Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 19 Quyển 453 LX Phẩm Tăng Thượng Mạng 02 Lại nữa, này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ-Tát vì tu hành chưa lâu về bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho đến xa liều phương tiện thiện xảo nên bị ác ma lừa dối, mê hoặc? Khuyên các Bồ-Tát cần phải biết rõ việc ấy. Đó là, có ác ma vì muốn lừa dối nên tìm cách hóa ra đủ loại hình dạng, đến trước Đại Bồ-Tát và nói Lành thay! Người nam kia! Ông có biết không? Chư Phật quá khứ đã từng thọ ký Đại Bồ-Đệ cho ông, chắc chắn ông sẽ đạt được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ không còn thối lui nữa. Tên họ khác nhau của cha mẹ, anh chị em, bạn bè quyến thủ của ngươi cho đến bảy đời ta đều biết rõ. Ngươi sanh tại phương đó, nước đó, thành đó, làng đó, xóm đó, vào năm đó, tháng đó, ngày đó, giờ đó, thuộc sao đó, thuộc đời vua đó. Nếu thấy Bồ-Tát có bẩm tánh mềm yếu, các căn ám động, ác ma liền dối trá nói, bẩm tánh và các căn của ngươi ở đời trước cũng thường như thế. Nếu thấy Bồ-Tát có bẩm tánh cứng trắng và các căn nhảy bén, ác ma liền dối trá nói, bẩm tánh và các căn của ngươi ở đời trước cũng đã từng như vậy. Nếu thấy Bồ-Tát đó sống ở nơi thanh vắng hoặc thường khất thực hoặc chỉ nhận thức ăn một lần, hoặc chỉ ăn một bữa trong ngày, hoặc chỉ ăn trong một bát, hoặc ở nơi gò mã, hoặc ở nơi đất trống, hoặc ở dưới gốc cây, hoặc mặt y phấn tảo, hoặc chỉ giữ ba y, hoặc thường ngồi không nằm, hoặc dùng phu cụ cũ, hoặc ít muốn, hoặc biết đủ, hoặc thích hành viễn ly, hoặc đầy đủ chánh niệm, hoặc thích định vắng lặng, hoặc đầy đủ trí huệ vi diệu, hoặc coi thường lợi dưỡng, hoặc xem nhẹ tiếng khen, ho tiết kiện không xoa dầu nơi chân, hoặc ít ngủ nghỉ, hoặc lìa trạo cử, hoặc thích nói lời êm dịu, hoặc thích ít nói, sau khi thấy các việc làm khác nhau của Bồ-Tát này, ác ma đó liền dối trá nói, ở đời trước ngươi cũng đã tình như vậy. Vì sao? Vì ngày nay ngươi thành tựu các công đức khác nhau như vậy, thế gian đều thấy, chắc chắn là đời trước ngươi cũng có các loại công đức khác nhau như vậy, ngươi nên vui mừng chớ có tự xin. Nghe ác ma nói về công đức của họ ở đời quá khứ và vị lai và nói về tên họ khác nhau của bản thân, bạn bè của họ, lại ca ngợi các căn lành thù thắng, đại Bồ-Tát ấy vui mừng cực độ và sanh tăng thượng mạng, lấn lướt, chịu mắng khinh chê các Bồ-Tát khác. Biết họ ám độn, phát sanh tăng thượng mạng lấn lướt khinh chê người khác, ác ma lại bảo họ, chắc chắn ông sẽ được thành tựu công đức thù thắng, đức như lai ứng chánh đặng giác trong quá khứ đã thọ ký cho ông. Ông nhất định sẽ chứng đắc quả vị vô thường chánh đặng Bồ-Đề không còn thối lui trở lại nữa vì đã có tướng lành hiện ra như thế. Lúc ấy, để làm loạn tâm người kia, ác ma biến hóa giả làm hình dáng bí sô, hoặc giả làm hình dáng cư sĩ, hoặc giả làm hình dáng cha mẹ, bạn bè, nhân phi nhân, người chẳng phải người, hiện ra trước mặt lớn tiếng nói, lành thay, này đại sĩ, ông đã thành tựu công đức như thế, chứ Phật quá khứ đã thọ ký Đại Bồ-Đề cho ông từ lâu rồi. Ông đã không còn bị thối lui đối với quả vị vô thường chánh đặng Bồ-Đề. Vì sao? Vì ông có đầy đủ các tướng công đức thù thắng của Đại Bồ-Tát bất thối chuyển, ông phải tự tôn trọng chớ có nghi ngờ. Khi nghe lời nói đó, tâm tăng thượng mạng của Bồ-Tát ấy càng mạnh thêm. Này thiện hiện, như ta đã nói diễn tiến các tướng trạng mà Đại Bồ-Tát bất thối chuyển thực sự đạt được thì Đại Bồ-Tát này đều không có. Này thiện hiện, ông nên biết Đại Bồ-Tát này bị ma khống chế và làm rối loạn không được tự tại. Vì sao? Vì thực sự họ chưa có các hành vi tướng trạng của Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Chỉ nghe ác ma giả vờ nói đến đức độ và tên họ của mình, người ấy liền sanh tăng thượng mạng, lấn lướt, khinh khi, chửi mắng các Bồ-Tát khác. Vì vậy, này thiện hiện, nếu muốn chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, Đại Bồ-Tát cần hiểu biết rõ các việc của ác ma, đừng để bị ma lừa dối mà sanh tâm kiêu mạng. Lại nữa, này thiện hiện, có Đại Bồ-Tát bị ma khống chế và làm rối loạn, chỉ nghe hư danh mà sanh kiêu mạng. Vì sao? Vì trước đây Bồ-Tát đó chưa tu học Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, cho đến Bác-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chưa an trụ Pháp-Nội-Không cho đến Pháp-Vô-Tính-Tự-Tính-Không, chưa an trụ vào Chân-Như cho đến Cảnh-Giới-Bất-Tư-Nghì, chưa an trụ vào Thánh-Đế-Khổ, Tập-Việt-Đạo, chưa tu học Bốn-Niệm-Trụ cho đến Tám-Chi-Thánh-Đạo, chưa tu học Bốn-Tịnh-Lự, Bốn-Vô-Lượng, Bốn-Định-Vô-Sắc, chưa tu học Tám-Giải-Thoát Pháp-Vân-Địa, chưa tu học Pháp-Môn-Đà-La-Ni, Pháp-Môn-Tam-Ma-Địa, chưa tu học Năm-Loại-Mắt, Sáu-Xét-Thần-Thông, chưa tu học Mười-Lực-Như-Lai, cho đến Mười-Tám-Pháp-Phật-Bất-Cộng, chưa tu học Pháp-Không-Quên-Mất, Tánh-Lun-Lun-Xã, chưa tu học Trí-Nhất-Thiết, Trí-Đạo-Tướng, Trí-Nhất-Thiết-Tướng, chưa tu học tất cả các hành của Đại-Bồ-Tát, chưa tu học Quả-Vị-Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ và các hành tướng của Bốn-Ma, vì lý do này họ làm cho Ma được tiện lợi. Không biết trọ Pháp-Môn-Đa-La-Ni, Pháp-Môn-Tam-Ma-Địa, không biết trọ Năm-Loại-Mắt, Sáu-Xét-Thần-Thông, không biết trọ Mười-Lực-Như-Lai cho đến Mười-Tám-Pháp-Phật-Bất-Cộng, không biết trọ Pháp-Không-Quên-Mất, Tánh-Lun-Lun-Xã, không biết trọ Quả-Vị-Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ, không biết trọ Trí-Nhất-Thiết, Trí-Đạo-Tướng, Trí-Nhất-Thiết-Tướng, cũng không biết trọ Thật-Tướng-Tên-Gọi của các Pháp hữu tình là Vô-Tướng. Vì lý do đó mà được tiện lợi, mà tiện cách hóa trai của các Pháp hữu tình là Vô-Tướng, không biết trọ Pháp-Môn-Đa-La-Ni, Pháp-Môn-Tam-Ma-Địa, không biết trọ Năm-Loại-Mắt, Sáu-Xét-Thần-Thông, không biết trọ Mười-Lực-Như-Lai cho đến Mười-Tám-Pháp-Phật-Bất-Cộng, không biết trọ Pháp-Không-Quên-Mất, Tánh-Lun-Lun-Xã, không biết trọ Quả-Vị-Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ, không biết trọ Trí-Nhất-Thiết và đủ loại hình dáng, nói với đại Bồ-Tát này. Hành nguyện tu hành của ông đã viên mãn, ông sẽ chứng Quả-Vị-Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề, lúc ông thành Phật sẽ được công đức thu thắng và danh hiệu tôn quý như vậy. Vì ác ma kia biết Bồ-Tát này từ lâu đã ước nguyện, khi con thành Phật sẽ được công đức và danh hiệu như vậy, nên mà theo ý muốn kia mà thọ ký như vậy. Lúc đó, vì Sa-Lị-Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không có phương tiện thiện xảo, nên khi nghe ma thọ ký, Bồ-Tát ấy nghĩ, lạ thay, người này báo trước là ta sẽ được thành Phật với công đức và danh hiệu tương ứng với điều ta nghĩ và ước nguyện từ lâu. Do đó biết được chư Phật quá khứ đã thọ ký đại Bồ-Đề cho ta chắc chắn ta sẽ đạt được Quả-Vị-Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề không còn thối lui nữa. Lúc thành Phật nhất định ta sẽ được danh hiệu tôn quý và công đức như vậy, Bồ-Tát ấy bị ác ma, hoặc quyến thủ của ma, hoặc sa môn, do ma sai khiến đến thọ ký, tương lai ông sẽ thành Phật có danh hiệu như vậy, như vậy nên vị ấy càng tăng thêm kiêu mạng và nghĩ, đời vị lai chắc chắn ta sẽ thành Phật, đạt được công đức và danh hiệu như vậy, các Bồ-Tát khác đều không bằng ta. Này thiện hiện! Ông nên biết như ta đã nói diễn tiến các tướng trạng của đại Bồ-Tát đã đắt bớt thối chuyển, đại Bồ-Tát này đều chưa thành tự chỉ vì nghe ma giả vừa nói mình sẽ được thành Phật mà vị ấy liền sanh kiêu mạng coi xin, hủy bán các Bồ-Tát khác. Này thiện hiện! Ông nên biết do phát sanh kiêu mạng, xin chê hủy bán các Bồ-Tát khác nên đại Bồ-Tát đó sa lia Quả-Vị-Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề. Này thiện hiện! Ông phải biết vì sa lia Bác-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không có phương tiện thiện xảo, lia bỏ bạn lành, thường bị lệ thuộc bạn ác nên đại Bồ-Tát đó sẽ bị đọa vào địa vị thanh văn hoặc độc giác. Này thiện hiện! Ông nên biết nếu ngay đời này, đại Bồ-Tát đó trở lại giữ chánh niệm, hết lòng ăn năng hối cãi, xả bỏ tâm kiêu mạng, thường thân trận bạn lành thì tuy phải trôi lăng trong sanh tử suốt một thời gian dài nhưng sau đó vị ấy dựa vào phương tiện thiện xảo của Bác-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, lần lần tu học và sẽ chứng đắc Quả-Vị-Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề. Này thiện hiện! Ông phải biết nếu ngay trong đời này, đại Bồ-Tát đó không có chánh niệm, không thể ăn năng hối cãi, không xả bỏ tâm kiêu mạng, không thích gần gũi bạn lành thì chắc chắn sau một thời gian dài trôi lăng trong sanh tử, dù tinh tấn tu các nghiệp lành vị ấy vẫn bị rơi vào địa vị thanh văn, độc giác. Giống như Bí-xô là người cầu quả vị thanh văn, nếu phạm một trong bốn trọng tội thì người đó liền chẳng phải là xa-môn, chẳng phải là thích tử. Trong đời hiện tại chắc chắn người đó không thể đạt được bốn quả xa-môn, Bồ-Tát vọng chấp vào hư danh cũng giống như vậy. Chỉ nghe ma giả vợ nói mình sẽ thành Phật, họ liền phát sanh tâm ngạo mạng, khinh chê hủy bán các đại Bồ-Tát khác. Nên biết tội này lớn hơn bốn tội trọng mà Bí-xô phạm gấp vô lượng lần. Không bàn đến bốn trọng tội mà Bí-xô phạm, so với năm tội vô gián, tội của Bồ-Tát này cũng gấp vô số lần. Vì sao? Vì thật sự đại Bồ-Tát này chưa thành tựu công đức thù thắng, chỉ nghe ác ma thọ ký cho mình thành Phật một cách hư dối, người ấy liền kêu mạng khinh chê Bồ-Tát khác. Do đó tội này hơn năm tội vô gián. Vì vậy nên biết nếu muốn chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, đại Bồ-Tát này phải hiểu biết rõ việc làm vi tế của ma như là báo trước danh hiệu một cách hư dối, và phải phiên năng tầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ. Lại nữa, này thiện hiện. Có đại Bồ-Tát tu hành viễn ly, nghĩa là ở ẩn nơi núi rừng, đầm vắng, đồng trống ở nơi vắng vẻ, yên tịnh ngồi yên lặng tư duy. Lúc ấy có ác ma đến chỗ người ấy, cung kính khen ngợi nói. Lành thay. Đại sĩ có thể tu hành viễn ly chân chánh như vậy, hành viễn ly này được tất cả như lai ứng chánh đảng giác đồng khen ngợi. Trời đế thích, chiêu thiên, thần tiên đều ủng hộ, cúng dường, tôn trọng người có hành này. Ông phải thường ở đây đừng có đi nơi khác. Này thiện hiện. Ông nên biết ta không khen ngợi các Bồ-Tát ở nơi vắng vẻ, yên tịnh như đồng trống, rừng núi, ngồi yên tư duy, tu hành viễn ly. Cụ thọ thiện hiện thưa. Bạch Đức Thế Tôn Các đại Bồ-Tát nên tu những hành viễn ly nào khác mà Phật lại không khen ngợi công đức viễn ly ở nơi vắng vẻ như núi rừng, đồng trống, không dùng họa cụ tốt đẹp và ngồi yên tư duy. Phật dạy. Này thiện hiện. Các đại Bồ-Tát hoặc ở núi rừng, đầm vắng, đồng trống, những nơi vắng vẻ, hoặc ở thành ấp, xóm làng, kinh đô, những nơi ổn ào phức tạp, chỉ có người nào có thể xa liền nghiệp ác phiền não và sự mong cầu quả thanh văn, độc giác phiên năng tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa và các công đức thù thắng khác mới được gọi là Bồ-Tát thực hành viễn ly chân thật. Hành viễn ly này được tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đồng khen ngợi, được Chiêu Phật Thế Tôn thừa nhận cho phép các Bồ-Tát thường tu học. Hoặc ngày hoặc đêm nên tư duy chân chánh, xiên năng tu học pháp viễn ly này. Đó là hành viễn ly của Bồ-Tát. Hành viễn ly này không nên xen lẫn ý mong cầu quả thanh văn, độc giác, và tất cả nghiệp ác phiền não. Nó liệt tất cả sự ổn ào tạp nhạp và hoàn toàn trong sạch làm cho các Bồ-Tát mau chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ và thường không đừng làm lợi lạc hữu tình. Việc mà ác ma khen ngợi như ở núi rừng, đầm vắng, đồng hoang không dùng ngọa cụ mới ngồi yên, tư duy ở nơi vắng vẽ chẳng phải là hành viễn ly chân thật của Bồ-Tát. Vì sao? Vì hành viễn ly kia còn có sự ổn ào tạp nhạp nghĩa là hành đó còn xen lẫn với nghiệp ác phiền não hoặc còn tác ý về quả thanh văn, độc giác, chẳng thể xiên năng tin tưởng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa, không thể viên mãn trí nhất thiết trí. Này thiện hiện! Ông phải biết có đại Bồ-Tát tu hành viễn ly mà ma khen ngợi lại sanh tâm kêu mãn không trông sạch khinh chê chửi mãn các đại Bồ-Tát khác. Xiên năng tu học trí nhất thiết, trí đạo tướng và trí nhất thiết tướng, trang nghiêm cõi Phật, giáo hóa hữu tình, tuy ở nơi ổn ào mà tâm họ thường vắng lặng và thường tu hành viễn ly chân thật. Đối với các đại Bồ-Tát thật sự trông sạch như vậy mà người kia thường sanh tâm ngạo mạng khinh chê, chửi mãn, phỉ bán, lấn lướt. Xiên năng tu học trí nhất thiết, trí đạo tướng và trí nhất thiết tướng, trang nghiêm cõi Phật, giáo hóa hữu tình, tuy ở nơi ổn ào mà tâm họ thường vắng lặng và thường tu hành viễn ly chân thật. Đối với các đại Bồ-Tát thật sự trông sạch như vậy mà người kia thường sanh tâm ngạo mạng khinh chê, chửi mãn, phỉ bán, lấn lướt. Này thiện hiện! Ông nên biết vì đại Bồ-Tát này Sa-li-bát-nhã-ba-la-mật-đa, không có phương tiện thiện xảo, nên tuy ở trong đồng vắng rộng cả trăm do tuần, trong đó tuyệt đối không có các loại thú giữ, rắn rít, đạo tặc, chỉ có quỷ thần, là sát dạo ở trong ấy. Giả sử người ấy ở nơi vắng vẽ như vậy suốt một năm, năm năm hoặc mười năm hoặc cho đến trăm ngàn cức hoặc lâu hơn nửa tu hành viễn ly nhưng không hiểu rõ hành viễn ly chân chánh, nghĩa là các chúng đại Bồ-Tát tuy ở nơi ổn ào mà tâm vắng lặng, Sa-li-cát, loại ác nghiệt phiền não và tác ý về thanh văn, độc giác mà hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Này thiện hiện! Ông phải biết tuy đại Bồ-Tát ấy ở nơi vắng vẽ trong một thời gian dài nhưng còn sen lẫn ý nghĩ về quả vị thanh văn, độc giác và vui thích hai địa vị đó. Họ căn cứ vào giáo pháp thuộc hai địa vị đó để tu hành viễn ly và đắm nhiễm nặng nề vào hành đó. Này thiện hiện! Ông phải biết tuy tu hành viễn ly như vậy nhưng người ấy không được gọi là tùy thuận đúng theo tâm của các Đức như Lai. Này thiện hiện! Ông phải biết các hành viễn ly chân thật của Đại Bồ-Tát mà ta khen nợ Đại Bồ-Tát ấy đều chưa thành tựu. Trong hành viễn ly thu thắng chân thật cũng chẳng thấy người ấy có hành tướng tương tự. Vì sao? Vì người ấy không ưa thích hành viễn ly chân thật của Bồ-Tát và chỉ thích suy năng tu tập hành viễn ly rỗng không của thanh văn, độc giác. Này thiện hiện! Ông nên biết khi Đại Bồ-Tát này tu hành viễn ly không thật sự thu thắng mà đến ở trên không trung, vui mừng khen nợ. Lành thay! Lành thay! Này Đại Sĩ! Ông có thể suy năng tu hành viễn ly chân thật. Hành viễn ly này được tất cả các Đức như Lai ứng chánh đẳng giác cùng khen nợ. Ông phải suy năng tu học hành này để mau chứng đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện! Ông nên biết, các Bồ-Tát này ưa thích đắm trước hành viễn ly mà nhị thừa tu tập, khinh chê hủy bán các bí sô thực hành theo Bồ-Tát thừa, tuy ở nơi ồn ào nhưng tâm thường vắng lặng và nói, những bí sô ấy không thể tu hành viễn ly bởi vì thân họ ở nơi ồn ào, tâm họ không được vắng lặng và hoàn toàn không có pháp điều phục. Này thiện hiện! Ông phải biết, Bồ-Tát này khinh chê chữ mắng các bậc Bồ-Tát tu hành viễn ly chân thật mà Phật khen ngợi. Họ cho rằng các vị ấy ở nơi ồn ào, tâm không vắng lặng, không thể xuyên năng tu hành viễn ly chân thật và cho rằng các bậc như Lai ứng chánh đẳng giác không khen ngợi các vị đại Bồ-Tát sống ở nơi ồn ào phức tạp, chỉ tôn trọng ngợi khen các Bồ-Tát sống ở nơi không ồn ào phức tạp và giữ tâm vắng lặng mới có thể chân chánh tu hành theo hành viễn ly chân thật. Này thiện hiện! Ông nên biết đối với những người đáng được thân cận, cung kính, cúng dường giống như chiêu Phật, Bồ-Tát ấy đã không thân cận, cung kính, cúng dường lại còn khinh chê, chữ mắng. Đối với những hạn không nên thân cận, cung kính, cúng dường như là bạn ác thì người ấy lại thân cận, cung kính, cúng dường như là phụng sự đức Phật. Này thiện hiện! Ông nên biết vì Đại Bồ-Tát này Sa-li-bát-nhã-ba-la-mật-đa không có phương tiện khéo léo nên vọng sanh đủ loại phân biệt, chấp trước. Vì sao? Vì người ấy nghĩ Pháp ta đang tu học là hành viễn ly chân thật cho nên được phi nhân khen ngợi, ủng hộ. Những người sống ở thành ấp thì thân tâm rối loạn làm sao có ai giúp đỡ, cung kính, khen ngợi được. Vì lý do đó, Bồ-Tát này rất kiêu mạn, xin chê chữ mắng các vị Đại Bồ-Tát khác làm nhiệt ác, phiền não ngày càng tăng thêm. Này thiện hiện! Ông nên biết đối với các Bồ-Tát khác, Bồ-Tát đó là hạn chiên Đa-la, người hiểm ác, làm nhiễm ô các vị Đại Bồ-Tát khác. Tuy có tướng mạo giống các Đại Bồ-Tát khác nhưng thật ra họ là tên giặc lớn trong trời người, lừa dối trời, người, à tố lạc, tuy thân mặt Pháp y của Sa-môn nhưng tâm họ thường ôm lòng ham muốn của quân trọng trước. Những ai hướng đến Bồ-Tát thừa thì không nên thân trận, cung kính, cúng dường, tôn trọng, ngợi khen người ác như thế. Vì sao? Ông nên biết người đó ôm lòng tăng thượng mạng, bên ngoài giống như Bồ-Tát nhưng bên trong chứa nhiều phiền não. Vì vậy, này thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào thật sự không xả bỏ trí nhất thiết trí, không xả bỏ quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, thân tâm mong cầu trí nhất thiết trí, muốn chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề làm lợi lạc tất cả hữu tình thì không nên thân cận, cung kính, cúng dường, tôn trọng, ngợi khen người ác như vậy. Này thiện hiện! Ông nên biết các Đại Bồ-Tát phải thường tinh tấn tu sự nghiệp của chính mình, xa lìa sanh tử, không tham đắm trong ba cõi. Đối với hàng chiên Đà La xấu xa kia Đại Bồ-Tát phải thường phát sanh từ bi, khỉ xả và nghĩ như vậy, ta không nên làm phát sanh lầm lỗi như người ác kia đã làm, giả sử bị thất niệm và chật phát sanh lầm lỗi như người kia thì ta phải lập tức tỉnh giác và mau chống diệt trừ lầm lỗi đó. Vì vậy Đại Bồ-Tát nào muốn chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề phải hiểu biết rõ ràng các việc của ác ma, phải xiên năng tinh tấn diệt trừ, xa lìa các lỗi lầm mà Bồ-Tát kia đã mắc phải và xiên năng cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào có ý tăng thường muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề nên thường thân cận, cung kính, cúng dường, tôn trọng, ngợi khen các vị thiện tri thức chân chánh. Khi ấy, thiện hiện liền bạch Phật. Những ai là thiện tri thức chân chánh của Đại Bồ-Tát? Phật bảo. Này thiện hiện! Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác là thiện tri thức chân chánh của các vị Bồ-Tát. Tất cả các vị Đại Bồ-Tát cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Các vị thanh văn và các thượng sĩ nào có thể tuyên bày, khai thị, phân biệt rõ ràng cho Đại Bồ-Tát về Pháp bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã-ba-la-mật-đa tương ứng với ý nghĩa của nó và làm cho dễ hiểu thì cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Lại nữa, này thiện hiện! Bố thí-ba-la-mật-đa cho đến bát nhã-ba-la-mật-đa là thiện tri thức chân chánh của các vị Bồ-Tát. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Tám giải thoát cho đến mười biến phứ cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Cực khỉ địa cho đến pháp vân địa cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Pháp môn Đa-la-ni và Tam-ma-địa cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Tất cả các hành của Đại Bồ-Tát cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề của Chiêu Phật cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Dứt trừ vĩnh viễn tất cả sự tương tục của tập khí phiền não cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Lại nửa thiện hiện. Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Các pháp duyên tánh cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Các chi duyên khởi cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Pháp nội không cho đến vô tính tự tính không cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi cũng là thiện tri thức chân chánh của Bồ-Tát. Lại nửa thiện hiện. Đối với các vị Đại Bồ-Tát, Bố Thí Ba-la-mật-đa cho đến Bát-ngã Ba-la-mật-đa là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ. Bốn Niệm Trụ cho đến tám Chi Khánh Đạo cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Bốn Tịnh Lự, bốn Vô Lượng, bốn Định Vô Sắc cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Hiểu Biết Giác Ngộ, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Tám Giải Thoát cho đến Mười Biến Thứ cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Pháp Môn Giải Thoát không, Vô Tướng, Vô Nguyện cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Trực khỉ địa cho đến Pháp Vân Địa cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Pháp Môn Đà-La-Ni và Tam-Ma-Địa cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Ngăm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Hiểu Biết Giác Ngộ, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Mười Lực Như Lai cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Giải Thoát, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Pháp Không Quên Mất, Tánh Luân Luân Xã cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Tất cả các hành của Đại Bồ-Tát cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Quả vị Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề của Chiếu Phật cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Dứt Trư Vĩnh Viện các tập khí tương tục cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Lại Nửa Thiên Hiện Thánh Đế Khổ, Tập, Việt, Đạo cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Các Pháp Duyên Tánh và các Chi Duyên Khởi cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Pháp Nội không cho đến Vô Tính Tự Tính không cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Hiểu Biết Giác Ngộ, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Chân Như cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nghị cũng là Thầy, là Người Hướng Dẫn, là Ánh Sáng, là Đúc, là Đèn Chiếu Soi, là Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, là Trí Huệ, là Sự Cứu Giúp Hộ Trị, là Nhà Cửa, là Đảo, là Cồn Bãi, là Nơi Quy Thú, là Cha Mẹ đối với các vị Đại Bồ-Tát. Vì sao? Vì tất cả Chiêu Phật quá khứ, hiện tại, vị Lai đều lấy Bố Thí Ba-la-mật-đa cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nghị làm Thầy, làm Người Hướng Dẫn, làm Ánh Sáng, làm Đúc, làm Đèn Chiếu Soi, làm Sự Giác Ngộ Hiểu Biết, làm Trí Huệ, làm Sự Cứu Giúp Hộ Trị, làm Nhà Cửa, làm Đảo, làm Cồn Bãi, làm Nơi Quy Thú, làm Cha Mẹ. Vì sao? Này Thiện Hiện! Tất cả Chiêu Phật quá khứ, hiện tại, vị Lai đều từ Bố Thí Ba-la-mật-đa nói rộng cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nghị mà sanh ra. Vậy nên Thiện Hiện! Đại Bồ Tát nào có ý nghĩ tăng thường muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, giáo hóa hữu tình, trang nghiêm cõi Phật thì nên học Bố Thí Ba-la-mật-đa cho đến Bác Nhã Ba-la-mật-đa, nên học Bốn Niềm Trụ cho đến Tám Chi Thánh Đạo, nên học Bốn Tịnh Lự, Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sắc, nên học Tám Giải Thoát cho đến Mười Biến Sướng, nên học Pháp Môn Giải Thoát Không, Vô Tướng, Vô Nguyện, nên học Cực Khỉ Địa cho đến Pháp Vân Địa, nên học Pháp Môn Đa-la-ni và Ta-ma-địa, nên học Năm Loại Mắt, Sáu Phép, Thần Thông, nên học Mười Lực Như Lai, Bốn Điều Không Sợ cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng, nên học Pháp Không Quên Mất, Tánh Luân Luân Xã, nên học Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, nên học Tất Cả Các Hành Của Đại Bồ Tát, nên học Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đề Của Chiêu Phật, nên học Dứt Trừ Vĩnh Viễn Tất Cả Tập Khí Tương Tục, nên học Thánh Đế Khổ, Tập, Diệt, Đạo, nên học Các Pháp Duyên Tánh và Các Chi Duyên Khởi, nên học Pháp Nội Không cho đến Vô Tính Tự Tính Không, nên học Chân Như cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nghì. Thiện Hiện Đại Bồ Tát này đã học Bố Thí Ba La Mật Đa nói rộng cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nghì, lại nên đem bốn nhiếp sự thu nhiếp các hữu tình. Bốn việc đó là, một là Bố Thí, hai là Ái Nữ, ba là Lợi Hành, bốn là Đồng Sự. Này Thiện Hiện Do quan sát ý nghĩa này nên ta nói, việc Bố Thí Ba La Mật Đa nói rộng cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nghì là Thầy, là người hướng dẫn nói rộng cho đến là Cha Mẹ của các vị Đại Bồ Tát. Vì vậy, này Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào muốn không làm theo lời người khác, không sống dựa vào lời người khác, muốn giúp trừ sự nghi ngờ của tất cả hữu tình, muốn làm mãn nguyện tất cả hữu tình, muốn tranh nghiêm cõi Phật, muốn giáo hóa hữu tình thì nên học Bác Nhã Ba La Mật Đa. Vì sao? Này Thiện Hiện Vì trong Kinh Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa có nói rộng các Pháp mà các vị Đại Bồ Tát nên học. Tất cả các vị Đại Bồ Tát cần phải siêng năng tu học các Pháp ở trong ấy. Khi ấy, Thiện Hiện thưa Bạch Đức Thế Tôn Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa lấy gì làm tướng? Phật bảo Này Thiện Hiện Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa lấy hư không, sự không chấp trước và vô tướng làm tướng? Vì sao? Này Thiện Hiện Vì ở trong tướng Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa đây, các Pháp, các tướng đều không chỗ có và không thể được. Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Chắc là có lý do để nói về diệu tướng của Bác Nhã Ba La Mật Đa, các Pháp cũng có tướng như vậy phải không? Phật bảo Này Thiện Hiện Đúng vậy! Đúng vậy! Như ông đã nói Do có lý do nên có thể nói về tướng vi diệu của Bác Nhã Ba La Mật Đa, các Pháp cũng có diệu tướng như vậy. Vì sao? Này Thiện Hiện Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa lấy sự xa lìa làm tướng, các Pháp cũng lấy sự xa lìa làm tướng. Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa lấy tánh không làm tướng, các Pháp cũng lấy tánh không làm tướng. Do đó có thể nói các Pháp cũng có diệu tướng giống như diệu tướng mà Bác Nhã Ba La Mật Đa có bởi vì các Pháp đều có tự tánh là không và xa lìa các tướng. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa Bạch Đức Thế Tôn Nếu tất cả các Pháp đều có tự tánh là không và xa lìa các tướng thì đối với tất cả Pháp, tất cả Pháp không cùng tất cả Pháp, tất cả Pháp xa lìa, vậy tại sao hữu tình bày ra sự nhiễm tình? Vì chẳng phải Pháp tánh không có nhiễm có tình, cũng chẳng phải Pháp xa lìa có nhiễm có tình, chẳng phải Pháp tánh không có thể chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, cũng chẳng phải Pháp xa lìa có thể chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chẳng phải trong tánh không có Pháp có thể được, cũng chẳng phải trong sự xa lìa có Pháp có thể được, chẳng phải trong tánh không có Đại Bồ Tát chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, cũng chẳng phải trong sự xa lìa có Đại Bồ Tát chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thế Tôn! Làm sao con có thể hiểu được ý nghĩa sâu xa mà Phật đã dạy? Phật bảo Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Từ lâu hữu tình có ngã và ngã sở, có tâm chấp ngã và ngã sở không? Thiện Hiện đáp! Đúng vậy thưa Thế Tôn! Đã từ lâu hữu tình có ngã, ngã sở và tâm chấp chặt ngã, ngã sở. Phật dạy! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Chỗ chấp ngã và ngã sở của hữu tình có trống không và xa lìa không? Thiện Hiện đáp! Đúng vậy thưa Thế Tôn! Chỗ chấp ngã và ngã sở của hữu tình đều trống không và xa lìa. Phật bảo! Này Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Há chẳng phải do chấp ngã và ngã sở mà hữu tình trôi lăng trong sanh tử? Phật bảo! Này Thiện Hiện! Hữu tình này trôi lăng trong sanh tử là do có tạp nhiễm. Vì vậy hành động của hữu tình có sự nhiễm ô, nếu các hữu tình không có tâm chấp trước ngã và ngã sở thì không có tạp nhiễm. Nếu không có tạp nhiễm thì không có trôi lăng trong sanh tử. Việc trôi lăng sanh tử đã không thể được thì nên biết hữu tình xa lìa tạp nhiễm do không có tạp nhiễm sen lẫn với hữu tình. Vì vậy này Thiện Hiện! Nên biết tuy hữu tình có tự tánh là không và xa lìa các tướng nhưng có thể tạo ra có nhiễm có tình. Khi ấy Cụ Thọ Thiện Hiện Lại Bạch Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát có thể thực hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như vậy và tất cả các pháp không xa lìa các tướng thì Đại Bồ-Tát ấy không thực hành sắc, cũng không thực hành thọ, tưởng, hành, thức, không thực hành nhãn xứ, cũng không thực hành nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, không thực hành sắc xứ, cũng không thực hành thanh, hương, vị, suất, pháp xứ, không thực hành nhãn giới, cũng không thực hành nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, không thực hành sắc giới, cũng không thực hành thanh, hương, vị, suất, pháp xứ, không thực hành nhãn giới, cũng không thực hành nhãn giới, cũng không thực hành nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, không thực hành nhãn xứ, cũng không thực hành nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, không thực hành các cảm thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra, cũng không thực hành các cảm thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ làm duyên sanh ra, không thực hành địa giới, cũng không thực hành thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Không thực hành nhân duyên, cũng không thực hành đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên, không thực hành vô minh, cũng không thực hành hành, thức, danh sát, lục xứ, suất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, không thực hành bố thí ba la mật đa, cũng không thực hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa. Không thực hành pháp nội không, không của các pháp nội tại, cũng không thực hành pháp ngoại không, không của các pháp ngoại tại, nội ngoại không, không của các pháp nội ngoại tại, không không, không của không, đại không, không lớn, thắng nghĩa không, không của chân lý cứu cánh, hữu vi không, không của các pháp hữu vi, vô vi không, không của các pháp vô vi, tất cánh không, không tối hậu, rốt tráo, vô tế không, không không biên tế, tán vô tán không, không của sự không phân tán, bản. Tính không, không của bản tính, tự nhiên tính, tự cộng tướng không, không của tự cộng tướng, nhất thiết pháp không, không của vạn hữu, bất xạ đắc không, không của cái bất xạ đắc, vô tính không, không của vô thể, cái không tồn tại, tự tính không, không của tự tính, vô tính tự tính không, không của vô thể của tự tính, tự tính của cái không tồn tại. Không thực hành chân như, cũng không thực hành pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghi, không thực hành thánh đế khổ, cũng không thực hành thánh đế tập, việt, đạo, không thực hành bốn niệm trụ, cũng không thực hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, không thực hành bốn tịnh lự, cũng không thực hành bốn vô lượng, bốn định, bốn vô lượng, vô sắc, không thực hành tám giải thoát, cũng không thực hành tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười điến xứ, không thực hành pháp môn giải thoát không, cũng không thực hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, không thực hành tịnh quán địa, cũng không thực hành trũng tánh địa, đệ bác địa, cụ kiến địa, bạc địa, ly dục địa, dĩ điện địa, độc giác địa, bồ tác địa, như lai địa, không thực hành cực khỉ địa, cũng không thực hành ly cấu địa, pháp quan địa, diệm tuệ địa, cực nang thắng địa, hiện tiên địa, viễn hành địa, bất động địa, thiện tuệ địa, pháp vân địa, không thực hành tất cả pháp môn đà la ni, cũng không thực hành tất cả pháp môn tam ma địa, không thực hành năm loại mắt, cũng không thực hành sáu phép thần thông, không thực hành mười lực như lai, cũng không thực hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp phật. Bất cộng, không thực hành pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, không thực hành quả dự lưu, cũng không thực hành quả nhất lai, bất hoàng, à la háng, độc giác bồ đệ, không thực hành trí nhất thiết, cũng không thực hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì sao? Vì đối với các pháp này, năng hành, sở hành, nguyên do hành, lúc thực hành, nơi thực hành đều bất khả đắc. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào có thể thực hành như vậy thì không bị tất cả thế gian, trời, người, à tối lạc, hàng phục mà có thể chế ngự chúng. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào có thể thực hành như vậy thì không bị tất cả thanh văn, độc giác hàng phục mà có thể chế ngự họ. Vì sao? Vì Bồ Tát này đã an trụ vào địa vị không gì có thể khiến họ hàng phục, nghĩa là địa vị ly xanh của Bồ Tát. Bạch Đức Thế Tôn Đại Bồ Tát này thường trụ ở ý nghĩ về trí nhất thiết trí nên không thể khuất phục. Bạch Thế Tôn Lúc Đại Bồ Tát này thực hành như vậy thì được gần trí nhất thiết trí và mau chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Phật Dạy Thiện Hiện Đúng vậy! Đúng vậy! Như ông đã nói, Đại Bồ Tát nào có thể thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa và tất cả pháp không, xa liệt các tướng thì Đại Bồ Tát ấy không thực hành sắc, cũng không thực hành thọ, tưởng, hành, thức cho đến không thực hành trí nhất thiết, cũng không thực hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Đối với các pháp này, năng hành, sở hành, nguyên nhân thực hành, lúc thực hành, nơi thực hành đều bất khả đắc. Đại Bồ Tát nào có thể thực hành như vậy thì không bị tất cả thế gian, trời, người, Atula, làm cho hàng phục, và cũng không bị thanh văn, độc giác làm cho hàng phục mà ngược lại Bồ Tát ấy có thể làm cho những người kia hàng phục mình. Đại Bồ Tát này đã an trụ vào địa vị không ai có thể làm cho hàng phục là địa vị ly xanh của Bồ Tát. Vị ấy thường trụ ở trí nhất thiết trí và có ý nghĩ không thể khuất phục. Nhờ vậy, vị ấy ở gần trí nhất thiết trí và mau chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề.