượng vô số kiếp trụ, nói danh tự của các hữu tình thì trong ấy có hữu tình nào xanh, diệt chăng? Trời đế thích đáp Không, thưa đại đức Vì sao vậy? Vì các hữu tình tánh vốn thanh tịnh, bổn lai vô sở hữu. Thiện hiện nói rằng Do đây, tôi nói hữu tình vô biên nên các đại bộ tác học bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Này Kiều Thi Ca Do nhân duyên này nên các đại bộ tác học bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy gọi là vô biên. XXVIII Phẩm Thọ Ký Bấy giờ trong chúng, Chiêu Thiên Cõi Dục, như Thiên Ê Thích, Chiêu Thiên Cõi Sắc, như Phạm Thiên Vương, và các thiên nữ, thần tiên Isana cùng lúc ba lần khen ngợi những điều cụ thọ thiện hiện đã nói, tôn giả thiện hiện dùng Phật Thần Lực làm chỗ y trì, khéo vì chúng tôi phân biệt khai thị bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Phật Tra Đời là Vị Pháp Yếu Vô Thường Nếu đại bộ tác nào đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này mà như lời nói mà tu hành, chẳng xa lịa, thì chúng tôi kính thờ vị ấy như kính thờ Phật. Vì sao? Vì trong kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đây, không có Pháp để được. Nghĩa là trong đây, không có sắc để được, không có thọ, tưởng, hành, thức để được. Như vậy cho đến không có trí nhất thiết để được, không có trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng để được. Tuy không có các Pháp như vậy để được, nhưng vẫn thi thiết thánh giáo tam thừa, thanh văn, độc giác, vô thường thừa. Bây giờ, Phật bảo các vị thiên tử. Này các thiên tử! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời các ông nói. Trong kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đây, tuy không có các Pháp như sắc để được, nhưng vẫn thi thiết thánh giáo tam thừa. Nếu Đại Bồ-Tát nào đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đây, đem vô sở đắc làm phương tiện, khéo như lời nói mà tu hành, chẳng xa lịa, thì chư thiên các ông thường nên kính thờ vị ấy như các đức như Lai ứng chánh đặng giác. Vì sao? Này các thiên tử! Trong kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đây, tuy nói rộng có thánh giáo tam thừa, xong nói chẳng phải bố thí Ba-la-mật-đa, như Lai có thể đạt được, chẳng lịa bố thí Ba-la-mật-đa, như Lai có thể đạt được. Cho đến chẳng phải bác nhã Ba-la-mật-đa, như Lai có thể đạt được, chẳng lịa bác nhã Ba-la-mật-đa, như Lai có thể đạt được. Chẳng phải nội không, như Lai có thể đạt được, chẳng lịa nội không, như Lai có thể đạt được. Cho đến chẳng phải vô tánh tự tánh không, như Lai có thể đạt được, chẳng lịa vô tánh tự tánh không, như Lai có thể đạt được. Chẳng phải bốn niệm trụ, như Lai có thể đạt được, chẳng lịa bốn niệm trụ, như Lai có thể được. Nói rộng cho đến chẳng phải mười tám Pháp Phật bất cộng, như Lai có thể đạt được, chẳng lịa mười tám Pháp Phật bất cộng, như Lai có thể đạt được. Như vậy cho đến chẳng phải trí nhất thiết, như Lai có thể đạt được, chẳng lịa trí nhất thiết, như Lai có thể đạt được. Chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, như Lai có thể đạt được, chẳng lịa trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, như Lai có thể đạt được. Này các thiên tử! Nếu Đại Bồ-Tát nào đối với tất cả Pháp, đem vô sở đắc làm phương tiện, tình chuyên tu học bố thí Ba-la-mật-đa như thế, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, thì Đại Bồ-Tát ấy đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đây, khéo tu hành chân chánh, thường chẳng xa lìa. Cho nên các ông cần phải chính thờ Đại Bồ-Tát ấy như chính thờ các đức như Lai ứng chánh đẳng giác. Này các thiên tử! Các ông nên biết, vào thời Phật nhiên đăng thuở xa xưa, tại đầu ngã tư đường của Vương Thành Chúng Hoa, thấy Phật nhiên đăng, ta liền dân cúng ngại năm hoa sen, trải tóc che buồn, cầu nghe Pháp thượng diệu. Vì ta lấy vô sở đắc làm phương tiện, nên được chẳng lìa bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, chẳng lìa nội không cho đến vô tánh tự tánh không, chẳng lìa bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, chẳng lìa bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, chẳng lìa tất cả môn Tam-ma-địa, tất cả môn Đà-la-ni, chẳng lìa mười lực Phật, bốn vô sở úy, bốn vô ngại gãi, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã pháp khác. Khi ấy, Phật nhiên đăng liền thọ ký cho ta vô thường chánh đẳng đại bộ đệ, ngại nói rằng, này thiện nam tử. Trải qua vô số kiếp đời vị lai, vào kiếp hiền của cõi này, ông sẽ làm Phật, hiệu là thích ca-mâu-ni như lại ứng chánh đẳng giác, tuyên nói bác nhã Ba-la-mật-đa đổ vô lượng chúng. Khi ấy, các chư thiên đều bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn Thật hiếm có thay Bạch Đức Thiện Thể Thật hiếm có thay Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế rất là hiếm có, khiến cho các chúng đại Bồ-Tát sớm có khả năng nhiếp thọ trí nhất thiết trí, đem vô sở đắc làm phương tiện, đối với tất cả sát không lấy không bỏ, đối với thọ, tưởng, hành, thức không lấy không bỏ. Cho đến đối với trí nhất thiết không lấy không bỏ, đối với trí đạo tưởng, trí nhất thiết tưởng không lấy không bỏ. Bây giờ, Phật xem khắp bốn chúng hòa hợp, đó là Bí-sô, Bí-sô-ni, Ô-ba-sát-ca, Ô-ba-tư-ca và các chúng đại Bồ-Tát, trời tứ đại vương chúng cho đến trời sát cứu cánh đều đến nhóm hội, đồng làm minh chính. Khi ấy, Phật nhìn thiên ế thích nói rằng Nãy kiều thi ca, hoặc đại Bồ-Tát, hoặc Bí-sô, Bí-sô-ni, Ô-ba-sát-ca, Ô-ba-tư-ca, hoặc các thiên tử, thiên nữ, hoặc các thiện nam tử, thiện nữ nhân, chẳng lìa tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đây cung kính lắng nghe, thọ trí đọc tụng, tinh chuyên tu học, suy nghĩ đúng lý, vì người diễn nói, lưu bố cùng khắp, thì ông phải biết những hạng này, tất cả ác ma và quân ác ma chẳng nhiễu hại được. Vì sao? Nãy kiều thi ca, vì các thiện nam tử, thiện nữ nhân, này khéo trụ sát không, vô tướng, vô nguyện, khéo trụ thọ, tưởng, hành, thức không, vô tướng, vô nguyện. Như vậy cho đến khéo trụ trí nhất thiết không, vô tướng, vô nguyện, khéo trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không, vô tướng, vô nguyện. Chẳng thể đem không nhiễu hại không, chẳng thể đem vô tướng nhiễu hại vô tướng, chẳng thể đem vô nguyện nhiễu hại vô nguyện. Vì sao? Vì các pháp như thế đều không có tự tánh, năng sở nhiễu hại đều chẳng thể được. Lại nữa, nãy kiều thi ca, các thiện nam tử, thiện nữ nhân, này, người và phi nhân chẳng nhiễu hại được. Vì cơ sao? Nãy kiều thi ca, vì các thiện nam tử, thiện nữ nhân, này, lấy vô sở đắc làm phương tiện, khéo tu tâm từ, đi, khỉ, xả đối với các loài hữu tình. Lại nữa, nãy kiều thi ca, các thiện nam tử, thiện nữ nhân, này, trọn đời chẳng bị các nguyên hiểm ác làm não hại, cũng chẳng bị hoành tử. Vì cơ sao? Nãy kiều thi ca, vì các thiện nam, thiện nữ, này, tu hành bố thí Balamudda, chân chính an dưỡng đối với các hữu tình. Lại nữa, nãy kiều thi ca, trời tứ đại vương chúng cho đến trời quảng quả của thế giới tam thiên đại thiên này, đã phát tâm vô thường bồ đề, nhưng đối với bác nhã Balamudda đây, nếu chưa lắng nghe, họ trì đọc tụng, tinh chuyên tu học, suy nghĩ đúng lý thì nên khiến cho họ chẳng lịa tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Balamudda đây, chỉ cầm lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh chuyên tu học, suy nghĩ đúng lý. Lại nữa, nãy kiều thi ca, nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân, chẳng lịa tâm trí nhất thiết trí, đem vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Balamudda đây, chỉ cầm lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh chuyên tu học, suy nghĩ đúng lý thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân này hoặc ở nhà hoang, hoặc nơi hoang dã, hoặc tại đường hiểm và chỗ nguy nạn, chọn chẳng rung sợ kinh khủng dựng tóc kế. Vì cơ sao? Nãy kiều thi ca, vì các thiện nam tử, thiện nữ nhân này chẳng lịa tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sở đắc làm phương tiện, khéo tu nội không cho đến vô tánh tự tánh không. Bây giờ, trời tứ đại vương chúng cho đến trời sắc cứu cánh của tam thiên đại thiên thế giới kham nhẫn này đều cung kính chấp tay đồng bạch Phật Căng. Bạch Đức Thế Tôn Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào chẳng lịa tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sở đắc làm phương tiện, thường hay đối với bác nhã Balamudda sâu xa đây, chỉ cầm lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh chuyên tu học, suy nghĩ đúng lý, viên chép giải nói, lưu bố động khắp thì chiêu thiên chúng con thường theo ủng hộ vị ấy, chẳng cho tất cả tai họa xâm phạm não hại. Vì cơ sao? Bạch Đức Thế Tôn Vì các thiện nam tử thiện nữ nhân, này chính là Đại Bồ Tát vậy. Bạch Đức Thế Tôn Nhờ Đại Bồ Tát này nên khiến cho các hữu tình giức hẳn các đường hiểm ác, địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ, a tố lạc. Bạch Đức Thế Tôn Nhờ Đại Bồ Tát này nên khiến cho các trời, người, dược soa, rồng, lì hẳn tất cả khổ tai họa, bệnh tật, vân cùng, đói khát, lạnh nóng. Bạch Đức Thế Tôn Nhờ Đại Bồ Tát này nên khiến cho các trời, người, a tố lạc, lì hẳn các việc không như ý, chỗ ở không có nạn vinh đao chiến tranh, tất cả hữu tình thương yêu lẫn nhau. Bạch Đức Thế Tôn Nhờ Đại Bồ Tát này nên thế gian mới có mười thiện nghiệp đạo, hoặc bốn tỉnh lự, bốn vô lường, bốn định vô sắc, hoặc bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa, hoặc nội không cho đến vô tánh tự tánh không, hoặc bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cho đến hoặc trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bạch Đức Thế Tôn Nhờ Đại Bồ Tát này nên thế gian mới có đại tộc sát đế lợi, đại tộc bà la môn, đại tộc trưởng giả, đại tộc cư sĩ, các tiểu quốc vương, chuyển luân thánh vương, các quan phụ thần giúp nước. Bạch Đức Thế Tôn Nhờ Đại Bồ Tát này nên thế gian mới có trời tứ đại vương chúng cho đến trời tha hóa tự tại, trời phạm chúng cho đến trời sát cứu cánh, trời không vô biên xứ cho đến trời phi tưởng phi phi tưởng xứng. Bạch Đức Thế Tôn Nhờ Đại Bồ Tát này nên thế gian mới có dự lưu và quả dự lưu cho đến A-la-hán và quả A-la-hán, hoặc độc giác và độc giác bồ đề. Bạch Đức Thế Tôn Nhờ Đại Bồ Tát này nên thế gian mới có các Đại Bồ Tát thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, chính được vô thường tránh đẳng bồ đề, chuyển bánh xe dịu pháp độ vô lượng chúng. Bạch Đức Thế Tôn Nhờ Đại Bồ Tát này nên thế gian mới có Phật Bảo, Pháp Bảo, Bí Sô Tăng Bảo, làm lợi ích an lạc tất cả hữu tình. Bạch Đức Thế Tôn Do nhân duyên đây, nền Chiêu Thiên chúng con và A-tố-lạc, các trồng, dược xoa cùng nhân phi nhân, người chẳng phải người, có thế lực lớn, thường theo cung kính, bảo hộ các chúng Đại Bồ Tát đây, không cho tất cả tai hòa xâm phạm não hại, giúp cho các việc lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tu học, suy nghĩ đúng lý, điên chết kinh của các Đại Bồ Tát đối với Bác Nhã Ba-la-mật-đa thường không gián đoạn. Bây giờ, Thế Tôn Bảo Thiên Ê Thích và các trời, rồng, A-tố-lạc, đang Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời các ông đã nói. Nhờ Đại Bồ Tát này nên khiến cho các hữu tình liệt hẳn cõi ác, cho đến tam bảo xuất hiện ở thế gian làm lợi ích lớn cho các hữu tình. Cho nên Chiêu Thiên, rồng, thần và nhân phi nhân có thế lực lớn, thường theo cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chuyên cần bảo hộ các Đại Bồ Tát này, không cho tất cả tai hòa xâm phạm não hại. Các ông nếu hay cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chuyên cần bảo hộ các Đại Bồ Tát này thì nên biết đó là cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen, chuyên cần bảo hộ ta và mười phương tất cả như lai ứng chánh đẳng giác. Cho nên các ông thường phải tùy thuận các Đại Bồ Tát này mà cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chuyên cần bảo hộ không được quên bỏ. Nạy Chiêu Thiên Tử Các ông nên biết, giả sử tam thiên đại thiên thế giới Phật đẩy ấp thanh văn, độc giác nhiều như mía, lau, lách, tre, rừng, lúa, mẹ, lùm, bụi không một chỗ hở, có các thiện nam tử, thiện nữ nhân, đối với ruộng phước kia, đem vô lượng nhà cụ vi diệu nhất, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen trọn cả cuộc đời, nếu lại có người trong khoảng giây lát, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen một vị Đại Bồ Tát sơ phát tâm chẳng lìa sáu ba la mật đà, đem công đức trước so với phước báo sau thì. Trăm phần chẳng bằng một, ngàn phần chẳng bằng một, cho đến chẳng bằng một phần cực vi nhỏ. Vì cơ sao? Vì chẳng do thanh văn và độc giác mà có Đại Bồ Tát và các đức như lai ứng chánh đẳng giác xuất hiện ra đời. Nhưng nhờ Đại Bồ Tát nên thế gian mới có thanh văn, độc giác và các đức như lai ứng chánh đẳng giác. Cho nên các ông, tất cả trời, rộng A tố lạc và nhân phi nhân, thường phải bảo hộ, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen Đại Bồ Tát này, chớ để cho tất cả tai hòa xâm phạm não hại họ. Do đây, các ông sẽ được phước báo, ở trong cõi trời người thường được an vui, cho đến khi Đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề được phước báo không bao giờ cùng tận. ít ít ít ít phẩm nhiếp thọ không một Bây giờ, thiên ế thích bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn Các Đại Bồ Tát thật vô cùng kỳ diệu, hy hữu. Đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đây, chỉ tầm lắng nghe, thòi phì đọc tụng, tin chuyên tu học, suy nghĩ đúng lý, biên chép giải nói, truyền bá cùng khắp, nhiếp thọ hiện pháp hiếm có như thế, công đức thu thắng, thành thuộc hữu tình, nhiên tình cõi Phật. Từ cõi Phật này đến cõi Phật kia, gần gũi phụng sự kính thờ Chiêu Phật Thế Tôn, đền các căn lành mà mình ưa thích để cung kính cúng dường, tôn trọng nợi khen Chiêu Phật Thế Tôn, tức có khả năng làm cho các căn lành sanh trưởng sớm được viên mãng. Ở chỗ Chiêu Phật được nghe chánh pháp, cho đến khi Đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề, trong thời gian ấy từng chẳng quên mất. Chống có khả năng nhiếp thọ tộc tánh viên mãng, cha mẹ viên mãng, sanh thân viên mãng, quyến thuộc viên mãng, tướng hảo viên mãng, quan minh viên mãng, thắng nhãn viên mãng, thắng nhĩ viên mãng, âm thanh viên mãng, đẳng trì viên mãng, tổng trì viên mãng. Lại bằng sức phương tiện khéo léo, Đại Bồ Tát tự biến hóa thân mình như thân của Phật. Từ thế giới này tới thế giới kia, đến cõi không có Phật, khen nói Pháp Bố Thí Ba-la-mật-đa cho đến Bát Nhã Ba-la-mật-đa, khen nói nội không cho đến vô tánh tự tánh không, khen nói bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, khen nói bốn niệm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Lại bằng sức phương tiện khéo léo, Đại Bồ Tát tuyên nói Pháp yếu cho các hữu tình, tùy nghi an lập họ trong Pháp tam thừa, khiến cho giải thoát hẳn khổ sanh và bệnh chết, chỉm cảnh giới vô dư y bát niết bàn, hoặc lại cứu vớt những chúng sanh khổ trong các cõi ác, khiến cho họ sanh trong quốc độ trời người, hưởng các dự lạc an vui. Khi ấy, thiên ế thích lại Bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế thật vô cùng kỳ diệu, khi hữu. Nếu hay khéo nhiếp thọ Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế, tức là nhiếp thọ đầy đủ sáu Ba-La-Mật-Đa, nói rộng cho đến tức là nhiếp thọ đầy đủ mười tám Pháp Phật bất cộng, cũng là nhiếp thọ đầy đủ Quả Dự Lưu, Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, Độc Giác Bồ Đệ, tất cả hành đại Bồ Tát, Chiêu Phật Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đệ, Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng. Khi ấy, Phật Bảo Thiên ế thích rằng Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như ông đã nói, nếu hay khéo nhiếp thọ Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế, tức là nhiếp thọ đầy đủ sáu món Ba-La-Mật-Đa, nói rộng cho đến, tức là nhiếp thọ đầy đủ Trí Nhất Thiết Tướng. Lại nữa, này Kiều Thi Ca, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào hay khéo đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chỉ tầm lắng nghe, thọ trì độc tụng, tinh chuyên tu học, suy nghĩ đúng lý, viên chép giải nói, truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy nhiếp thọ đủ loại hiện pháp, đợi sau được công đức thu thắng. Này Kiều Thi Ca, ông nên nghe kỹ, khéo léo tác ý, nhiều Lai sẽ phân biệt giải nói cho ông. Thiên Ấy Thích Thưa Cuối sinh Đại Thánh Giảng nói, chúng con đang muốn được nghe. Phật bảo Này Kiều Thi Ca, nếu có các tộc loại ngoại đạo, hoặc các tự tải thiên ma và quyến thuộc của ma ở cõi dục, hoặc các kẻ bạo ác tăng thường mạng đối với các thiện nam tử, thiện nữ nhân, như thế, muốn khởi tâm tạo việc không lợi ích, khiến cho họ sa liệt, chống nhịch, hủy bán Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì những kẻ ác đó vừa khởi tâm liền bị tai hỏa, tự phải tiêu diệt, chẳng đạt được sở nguyện. Vì cơ sao? Vì Đại Bồ-Tát này vô lượng kiếp đã tu hành bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nếu các hữu tình vì sang tham nên nhiều kiếp canh đấu thì Đại Bồ-Tát này đối với Pháp nội ngoại tất cả đều xả, khéo dùng phương tiện dạy cho họ an trụ bố thí Ba-La-Mật-Đa. Nếu các hữu tình nhiều kiếp giận dữ thì Đại Bồ-Tát này đối với Pháp nội ngoại tất cả đều xả, khéo dùng phương tiện dạy cho họ an trụ an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Nếu các hữu tình nhiều kiếp biến nhát thì Đại Bồ-Tát này đối với Pháp nội ngoại tất cả đều xả, khéo dùng phương tiện dạy cho họ an trụ tinh tiến Ba-La-Mật-Đa. Nếu các hữu tình nhiều kiếp tán loạn thì Đại Bồ-Tát này đối với Pháp nội ngoại tất cả đều xả, khéo dùng phương tiện dạy cho họ an trụ tỉnh lự Ba-La-Mật-Đa. Nếu các hữu tình nhiều kiếp ngu si thì Đại Bồ-Tát này đối với Pháp nội ngoại tất cả đều xả, khéo dùng phương tiện dạy cho họ an trụ bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Nếu các hữu tình trôi lăng trong sanh tử, nhiều kiếp luôn bị tham sân si, tùy miên trói buộc, nhiễu loạn thân tâm, tạo tác đủ các việc chẳng lợi ích thì Đại Bồ-Tát này khéo dùng phương tiện dạy cho họ giúp sạch tham, sân, si, tùy miên trói buộc, khiến cho an trụ nơi bốn tỉnh lự, bốn vô lường, bốn định vô sắc, hoặc khiến cho an trụ nơi bốn niệm trụ, nói rộng cho đến tám chi thánh đạo, hoặc khiến cho an trụ nơi không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, hoặc khiến cho an trụ nơi quả đến quả A-La-Hán, hoặc khiến cho an trụ nơi độc giác Bồ-Đệ, hoặc khiến cho an trụ nơi Bồ-Tát thập địa, hoặc khiến cho an trụ nơi vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ của chư Phật. Nạy Kiều-Thi-Ca Như vậy gọi là đối với bác nhã Ba-La-Mật-Đa đây, Đại Bồ-Tát chí tâm lắng nghe, thọ trị độc tụng, kinh chuyên tu học, suy nghĩ đúng lý, biên chép giải nói, truyền bá cùng khắp, nhiếp thọ hiện pháp, công đức thù thắng. Nạy Kiều-Thi-Ca Đại Bồ-Tát này do nhân duyên đây, nên vào đời vị Lai sẽ mau chứng được vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ, chuyển bánh xe dịu pháp, hóa độ vô lượng chúng, tùy theo bản nguyện, khéo dùng phương tiện an lập chúng nơi tam thựa, khiến cho tu học trốt tráo thẳng đến chứng được vô dư nhiết bàn. Nạy Kiều-Thi-Ca Như vậy gọi là đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa đây, Đại Bồ-Tát chí tâm lắng nghe, thọ trị độc tụng, kinh chuyên tu học, suy nghĩ đúng lý, biên chép giải nói, truyền bá cùng khắp, nhiếp thọ đương lai, công đức thù thắng. Lại nữa, này Kiều-Thi-Ca Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân, đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa đây, chí tâm lắng nghe, thọ trị độc tụng, kinh chuyên tu học, suy nghĩ đúng lý, biên chép giải nói, truyền bá cùng khắp, thì tại nơi họ ở nếu có ác ma và quyến thủ của ma, hoặc có các tộc loại ngoại đạo, hoặc các kẻ bạo ác tăng thường mạng ganh ghét Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, muốn gây chứng ngại, phá hoại tiêu mất, gạn hỏi mốc méo, lăn nhục chống trái, dù cho có ý muốn này nhưng còn chẳng thành được. Vì nơi ấy nhờ nghe qua tiếng Bác Nhã nên các ác lần tiêu diệt, công đức dần dần sanh trưởng, sau nương vào pháp tam thừa mà giấc hết khổ, hoặc thoát khỏi cõi ác, sanh trong trời người. Này Kiều Thi Ca! Thí như có loại diệu dược tên là mạc kỳ, công lực của thuốc này năng tiêu phá các độc. Bất cứ nơi nào mà diệu dược này có mặt thì các loại trùng độc chẳng dám đến gần. Như có rắn độc lớn đói đi kiếm ăn, thấy sinh trùng muốn ăn. Sinh trùng ấy sợ chết nên chạy tới chỗ có diệu dược, rắn nửa biết hơi thuốc bèn bò lui. Vì cơ sao? Này Kiều Thi Ca! Vì diệu dược này đủ đại oai lực, có ít thân mạng, giải trừ các độc. Nên biết Bác Nhã Ba La Mật Đa cũng đủ đại oai lực giống như vậy. Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân, chí tầm lắng nghe, thọ kỵ độc tụng, tinh cần tu học, suy nghĩ đúng lý, điên chết giải nói, truyền bá cùng khắp Bác Nhã Ba La Mật Đa thì các ác ma, ở chỗ Đại Bồ Tát đây muốn làm việc ác, song do sức quai thần của Bác Nhã Ba La Mật Đa này nên khiến việc ác kia ở chỗ ấy tự phải tiêu diệt, không làm gì được. Vì cơ sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Bác Nhã Ba La Mật Đa đây đủ đại oai lực, có thể đẩy lùi các ác, tăng trưởng thiện pháp. Này Kiều Thi Ca! Vì sao Bác Nhã Ba La Mật Đa đây năng đẩy lùi các ác, tăng trưởng các thiện? Này Kiều Thi Ca! Này Kiều Thi Ca! 18 Pháp Phật bất cộng, có thể diệt chấp Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, có thể diệt chấp Bồ Đệ, Niết Bàng. Này Kiều Thi Ca! Bác Nhã Ba La Mật Đa như vậy, có thể diệt tất cả các ác pháp như thế và có thể tăng trưởng các pháp đối trị kia. Cho nên, Bác Nhã Ba La Mật Đa đủ đại oai lực, tôn quý nhất, thù thắng nhất. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân, đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa đầy trí tâm lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh trần tu học, suy nghĩ đúng lý, biên chép giải nói, truyền bá cùng khắp thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân, này thường được bốn đại thiên vương, thiên ế thích, chủ cõi xam nhẫn, đại phạm thiên vương, tịnh cư thiên, thiên long, dược soa, à tố lạc, cùng các thiện thần, trong tam thiên đại thiên thế giới đều đến ủng hộ, không cho tất cả tai hòa xâm phạm não hại, như Pháp mong cầu đều, được đầy đủ viên mãng. Đông, Tây, Nam, Bắc, bốn góc trên dưới, hàng hà xa số thế giới chư Phật, tất cả như lại ứng chánh đẳng giác cũng thường hồ niệm các thiện nam tử, thiện nữ nhân, này khiến cho các ác lần diệt, thiện Pháp càng tăng. Nghĩa là khiến cho tăng trưởng bố thí Palamata cho đến bát nhã Palamata, đem vô sở đắc làm phương tiện, cũng khiến cho tăng trưởng quán nội không cho đến quán vô tánh tự tánh không, đem vô sở đắc làm phương tiện, cũng khiến cho tăng trưởng bốn niệm trụ, nói rộng cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, đem vô sở đắc làm phương tiện, cũng khiến cho tăng trưởng tất cả môn Tamadea và tất cả môn Dalani, đem vô sở đắc làm phương tiện, cũng khiến cho tăng trưởng trí nhất thiết, trí đạo tướng. Trí nhất thiết tướng, đem vô sở đắc làm phương tiện. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây, nên lời lễ oai nghiêm, người nghe đều cung kính duyên nhận, luận nói cân xứng, lời không lầm loạn, khéo biết trả ơn, luôn thờ bạn lành, chẳng bị sang tham, đố kị, giận hờn, phiền não, định dối, kêu mạng, làm che khuất. Này kêu thi ca! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân này tử có khả năng lìa sự giết sanh mạng, cũng khuyên người lìa sự giết sanh mạng, tùy thuận xưng dương pháp lìa sự giết sanh mạng, vui mừng nợi khen người lìa sự giết sanh mạng. Cho đến tử có khả năng lìa bỏ tà kiến, cũng khuyên người lìa bỏ tà kiến, tùy thuận xưng dương pháp lìa bỏ tà kiến, vui mừng nợi khen người lìa bỏ tà kiến. Tử có khả năng hành bố thí ba-la-mật-đa, cũng khuyên người hành bố thí ba-la-mật-đa, tùy thuận xưng dương pháp hành bố thí ba-la-mật-đa, vui mừng nợi khen người hành bố thí ba-la-mật-đa. Cho đến tử có khả năng hành bát nhã ba-la-mật-đa, cũng khuyên người sát hành bát nhã ba-la-mật-đa, tùy thuận xưng dương pháp hành bát nhã ba-la-mật-đa, vui mừng nợi khen người hành bát nhã ba-la-mật-đa. Tử có khả năng hành nội không, cũng khuyên người sát hành nội không, tùy thuận xưng dương pháp hành nội không, vui mừng nợi khen người hành nội không. Cho đến tử có khả năng hành vô tánh tự tánh không, cũng khuyên người sát hành vô tánh tự tánh không, tùy thuận xưng dương pháp hành vô tánh tự tánh không, vui mừng nợi khen người hành vô tánh tự tánh không. Tử có khả năng tu tất cả môn ta-ma-địa, cũng khuyên người sát tu tất cả môn ta-ma-địa, tùy thuận xưng dương pháp tu tất cả môn ta-ma-địa, vui mừng nợi khen người tu tất cả môn ta-ma-địa. Tử có khả năng tu tất cả môn đà-la-ni, cũng khuyên người sát tu tất cả môn đà-la-ni, tùy thuận xưng dương pháp tu tất cả môn đà-la-ni, vui mừng nợi khen người tu tất cả môn đà-la-ni. Tử có khả năng tu bốn tỉnh lự, cũng khuyên người sát tu bốn tỉnh lự, tùy thuận xưng dương pháp tu bốn tỉnh lự, vui mừng nợi khen người tu bốn tỉnh lự. Tử có khả năng tu bốn vô lượng, cũng khuyên người sát tu bốn vô lượng, tùy thuận xưng dương pháp tu bốn vô lượng, vui mừng nợi khen người tu bốn vô lượng. Tử có khả năng tu bốn định vô sắc, cũng khuyên người sát tu bốn định vô sắc, tùy thuận xưng dương pháp tu bốn định vô sắc, vui mừng nợi khen người tu bốn định vô sắc. Tử có khả năng tu bốn niệm trụ, cũng khuyên người sát tu bốn niệm trụ, tùy thuận xưng dương pháp tu bốn niệm trụ, vui mừng nợi khen người tu bốn niệm trụ. Cho đến tử có khả năng tu tám chi thánh đạo, tùy thuận xưng dương pháp tu tám chi thánh đạo, vui mừng nợi khen người tu tám chi thánh đạo. Tử có khả năng tu ba môn giải thoát, cũng khuyên người sát tu ba môn giải thoát, tùy thuận xưng dương pháp tu ba môn giải thoát, vui mừng nợi khen người tu ba môn giải thoát. Tử có khả năng tu tám giải thoát, cũng khuyên người tu tám giải thoát, tùy thuận xưng dương pháp tu tám giải thoát, vui mừng nợi khen người tu tám giải thoát. Tử có khả năng thuận nghịch nhập vào chính thứ lớp định, cũng khuyên người sát thuận nghịch nhập vào chính thứ lớp định, tùy thuận xưng dương pháp thuận nghịch nhập vào chính thứ lớp định, vui mừng nợi khen người thuận nghịch nhập vào chính thứ lớp định. Tử có khả năng tu mười lực Phật, cũng khuyên người sát tu mười lực Phật, tùy thuận xưng dương pháp tu mười lực Phật, vui mừng nợi khen người tu mười lực Phật. Cho đến tử có khả năng tu mười tám Pháp Phật bất cộng, cũng khuyên người sát tu mười tám Pháp Phật bất cộng, tùy thuận xưng dương pháp tu mười tám Pháp Phật bất cộng, vui mừng nợi khen người tu mười tám Pháp Phật bất cộng. Tử có khả năng tu Pháp không quên mất, thường trụ tánh xã, cũng khuyên người sát tu Pháp không quên mất, thường trụ tánh xã, tùy thuận xưng dương pháp tu Pháp không quên mất, thường trụ tánh xã, vui mừng nợi khen người tu Pháp không quên mất, thường trụ tánh xã. Tử có khả năng tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng khuyên người sát tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tùy thuận xưng dương pháp tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, vui mừng nợi khen người tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Nạy Kiều Thi Ca Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, nạy tu hành bố thí cho đến bát nhã Palamata, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng đồng hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Nạy Kiều Thi Ca Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, nạy thường nghĩ rằng, nếu ta chẳng hành bố thí Palamata, thì sẽ phải sanh vào nhà bần tiện, thế lực còn không có, lấy gì để thành thuộc tất cả hữu tình, nhiêm tình cõi Phật, húng nửa là được trí nhất thiết trí. Nếu ta chẳng hộ trì tình với Palamata thì sẽ phải sanh vào các cõi ác, thân người hạ tiện còn chẳng có được, lấy gì để thành thuộc tất cả hữu tình, nhiêm tình cõi Phật, húng nửa là được trí nhất thiết trí. Nếu ta chẳng tu an nhẫn Palamata thì các căn sẽ phải tàn khuyết, hình mạo xấu xí, chẳng được đầy đủ sắc thân viên mãng của Bồ-Tát. Nếu được sắc thân viên mãng của Bồ-Tát, tu hành Bồ-Tát thì hữu tình thấy được trức sanh vui mừng, tính thọ lời ta nói, nhất định sẽ được vô thường chánh đẳng bồ đề. Còn nếu ta chẳng được sắc thân viên mãng đây thì lấy gì để thành thuộc tất cả hữu tình, nhiêm tình cõi Phật, húng nửa là được trí nhất thiết trí. Nếu ta biến nhát, không khởi tinh tấn Palamata thì chẳng được đạo thù thắng của Bồ-Tát, lấy gì để thành thuộc tất cả hữu tình, nhiêm tình cõi Phật, húng nửa là được trí nhất thiết trí. Nếu ta loạn tâm, chẳng nhập vào tỉnh lựu Palamata thì chẳng khởi được định thù thắng của Bồ-Tát, lấy gì để thành thuộc tất cả hữu tình, nhiêm tình cõi Phật, húng nửa là được trí nhất thiết trí. Nếu ta vô trí, chẳng học bác nhã Palamata thì chẳng đạt được phương tiện khéo léo vượt bậc nhị thừa, lấy gì để thành thuộc tất cả hữu tình, nhiêm tình cõi Phật, húng nửa là được trí nhất thiết trí. Này Kiều Thi Ca! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, này thường khởi nghĩ rằng, ta chẳng nên theo thế lực tham lam, nếu theo thế lực tham lam ấy thì bố thí Palamata của ta chẳng được viên mãn. Ta chẳng nên theo thế lực phá giới, nếu theo thế lực tham lam ấy thì tình giới Palamata của ta chẳng được viên mãn. Ta chẳng nên theo thế lực giận dữ, nếu theo thế lực giận dữ ấy thì an nhẫn Palamata của ta chẳng được viên mãn. Ta chẳng nên theo thế lực lười biến, nếu theo thế lực lười biến ấy thì tinh tấn Palamata của ta chẳng được viên mãn. Ta chẳng nên theo thế lực loạn tâm, nếu theo thế lực loạn tâm ấy thì tỉnh lự Palamata của ta chẳng được viên mãn. Ta chẳng nên theo thế lực ác tuệ, nếu theo thế lực ác tuệ ấy thì bác nhã Palamata của ta chẳng được viên mãn. Nếu ta tu tập bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Palamata chẳng viên mãn thì quyết chẳng thể được trí nhất thiết trí. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, nào tâm chẳng lì trí nhất thiết trí, đền vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Palamata đầy trí tâm lắng nghe, họ chỉ đọc tụng, tinh trận tu học, suy nghĩ đúng lý, viên chép giải nói, truyền bá cùng khắp thì nhất định sẽ được hiện pháp, công đức thù thắng như vậy trong đương lai. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, nào tâm chẳng lì trí nhất thiết trí, đền vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Palamata chẳng viên mãn thì quyết chẳng thể được trí nhất thiết trí, đền vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Palamata đầy trí tâm lắng nghe, họ chỉ đọc tụng, tinh trận tu học, suy nghĩ đúng lý, viên chép giải nói, truyền bá cùng khắp thì nhất định sẽ được hiện pháp, công đức thù thắng như vậy trong đương lai.