Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 19 Quyển 452 Lix Phẩm Tập Trận Khi ấy, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như thế, các Bậc Đại Bồ Tát phải làm sao để thân cận Pháp không? Làm sao để vào không Tam Ma Địa? Làm sao để thân cận Vô Tướng? Làm sao để vào Vô Tướng Tam Ma Địa? Làm sao thân cận Vô Nguyện? Làm sao để vào Vô Nguyện Tam Ma Địa? Làm sao thân cận 4 Niệm Trụ cho đến 8 Chi Thánh Đạo? Làm sao tu 4 Niệm Trụ cho đến 8 Chi Thánh Đạo? Làm sao thân cận 10 lực Như Lai cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng? Làm sao tu 10 lực Như Lai cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng? Phật Dạy Này Thiện Hiện Khi tu hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như thế, các Đại Bồ Tát nên quán sắt là không, nên quán thọ, tưởng, hành, thức là không? Nên quán nhãn xứ cho đến ý xứ là không? Nên quán sắt xứ cho đến pháp xứ là không? Nên quán nhãn giới cho đến ý giới là không? Nên quán sắt giới cho đến pháp giới là không? Nên quán nhãn thức giới cho đến ý thức giới là không? Nên quán nhãn xuất cho đến ý xuất là không? Nên quán các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra là không? Nên quán địa giới cho đến thức giới là không? Nên quán vô minh cho đến lão tử là không? Nên quán bố thí Ba La Mật Đa cho đến Bác Nhã Ba La Mật Đa là không? Nên quán pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tự tính không là không? Nên quán chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị là không? Nên quán thánh đế khổ, tập, diệt, đạo là không? Nên quán bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không? Nên quán tám giải thoát cho đến mười biến xứ là không? Nên quán bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo là không? Nên quán pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện là không? Nên quán ba thừa và mười địa Bồ Tát là không? Nên quán pháp môn Đa La Ni, pháp môn Tam Ma Địa là không? Nên quán năm loại mắt, sáu phép thần thông là không? Nên quán mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất động là không? Nên quán ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp của Phật là không? Nên quán pháp không quên mất, tảnh luôn luôn xã là không? Nên quán trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không? Nên quán quả dự lưu cho đến độc giác Bồ Đề là không? Nên quán tất cả hành đại Bồ Tát là không? Nên quán vô thượng tránh đẳng Bồ Đề của chư Phật là không? Nên quán các pháp hữu lậu, vô lậu là không? Nên quán pháp thế gian, suốt thế gian là không? Nên quán pháp hữu vi, vô vi là không? Nên quán pháp quá khứ, vị lai, hiện tại là không? Nên quán pháp thiện, ác, vô ký là không? Nên quán pháp cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc là không? Này thiện hiện! Lúc quán như vậy, đại Bồ Tát đó không được để cho tâm rối loạn. Nếu tâm không rối loạn thì không thấy có pháp nào. Nếu không thấy pháp thì không có chính đắc. Vì sao? Này thiện hiện! Đại Bồ Tát này khéo học tự tướng các pháp đều là không. Không pháp nào có thể tăng, không pháp nào có thể giảm, vì vậy đối các pháp không thể thấy và chứng. Vì sao? Này thiện hiện! Ở trong thắng nghĩa đế, tất cả các pháp năng chứng, sở chứng, nơi chứng, lúc chứng, nguyên nhân chứng ngộ, hoặc hợp, hoặc tan đều không thể thấy không thể được. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Như Ngài đã nói, các đại Bồ Tát nên quán các pháp là không mà không chứng đắc. Vì sao các đại Bồ Tát nên quán các pháp là không mà không chứng đắc? Phật bảo. Này thiện hiện! Khi các đại Bồ Tát quán các pháp là không, trước tiên phải nghĩ, ta nên quán tướng của các pháp đều là không, không nên cầu chứng đắc. Vì sự học hỏi ta quán các pháp là không. Không phải vì sự chứng ngộ mà ta quán các pháp là không. Nay là lúc học, chẳng phải lúc chứng. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát này chưa vào định nên phải buộc tâm vào đối tượng, lúc đã vào định thì họ không cần buộc tâm vào cảnh nữa. Này thiện hiện! Vào lúc như vậy, đại Bồ Tát chẳng thối lui việc bố thí Balamudda chẳng chứng lậu tận, cho đến chẳng thối lui bác nhã Balamudda chẳng chứng lậu tận. Chẳng thối lui pháp nội không chẳng chứng lậu tận, cho đến chẳng thối lui pháp vô tính tự tính không chẳng chứng lậu tận. Chẳng thối lui chân như chẳng chứng lậu tận, cho đến chẳng thối lui cảnh giới bất tương nghi chẳng chứng lậu tận. Không thối lui thánh đế khổ không chứng lậu tận, không thối lui thánh đế tập, việt, đạo không chứng lậu tận. Không thối lui bốn tịnh lự không chứng lậu tận, không thối lui bốn vô lượng, bốn định vô sắc không chứng lậu tận. Không thối lui tám giải thoát không chứng lậu tận, không thối lui tám tháng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sứ không chứng lậu tận. Không thối lui bốn niệm trụ không chứng lậu tận. Không thối lui tám chi thánh đạo chẳng chứng lậu tận. Không thối lui pháp môn giải thoát không không chứng lậu tận, không thối lui pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không chứng lậu tận. Không thối lui ba thừa mười địa Bồ Tát không chứng lậu tận. Không thối lui pháp môn Đà La Ni, pháp môn Tam Ma Địa không chứng lậu tận. Không thối lui năm loại mắt, sáu phép thần thông không chứng lậu tận. Không thối lui mười lực Phật chẳng chứng lậu tận, cho đến chẳng thối lui mười tám Pháp Phật bất cộng không chứng lậu tận. Không thối lui tướng hảo chẳng chứng lậu tận. Không thối lui pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả không chứng lậu tận, không thối lui trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không chứng lậu tận. Không thối lui việc làm của Đại Bồ Tát không chứng lậu tận. Không thối lui vô thường chánh đẳng Bồ Đệ chẳng chứng lậu tận. Vì sao? Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát đó thành tự trí tuệ vi diệu to lớn như thế, khéo trụ vào Pháp không và tất cả các Pháp Bồ Đệ phần, vì vậy thường nghĩ, lúc này nên học chớ không phải lúc chứng đắc. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, thường nghĩ như vậy, đối với bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với tám giải thoát cho đến mười biến xứ, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với ba thừa và mười địa Bồ Tát, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với Pháp môn Đà-la-ni, Pháp môn Tam-ma-địa, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với tướng hảo lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với tất cả các hạnh của Đại Bồ Tát, lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Đối với vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật lúc này ta nên học chớ không nên chứng đắc. Hôm nay vì học trí thất thiết trí, nên ta học quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề đều khéo léo mà không cần chứng đắc. Ngày Thiện Hiện Đại Bồ Tát này thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên thân cận Pháp không, nên an trụ ở Pháp không, nên tu hành Pháp không tam ma địa và không chứng đắc đối với thực tế. Nên thân cận vô tướng, nên an trụ nơi vô tướng, nên tu hành vô tướng tam ma địa mà chẳng nên chứng đắc đối với thực tế. Nên thân cận vô nguyện, nên an trụ vô nguyện, nên tu hành vô nguyện tam ma địa mà chẳng nên chứng đắc đối với thực tế. Nên thân cận bốn niệm trụ, nên an trụ bốn niệm trụ, nên tu hành bốn niệm trụ mà chẳng nên chứng đắc đối với thực tế. Nên an trụ bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, nên tu hành bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo mà chẳng nên chứng đắc đối với thực tế. Như vậy, cho đến nên thân cận mười lực Phật, nên nương tự mười lực Phật, nên tu hành mười lực Phật mà chẳng nên chứng đắc đối với thực tế. Nên thân cận bốn điều không sợ, cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, nên nương tự bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, nên tu hành bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, mà chẳng nên chứng đắc đối với thực tế. Này thiện hiện! Tuy thân cận không, vô tướng, vô nguyện, an trụ ở Pháp không, vô tướng, vô nguyện, tu hành không, vô tướng, vô nguyện ta ma địa nhưng Đại Bồ Tát này chẳng chứng đắc quả dự lưu cho đến độc giác Bồ Đề. Dù thân cận bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, an trụ bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, tu hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo nhưng vị ấy chẳng chứng quả dự lưu cho đến độc giác Bồ Đề. Do đó, vị ấy không rơi vào quả thanh văn và độc giác, mà mau chứng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Này thiện hiện! Như có tráng sĩ hình dáng đoan nghiêm, oai phong lẫm liệt, mạnh mẽ vô cùng, ai thấy cũng vui mừng, vị ấy có đầy đủ các việc thù thắng, quyến thuộc thanh tình, học thông thạo các binh pháp, cầm chắc binh phí, có 64 khả năng, 18 loại kinh thư và tất cả các kỹ thuật, mọi người đều kính phục và ngưỡng mộ vị ấy. Vì giỏi sự nghiệp nên vị ấy bỏ công ít mà được lợi nhiều. Do đó vị ấy luôn luôn được mọi người cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen. Lúc đó vị ấy càng thêm vui mừng gấp bội và làm cho những người thân cũng vui mừng yên ổn. Vì có lý do, người đó phải dẫn cha, mẹ, vợ, con, quyến thuộc đi tới nơi khác, phải đi qua đồng trống nguy hiểm có nhiều ác thú, giặc cướp, kẻ thù định rập và những việc đáng sợ khác làm cho quyến thuộc của vị ấy từ lớn đến nhỏ đều kinh sợ. Dựa vào nhiều tài nghệ, hoài đức, sức mạnh và thân tâm thư thới của chính mình, vị ấy an ủi cha, mẹ và quyến thuộc, chớ có lo sợ, con sẽ không để cho ai chịu khổ cả. Lúc đó, vị ấy dùng tài nghệ khéo léo đưa quyến thuộc đến nơi an ổn, dựa vào nhiều nạn nguy hiểm và vui mừng hưởng lạc. Vì sao ở giữa đồng trống mà tráng sỉ ấy không sợ bị thú giữ và giặc thù làm hại? Bởi vì dựa vào hoài đức sức mạnh và đầy đủ các tài nghệ nên vị ấy không sợ gì cả. Này thiện hiện! Ông phải biết các Đại Bồ Tát cũng như vậy. Vì thương xót các hữu tình phải chịu nổi khổ sanh tử, nên Đại Bồ Tát phát nguyện hướng đến Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề, phát tâm cùng họ thực hành bốn vô lượng, trụ vào bốn vô lượng, mạnh mẽ tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác ngã Ba-la-mật-đa làm cho mau được viên mãn. Ở vị trí chưa viên mãn đối với sáu Pháp Ba-la-mật-đa này, vì muốn tu học trí nhất thiết trí Đại Bồ Tát đó không chứng lậu tận. Tuy trụ Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện nhưng vị ấy không thay đổi theo thế lực đó, cũng không mong chứng đắt đối với Pháp môn giải thoát. Do không chứng đắt nên họ bị rơi vào quả thanh văn, độc giác và chắc chắn hướng đến Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề. Như chim cánh vững mạnh bay liện trên không, tự do bay lượng thật lâu vẫn không rơi xuống. Tuy nương hư không để bay nhưng nó không chiếm lấy hư không và cũng chẳng bị hư không làm trở ngại. Ông nên viết các Đại Bồ Tát cũng như vậy. Tuy thường gần gũi an trụ, tu hành ba Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện nhưng họ không chứng đắt các Pháp ấy. Do không chứng đắt nên họ không rơi vào quả thanh văn và độc giác. Khi tu mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, Đại Tư, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, mười tám Pháp Phật bất trọng, Pháp không quên mất, Tánh Luân Luân Xã, Pháp môn Đà La Ni, Pháp môn Tam Ma Địa, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác. Nếu chưa được viên mãn thì họ quyết chẳng nương vào ba Tam Ma Địa không, vô tướng, vô nguyện để chứng lậu tận. Này thiện hiện, như có tráng sĩ rất giỏi việc bắn tên, vì muốn trổ tài của mình người ấy ngước lên bắn vào hư không, để mũi tên đó ở mãi trên hư không không rơi xuống đất, người ấy lại đem mũi tên sau bắn vào đuôi mũi tên trước. Cứ như vậy sau một thời gian dài, các mũi tên nương vào nhau không bị rơi xuống đất. Nếu muốn những mũi tên ấy rơi xuống, người đó chỉ việc ngừng bắn thì các mũi tên liền lập tức rơi xuống. Này thiện hiện, ông nên biết các đại Bồ Tát cũng giống như vậy, họ nhờ phương tiện thiện xảo hộ trì để thực hành bát nhã Palamatta sâu xa, cho đến khi thành tựu vô thường chánh đẳng Bồ Đề, khi thực hành căng lành chưa được thành thục thì họ quyết không chứng thật tế ở giữa đường vị trí cầu vô thường chánh đẳng Bồ Đề v.v. Khi đã thành thục tất cả căng lành, bây giờ Bồ Tát mới chứng thật tế và liền được vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì thế, này thiện hiện, khi thực hành bát nhã Palamatta sâu xa các đại Bồ Tát nên quan sát thật kỹ thật tướng các Pháp như trước đã nói. Khi ấy, cùng họ thiện hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Bạch Thế Tôn, Bạch Thế Tôn, Bạch Thế Tôn, Bạch Thế Tôn, Bạch Thế Tôn, Bạch Thế Tôn, Bạch Thế Tôn, Bạch Thế Tôn, Bạch Thế Tôn, này thiện hiện, vì đã Thầy không xả bỏ hữu tình nên các đại Bồ Tát phát nguyện, nếu các hữu tình chưa được giải thoát, ta quyết chẳng bỏ các gia hành đã phát khởi. này thiện hiện, do nguyện lực thù thắng các đại Bồ Tát thường suy nghĩ, nếu các hữu tình chưa được giải thoát, ta quyết chẳng bỏ rơi họ. Nhờ Pháp sanh tâm rộng lớn như vậy, các đại Bồ Tát thường suy nghĩ, ta không nên xả bỏ tất cả hữu tình mà phải làm cho tất cả đều được giải thoát. Nhưng các hữu tình thực hành Pháp bất chánh, để cứu độ họ ta phải thường xuyên chỉ dẫn cho họ Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện tịch tịnh và tuy nhiều lần chỉ dẫn nhưng ta không nắm giữ sự chứng đắc. này thiện hiện, nhờ thành tựu sức phương tiện khéo léo nên tuy nhiều lần hiện ra ba môn giải thoát nhưng đại Bồ Tát không chứng thật tế ở giữa chừng, thậm chí chưa đắc trí nhất thiết trí. Phải đắc vô thường chánh đẳng bồ đề thì vị ấy mới nắm giữ sự chứng đắc. Lại nữa, này thiện hiện, chỗ thăm sâu mà đại Bồ Tát vui thích muốn quan sát là Pháp nội không, không của các Pháp nội tại, Pháp ngoại không, không của các Pháp ngoại tại, nội ngoại không, không của các Pháp nội ngoại tại, không không, không của không, đại không, không lớn, không không, không của không, không không, không của không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, không không, Này thiện hiện! Nhờ thành tựu ý nghĩ này lại được phương tiện thiện xảo hộ trì khi thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, nếu đối với mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác mà chưa được viên mãn hoàn toàn thì đại Bồ Tát đó không thể chứng nhập vào thắng định của Như Lai. Này thiện hiện! Lúc ấy tuy học và tra vào tự do đối với Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện nhưng đại Bồ Tát đó chưa vội chứng đắc thực tế, cho đến vô thường chánh đẳng bồ đề. Bởi vì thực hành công đức đó chưa được viên mãn nên vị ấy không chứng đắc thực tế và các công đức khác. Đến khi đắt được vô thường chánh đẳng giác thì vị ấy mới có thể chứng đắc thực tế này. Này thiện hiện! Lúc ấy tuy tu tập các công đức khác chưa được viên mãn nhưng đại Bồ Tát này đã tu tập viên mãn đối với Pháp môn không tama địa. Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào thường nghĩ suốt thời gian dài vì bị lệ thuộc vào bản ác nên các loại hữu tình thường hành các tướng, nghĩa là chấp tướng nam, tướng nữ, hoặc chấp tướng sắc, hoặc chấp tướng âm thanh, hoặc chấp tướng hương, tướng vị, hoặc chấp tướng xuất chạm, hoặc chấp tướng Pháp, hoặc chấp các tướng khác ở trong đó. Vì các loại hữu tình này ta sẽ hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề, tu các hành đại Bồ Tát. Lúc chứng đắc vô thường chánh đẳng giác, ta sẽ làm cho các loại hữu tình vĩnh viễn đoạn trừ sự chấp trước các tướng như vậy. Này thiện hiện! Nhờ thành tựu ý nghĩ này lại được phương tiện thiện xảo hộ trì khi thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, nếu đối với mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác mà chưa được viên mãn hoàn toàn thì đại Bồ Tát đó không thể chứng nhập vào thắng định của Như Lai. Này thiện hiện! Lúc ấy tuy học và ra vào tự tại đối với Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, nhưng đại Bồ Tát đó chưa vội chứng đắc thực tế, cho đến vô thường chánh đẳng bồ đề. Bởi vì thực hành công đức đó chưa được viên mãn nên vị ấy không chứng đắc thực tế và các công đức khác. Đến khi đắt được vô thường chánh đẳng giác thì vị ấy mới chứng đắc thực tế này về, về. Này thiện hiện! Lúc ấy tuy tu tập các công đức khác chưa được viên mãn nhưng đại Bồ Tát này đã tu tập viên mãn đối với Pháp môn vô tướng Tama Địa. Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ Tát đã khéo tu học bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa. Hả khéo an trụ Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Hả khéo an trụ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi? Hả khéo an trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo? Hả khéo tu học 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo? Hả khéo tu học Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện? Hả khéo tu học 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc? Hả khéo tu học 8 giải thoát, 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 điến sướng? Hả khéo tu học hành của 10 địa? Hả khéo tu học Pháp môn Đa-la-ni, Pháp môn Tama Địa? Hả khéo tu học 5 loại mắt, 6 phép thần thông? Hả khéo tu học 10 lực như Lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng? Hả khéo tu học Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả? Hả khéo tu học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng? Hả khéo tu học tất cả hành Đại Bồ-Tát? Hả khéo tu học vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật? Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát này thành tựu công đức ký tuệ như thế. Nếu phát sanh ý tưởng vui thích đối với sanh tử, hoặc nói có vui, hoặc là an trụ chấp trước đối với ba cõi thì điều ấy không có. Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào đã khéo tu hành Pháp bồ đề phần, tất cả các Pháp cũng như Lai ứng chánh đẳng giác và các Đại Bồ-Tát thì nên hỏi thử vì ấy. Nếu muốn chứng đắc vô thường chánh đẳng bồ đề thì Đại Bồ-Tát phải làm sao để tu học Pháp bồ đề phần mà không chứng đắc thật tế của không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô tánh, nhờ không chứng Pháp ấy nên không đắc quả dự lưu, nhất Lai, bất hoàn, à la hán, độc giác bồ đề mà siêng năng tu học bát nhã ba la mật đa sâu xa thường không chấp. Trước điều gì? Này thiện hiện! Khi được hỏi như vậy, nếu Đại Bồ-Tát ấy đáp, nếu muốn chứng vô thường chánh đẳng bồ đề, các bậc Đại Bồ-Tát chỉ cần tư duy về thật tế của không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô tánh và tất cả các Pháp bồ đề phần khác không cần tu học. Thiện hiện! Ông nên biết Đại Bồ-Tát đó chưa được như Lai ứng chánh đẳng giác thọ ký bất thối chuyển vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Này thiện hiện! Bởi vì Đại Bồ-Tát này chưa được khai thị, thọ ký, hiểu rõ Pháp tướng tu học của Đại Bồ-Tát đang trụ ở địa vị bất thối chuyển. Này thiện hiện! Khi được hỏi như vậy, nếu Đại Bồ-Tát ấy đáp, nếu muốn chứng vô thường chánh đẳng bồ đề, thì Đại Bồ-Tát phải tư duy chân chánh về thật tế của không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô tánh và tất cả các Pháp bồ đề phần khác, và cũng nên phương tiện khéo léo tu học mà không chứng đáp như đã nói ở trước. Thì này thiện hiện! Ông nên biết Đại Bồ-Tát này đã được như Lai ứng chánh đẳng giác thọ ký bất thối chuyển vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Này thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát này đã được khai thị thọ ký, hiểu rõ, trụ ở địa vị bất thối chuyển và tu học Pháp tướng của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát chưa được khai thị, thọ ký, hiểu rõ, trụ ở địa vị bất thối chuyển tu học Pháp tướng của Đại Bồ-Tát thì nên biết Đại Bồ-Tát ấy chưa khéo tu học sáu Pháp Ba-la-mật-đa và tất cả các Pháp bồ đề phần khác đã ở địa vị bất thối chuyển, những vị đã được khai thị, thọ ký hiểu rõ và an trụ vào tướng bất thối chuyển. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào đã được khai thị, thọ ký, hiểu rõ trụ ở địa vị bất thối chuyển và tu học Pháp tướng của Đại Bồ-Tát thì nên biết Đại Bồ-Tát ấy đã khéo tu tập Bát Nhã Ba-la-mật-đa và tất cả các Pháp bồ đề phần khác đã nhập vào bạc địa, đã giống như các bậc Đại Bồ-Tát trụ ở địa vị bất thối chuyển, những vị đã được khai thị, thọ ký, hiểu rõ và an trụ vào tướng bất thối chuyển. Khi ấy, thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn Và lại có Đại Bồ-Tát chưa được bất thối chuyển mà có thể đáp như thật như vậy không? Đức Phật dạy! Này thiện hiện! Có Đại Bồ-Tát tuy chưa được bất thối chuyển, nhưng có thể đáp như thật về việc đó. Này thiện hiện! Tuy chưa được bất thối chuyển nhưng Đại Bồ-Tát này có thể tu học sáu Pháp Ba-la-mật-đa và tất cả các Pháp bồ đề phần khác. Vì ấy đã thành thuộc tuệ giáp bán nhạy, hoặc được nghe hoặc không được nghe nhưng có thể đáp đúng như thật như bậc Đại Bồ-Tát ở địa vị bất thối chuyển. Lúc đó, thiện hiện lại thưa! Bạch Thế Tôn Có nhiều Đại Bồ-Tát tu hành vô thượng chánh đẳng bồ đề, nhưng họ chưa khéo tu tập mà đã an trụ nên ít có thể đáp như thật như bậc Đại Bồ-Tát ở địa vị bất thối chuyển, là bậc đã khéo tu tập. Phật dạy! Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Như ông đã nói! Vì sao? Này thiện hiện! Ít có Đại Bồ-Tát được thọ ký bất thối chuyển và có trí tuệ vi diệu như vậy. Nếu có người nào được thọ ký như vậy thì đều có thể đáp như thật về việc này. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát có thể đáp như thật về việc đó thì nên biết vì ấy có căng lành sáng suốt, trí tuệ sâu rộng, trời, người, Atula V.V. không thể sai khiến. LX Phẩm Tăng Thượng Mạng 01 Khi đó, Phật dạy cụ thọ thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào cho đến trong mộng cũng không thích khen nợi quả thanh văn và độc giác, cũng không sanh tầm thích khen nợi các Pháp trong ba cõi, thường quán các Pháp như mộng, như tiếng vang, như hình ảnh, như huyện hóa, như quán nắng, như bóng sáng, như việc biến hóa, như thành tầm hương, ảnh ảo… Tuy quan sát như vậy nhưng không chịu chứng thật tế thì nên biết Bồ-Tát ấy có tướng bất thối chuyển. Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào nằm mộng thấy như lai ứng chánh đẳng giác có vô số trăm ngàn ước muôn ước chúng đệ tử cung chính vây quanh nghe thuyết Pháp, nghe xong họ hiểu rõ ý nghĩa, đã hiểu rõ ý nghĩa rồi, họ tin tấn tu hành Pháp tùy Pháp hành và Pháp hòa chính và thực hành theo Pháp thì nên biết Bồ-Tát đó có tướng bất thối chuyển. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào nằm mộng thấy như lai ứng chánh đẳng giác có đầy đủ 32 tướng đại trượng phu, 80 vẻ đẹp viên mãng trang nhiên, thường có ánh sáng rộng một tầm soi sáng chung quanh, ngai cùng với vô số chúng đệ tử vọt lên hư không, hiện đại thần thông, thuyết minh điều cốt yếu của chánh Pháp, dạy họ làm Phật sự, đưa họ đến vô số cõi Phật ở mười phương khác để làm Phật sự thì nên biết Đại Bồ-Tát đó có tướng bất thối chuyển. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát nào nằm mộng thấy giặc giữ phá hoại thành phố, xóm làng, hoặc thấy lửa hừng đốt cháy xóm làng, hoặc thấy sư tử, cọp, sói, thú giữ, rắn độc, rít độc muốn đến làm hại mình, hoặc thấy kẻ thù muốn chặt đầu mình, hoặc thấy cha, mẹ, anh, chị, em, vợ, con, bạn thân sắp chết, hoặc thấy mình bị lạnh, nóng, đói, khát và các việc khổ khát bức bách, khi thấy những việc đáng sợ như vậy vì ấy không kinh sợ, cũng không buồn đầu áo não, khi tỉnh mộng vì ấy suy nghĩ, ba cõi không thật như những việc được thấy trong mộng, lúc chính đắc vô thường chánh đẳng bồ đề, ta sẽ nói cho các hữu tình biết tất cả các pháp trong ba cõi đều hư dối như cảnh ở trong mộng, làm cho các hữu tình không sanh chấp trước, nên biết Bồ-Tát đó có tướng bất thối chuyển. Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào cho đến trong mộng thấy có cõi địa ngục, xúc sanh, cõi quỷ, các loại hữu tình, liên nghĩ, ta sẽ xiên năng tu Bồ-Tát hành để mau chính đắc vô thường chánh đẳng bồ đề, ở trong cõi Phật ta sẽ không có tên các đường ác như địa ngục, xúc sanh, cõi quỷ v.v. Khi đã tỉnh mộng vì ấy cũng nghĩ như vậy. Này thiện hiện! Ông nên biết, sau này khi Đại Bồ-Tát ấy thành Phật, trong cõi Phật ấy chắc chắn sẽ không có đường ác. Vì sao? Bởi vì hoặc mộng, hoặc tỉnh, các pháp là không hai, không khác. Nên biết Bồ-Tát ấy có tướng bất thối chuyển. Lại nữa, này thiện hiện! Nếu ở trong mộng Đại Bồ-Tát thấy lửa thiêu đốt các loại hữu tình ở trong địa ngục, hoặc thấy lửa thiêu thành ấp xóm làng, liên phát thợ nguyện, nếu ta đã được thọ ký bất thối chuyển, chính đắc vô thường chánh đẳng bồ đề, thì nguyện cho lửa lớn này lập tức tắt sạch và được mát mẻ. Nếu ở trong mộng sau khi phát lời nguyện này, Đại Bồ-Tát ấy thấy lửa liên tắt hết thì nên biết vì ấy đã được thọ ký bất thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát này đã phát nguyện rồi mà thấy lửa trong mộng không lập tức tiêu diệt thì nên biết vì ấy chưa được thọ ký bất thối chuyển. Lại nữa, này thiện hiện! Nếu lúc thức, Đại Bồ-Tát thấy lửa lớn thinh linh phát cháy các thành ấp, hoặc đốt xóm làng, liên nghỉ, lúc nằm mộng, hoặc lúc thức ta đã từng thấy mình có tướng bất thối chuyển, không biết là thật hay giả. Nếu điều tôi thấy là có thật thì nguyện cho lửa lớn này lập tức bị tiêu diệt và được mát mẻ. Nếu lúc Bồ-Tát này lập thệ nguyện phát trả lời chắc thật, lửa lớn liền lập tức tiêu diệt thì nên biết vì ấy đã được thọ ký bất thối chuyển. Nếu Bồ-Tát này lập thệ nguyện phát trả lời chắc thật mà lửa lớn không lập tức tiêu diệt thì nên biết vì ấy chưa được thọ ký bất thối chuyển. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu lúc thức, Đại Bồ-Tát thấy lửa thiêu đốt thành ấp, hoặc xóm làng, liên nghỉ, ở trong mộng hoặc lúc thức ta đã từng thấy mình có tướng bất thối chuyển. Nếu điều ta thấy là có thật chắc chắn sẽ đạt được vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ thì nguyện cho lửa lớn này lập tức tiêu diệt và được mát mẻ. Sau khi Đại Bồ-Tát này đã lập thệ nguyện và phát trả lời chắc thật mà lửa lớn này không lập tức tiêu diệt, lại thiêu một nhà, lây lan nhà tiết, thiêu cả nhà khác, hoặc đốt một xóm, lây lan xóm tiết, đốt cả xóm khác, lần lượt như thế lửa ấy mới tắt, thì Đại Bồ-Tát nên tự biết rõ, chắc chắn đã được thọ ký bất thối chuyển. Còn chúng sanh bị thiêu lại do hữu tình ấy tạo ra nghiệp phá hoại chánh pháp ngày càng nhiều. Do nghiệp ấy, trước tiên họ bị đọa vào đường ác chịu quả khổ trong vô số kiếp, này sanh làm người lại chịu quả khổ còn sóc lại, hoặc do nghiệp này họ phải đọa vào đường ác, trải qua vô số kiếp phải chịu quả khổ, này ở trong cõi người trước tiên hiện ra tai hoại nhỏ. Lại nữa, này Thiện Hiện, dự vào các nhân duyên đã nói ở trước ta biết được ai là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Ngoài ra, còn có các tướng trạng sát được thành tựu thì ta biết đó là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Ta sẽ phân biệt giải bày cho ông nghe, ông hãy chú ý lắng nghe và suy nghĩ kỹ. Thiện Hiện thưa, xin Ngài dạy cho con nghe. Phật dạy Này Thiện Hiện, nếu Đại Bồ-Tát thấy có người nam hoặc người nữ đang bị phi nhân làm mê, hoặc chịu các khổ não, không thể thoát được, liền nghĩ, nếu có Đức như Lai ứng chánh đẳng giác biết ta đã được ý muốn thanh tịnh, nên thọ ký cho ta bất thối chuyển vô thường chánh đẳng bồ đề. Nếu từ lâu ta đã phát sanh ý nghĩ trong sạch cầu chứng đắc vô thường chánh đẳng bồ đề, xa lìa ý mong cầu quả thanh văn, độc giác, không đem ý nghĩ của thanh văn, độc giác để cầu chứng đắc vô thường chánh đẳng bồ đề. Nếu về sau chắc chắn ta chứng đắc vô thường chánh đẳng bồ đề, ta sẽ làm lợi ít an lạc cho các loài hữu tình suốt đời vị Lai. Nếu khắp các thế giới ở mười phương trong hiện tại thật có vô số như Lai ứng chánh đẳng giác đang thuyết pháp vi diệu làm lợi là hữu tình, các bậc như Lai ứng chánh đẳng giác không có điều gì là không thấy, không có điều gì là không biết, không có điều gì là không hiểu, không có điều gì là không chứng ngộ. Các ngài hiện đang thấy biết và hiểu ý thích khác nhau của tất cả hữu tình, xin vũ lòng soi xét tâm niệm và lời nói chắc thật của con. Nếu con thật sự có thể tu Bồ Tát hành, chắc chắn đạt được vô thường chánh đẳng bồ đề, trở thành người cứu vớt nỗi khổ sanh tử của hữu tình thì nguyện cho người nam hoặc người nữ này không bị phi nhân làm não loạn và phi nhân đó theo lời con bỏ đi ngay lập tức. Lúc Đại Bồ Tát nói lời này, nếu phi nhân kia không bỏ đi thì nên biết vì ấy chưa được thọ ký bất thối chuyển. Lại nữa, này thiện hiện. Chưa khéo tu học Pháp môn giải thoát không, vô. Tướng, vô nguyện, chưa khéo tu học Pháp môn Đà-la-ni, Pháp môn Ta-ma-địa, chưa vào tránh tánh ly xanh của Bồ Tát, chưa tu tập đầy đủ tất cả các Pháp của Phật, xa lìa phương tiện thiện xảo của Bồ Tát, chưa khỏi bị ác ma làm rối loạn, chưa có thể hiểu biết các việc ma, không tự lường xét căng lành của mình nhiều hay ít lại bắt chứ các vị Bồ Tát phát lời chắc thật, nên bị ác ma lừa dối. Khi thấy có người nam hoặc người nữ đang bị phi nhân làm mê hoặc chịu các khổ não, không thể thoát được, Đại Bồ Tát này liền khinh xuất phát lời thành thật, nếu ta đã được chiêu Phật trong quá khứ thọ ký bất thối chuyển vô thường chánh đẳng Bồ Đề, thì hãy khiến cho người nam hoặc người nữ này không bị phi nhân làm rối loạn và phi nhân đó theo lời ta lập tức bỏ đi. Sau khi Đại Bồ Tát nói lời này, để lừa dối người ấy, ác ma liền xua đuổi phi nhân đi nơi khác. Vì sao? Bởi vì ác ma có thế lực lớn hơn thế lực của phi nhân kia. Cho nên khi nghe ác ma dạy phi nhân liền lập tức bỏ đi. Sau khi thấy việc này, Đại Bồ Tát đó mừng hỡn hở nghĩ, hôm nay phi nhân đã bỏ đi là nhờ quai lực của ta. Vì sao? Bởi vì phi nhân theo lời phát nguyện của ta, liền thả người nam, người nữ này, chớ không có lý do nào khác. Vì không thể hiểu biết việc làm của ác ma và cho lại nhờ sức mình, nên Đại Bồ Tát đó vui mừng một cách hư dối. Ý vào việc đó coi khinh các Bồ Tát khác, tự nói, ta đã được chư Phật quá khứ thọ ký bất thối chuyển vô thường chánh đẳng Bồ Đề, các thợ nguyện đã phát ra đều không ủng phí. Các ông chưa được chư Phật thọ ký, không nên bắt trước ta phát ra lời nói chắc thật, giả sử các ông có cầu mong điều gì thì chắc chắn không có kết quả. Vì dựa vào chút ít tài năng hư dối, Đại Bồ Tát khinh chê chữ mắn các Bồ Tát khác, vì sanh ra nhiều thứ tăng thượng mạng đối với các công đức nên vị ấy xa liệt vô thường chánh đẳng Bồ Đề, không thể chứng đắc trí nhất thiết trí. Do không có sức phương tiện khéo léo, do sanh nhiều loại tăng thượng mạng, do khinh chê mắn chữ các Bồ Tát nên dù siêng năng tinh tấn Bồ Tát đó vẫn đọa vào địa vị thanh văn, độc giác. Do ít phước đức nên khi Bồ Tát ấy tạo nhiệt lành, phát ra lời nói chắc thật nhưng vẫn phát sanh việc ma. Đại Bồ Tát này không thể gần gũi cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen các bậc thiện tri thức, không thể thưa hỏi về tướng mạo của Bồ Tát bất thối chuyển, không thể thưa hỏi về việc làm của các quân ma độc ác. Do đó họ bị ma trói buộc ngày càng chặt hơn. Vì sao? Bởi vì đã từ lâu Đại Bồ Tát này chưa tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đa, cho đến vì xa lịa phương tiện thiện xảo nên vì ấy bị ác ma lừa dối. Vì thế, này thiện hiện, các Đại Bồ Tát cần phải hiểu rõ các việc của ác ma, không nên phát sanh tăm tăng thượng mạng một cách hư dối, làm lui mất Phật quả vô thường mà mình mong cầu. Vì vậy, các Đại Bồ Tát cần phải hiểu rõ các việc của ác ma, không nên phát sanh tăng thượng mạng một cách hư dối, làm lui mất Phật quả vô thường mà mình mong cầu. Vì vậy, các Đại Bồ Tát cần phải hiểu rõ các việc của ác ma, không nên phát sanh tăng thượng mạng một cách hư dối, làm lui mất Phật quả vô thường mà mình mong cầu.