Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
The transcription discusses the practice of the Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa and its relationship to the concept of Pháp giới. It emphasizes that the Bồ Tát practitioners believe that there is no small Pháp that can be equivalent to Pháp giới. They also do not believe that Pháp giới can be the cause of enlightenment or the means to achieve it. The transcription further explains that the Bồ Tát practitioners do not see any correlation between Pháp giới and the small Pháp, and they do not see Pháp giới as separate from the Pháp hữu. The transcription concludes by stating that if the Bồ Tát practitioners can align themselves with the Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, it would be the highest form of alignment. Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tập 20, quyển 481, 2 phẩm XALI tử 03. Lại nữa, này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không nghĩ rằng đối với Pháp giới ta nên mau chứng đẳng giác, hoặc không mau chứng đẳng giác. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì không có một Pháp nhỏ nào đối với Pháp giới mà chứng đẳng giác. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không thấy một Pháp nhỏ nào lì Pháp giới, không thấy Pháp giới lì các Pháp hữu, không thấy Pháp nhỏ tức là Pháp giới, không thấy Pháp giới tức là các Pháp hữu. Vì sao? Này xá lợi tử! Pháp và Pháp giới chẳng phải lì nhau. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không nghĩ rằng Pháp giới có thể là nhân duyên các Pháp, không nghĩ rằng như vậy các Pháp có thể chứng Pháp giới. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì Đại Bồ Tát ấy không thấy Pháp nhỏ thì làm sao có Pháp để chứng Pháp giới. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không thấy Pháp giới tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với Pháp giới. Chứ Phật cũng vậy. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì không chẳng phải tương ưng, chẳng phải không tương ưng, chẳng phải xa lìa đối với Pháp giới. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tương ưng với Pháp như vậy nên nói tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không thấy Pháp giới tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với Pháp giới. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không thấy sắc tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với sắc. Không thấy thọ, tưởng, hành, thức tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với thọ, tưởng, hành, thức. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không thấy nhãn sứ tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với nhãn sứ. Không thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thần, y sứ tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với nhĩ, tỉ, thiệt, thần, y sứ. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không thấy sắc sứ tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với sắc sứ. Không thấy thanh, hương, vị, súc, Pháp sứ tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với thanh, hương, vị, súc, Pháp sứ. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không thấy nhãn giới tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với nhãn giới. Không thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thần, y giới tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với nhĩ, tỉ, thiệt, thần, y giới. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không thấy sắc giới tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với sắc giới. Không thấy thanh, hương, vị, súc, Pháp giới tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với thanh, hương, vị, súc, Pháp giới. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không thấy nhãn giới tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với nhãn giới. Không thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thần, y giới tương ưng với không, cũng không thấy không tương ưng với nhĩ, tỉ, thiệt, thần, y giới. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ Tát ấy tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể tương ưng như vậy, đó là đại nhất tương ưng với không. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy nhờ tương ưng với không như vậy nên không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác, giáo hóa làm cho hữu tình được thanh tựu, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Này xá lợi tử! Trong những sự tương ưng của các Đại Bồ Tát thì sự tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là đại nhất, rất tôn quý, rất thù thắng, tối thường, tối diệu, tối cao, là vô thường, trên vô thường thường, là vô đẳng, vô đẳng đẳng. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như vậy, tức là tương ưng với không, là tương ưng với vô tướng, là tương ưng với vô nguyện. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát khi tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như vậy nên biết rằng đã được thỏ ký Bồ Đề, hoặc gần được thỏ ký. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy nhờ tương ưng này mà có thể làm lợi ích rất lớn cho vô lượng vô số hữu tình. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không nghĩ rằng ta tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không nghĩ rằng ta đã được thỏ ký, hoặc gần được thỏ ký Bồ Đề, không nghĩ rằng ta có thể làm trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, ta có thể giáo hóa làm cho hữu tình được thanh tựu, không nghĩ rằng ta sẽ chính đắc vô thường tránh đẳng Bồ Đề, chuyển dịu pháp luân độ vô lượng chúng sanh. Vì sao? Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không thấy có pháp lìa pháp giới, không thấy pháp giới lìa các pháp hữu, không thấy có pháp có thể tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không thấy có pháp được Phật thỏ ký, không thấy có pháp đắc chính quả vị vô thường tránh đẳng Bồ Đề, không thấy có pháp có thể làm trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, không thấy có pháp có thể giáo hóa hữu tình được thanh tựu. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì các Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa hoàn toàn không sanh vọng tưởng về hữu tình ấy. Vì sao? Vì các hữu tình hoàn toàn không sanh không diệt. Đã hoàn toàn không sanh không diệt rồi thì làm sao có thể tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Các hữu tình không sanh không diệt như vậy thì các pháp cũng thế. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không thấy hữu tình và các pháp sanh nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì không thấy hữu tình và các pháp diệt nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì đạt được cái không của các hữu tình và pháp nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì thông đạt các hữu tình và pháp đều chẳng phải ngã nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì thông đạt các hữu tình và pháp là không thể đắc nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì thông đạt sự viễn ly của các hữu tình và pháp nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà tương ưng với không là đệ nhất, vì người nào tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì rất đáng tôn kính, rất thù thắng, không ai sánh bằng. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát tương ưng như vậy thì có thể phát sanh Đại Từ, Đại Bi và vô lượng Phật Pháp khác. Nhờ công năng này mà hoàn toàn không có tâm tạp nhĩnh về sang tham, phạm giới, sân dận, biến nhát, tán loạn, ác huệ. Bây giờ, xá lợi tử bạch Phật! Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì Đại Bồ Tát ấy từ chỗ nào sanh đến đây, từ nơi đây sẽ sanh về đâu? Phật Dạy Tôn giả xá lợi tử! Nếu Đại Bồ Tát tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì Đại Bồ Tát ấy từ cõi Phật khác mà sanh đến đây, hoặc từ trời ở U-suất mà sanh đến đây, hoặc từ cõi người mà sanh đến đây. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ Tát tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, từ cõi Phật khác sanh đến đây thì Đại Bồ Tát ấy mau tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nhờ nhân duyên chuyển sanh này, liền đạt được pháp môn vi diệu sâu xa một cách mau chống. Từ đó về sau luôn được mau chống tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, sanh ra nơi nào thường gặp chư Phật để cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen ngợi không sóc vị nào. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ Tát tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, từ cõi trời ở U-sút mà sanh đến đây thì Đại Bồ Tát ấy không bao giờ quên mất sáu Ba-La-Mật mà nó luôn được hiện tiền. Đối với tất cả môn Đà-La-Ni, môn Tam-Ma-Địa cũng không quên mất, luôn được hiện tiền. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ Tát tương ưng với sáu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, từ cõi người sanh đến đây thì Đại Bồ Tát ấy không đắc bớt thối chuyển mà căng tánh còn chậm chạp, không tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa một cách mau chống được, đối với các môn Đà-La-Ni, môn Tam-Ma-Địa đều chưa tự tại, khó được hiện tiền. Lại nữa, này xá lợi tử! Với những điều ông hỏi, nếu Đại Bồ Tát tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì Đại Bồ Tát ấy ở đây qua đời sẽ sanh vào chỗ nào? Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy từ đây qua đời rồi sanh vào cõi Phật khác. Từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, sanh ra nơi nào cũng thường gặp như lại ứng chánh đẳng giác. Cho đến khi chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ mà mình mong cầu, không bao giờ xa liệt Phật. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo chỉ có khả năng làm phát sanh bốn tình lự, cũng có thể tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa. Nhờ đắc tình lự nên sanh vào cõi trời trường thọ. Từ cõi trời trường thọ đó sanh vào nhân gian, gặp chiêu Phật để cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen, tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa nhưng căng tánh còn chậm chạp, không lanh lợi sáng suốt. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát mặc dù đắc tình lự, tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa nhưng không có phương tiện thiện xảo, cho nên vứt bỏ tình lự sanh vào cõi dục. Nên biết, Đại Bồ Tát ấy căng tánh cũng chậm chạp, không lanh lợi sáng suốt. Lại nữa, này xá lợi tử! Nếu có Đại Bồ Tát mặc dù có thể nhập 4 tình lự, có thể nhập 4 vô lượng, cũng có thể nhập 4 định vô sắc, cũng có thể tu 4 niềm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, 10 lực như lai, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng nhưng có phương tiện thiện xảo không do thế lực của tình lự, vô lượng, vô sắc sanh ra, chỉ sanh vào thế giới có Phật, thường gặp như lai ứng chánh, đẳng giác, không lì bát nhã ba la mật đa, trong hiện kiếp nhất định sẽ thành Phật. Lại nữa, này xá lợi tử! Có đại Bồ Tát mặc dầu có thể phát sanh 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, lại còn có phương tiện thiện xảo nhưng không thuận theo thế lực của tình lự, vô lượng, vô sắc mà sanh ra, nên vẫn sanh trở lại có dục, hoặc sanh vào đại tộc sát đế lợi, đại tộc bà la môn, đại tộc trưởng giả, đại tộc cư sĩ, là vì muốn giáo hóa cho các hữu tình được thanh tự. Lại nữa, này xá lợi tử! Có đại Bồ Tát tuy hiện nhập 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, lại còn có phương tiện thiện xảo nhưng không thuận theo thế lực của tình lự, vô lượng, vô sắc mà sanh, nên vẫn sanh trở lại có dục, hoặc trời tứ đại thiên vương chúng, hoặc cõi trời 33, hoặc cõi trời giả ma, hoặc cõi trời đau xuất, hoặc trời lạc biến hóa, hoặc trời tha hóa tự tại, là vì muốn giáo hóa cho các hữu tình được thanh tự, hoặc vì muốn làm trang nghiên thanh tình cõi Phật, thường đập chiêu Phật cúng dương. Cung chính, tôn trọng, ngợi khen, không bao giờ bỏ xót. Lại nữa, này xá lợi tử! Trong đó Bồ Tát nào chưa chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề thì khuyến hóa cho họ để chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, vị nào đã chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề rồi thì thỉnh chuyển Pháp luôn, làm lợi cho ít tất cả hữu tình. Lại nữa, này xá lợi tử! Đối với cõi Phật này xiên năng tinh tấn tu phạm hành. Từ đây qua đời, sanh vào cõi trời đâu suốt, thọ mạng dài lâu, các căng đều đầy đủ, nhớ nghĩ thấy biết đều chân chánh, có vô lượng, vô số trăm ngàn câu chi, na do thà chúng trời cung chính vây quanh, đến khi sanh vào cõi người, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chuyển diệu Pháp luôn và đổ vô lượng chúng sanh. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát đạt được sáu phép thần thông, không sanh vào cõi dục, không sanh vào cõi sắc, không sanh vào cõi vô sắc, dạo chơi các cõi Phật để cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen chiêu Phật thế tôn, tu hành Bồ Tát, cho đến chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề mà mình mong cầu. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát đạt sáu phép thần thông, sinh hoạt tự tại từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, những cõi Phật đã được trải qua không có tên thanh văn thừa, độc giác thừa, chỉ có một thừa là các chúng Bồ Tát. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát đạt được sáu phép thần thông, sinh hoạt tự tại từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, số hữu tình ở các cõi Phật đã từng trải qua có tuổi thọ rất cao, không thể nào tính biết được. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát đạt được sáu phép thần thông dạo chơi các thế giới, từ thế giới này đến thế giới khác. Nếu có thế giới không nghe đến tên của Phật, Pháp, Tăng, thì Đại Bồ Tát ấy đến thế giới này ngợi khen công đức của Tam Bảo, để các hữu tình có lòng tin một cách sâu sắc và thanh tịnh, nhờ đó mà thường được lợi ích rất lớn. Đại Bồ Tát ấy sau khi qua đời ở đây, sanh vào thế giới có Phật, tu hành Bồ Tát, lần lần chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà mình mong cầu. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm, đắt bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, tu bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, tu mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám Pháp Phật bất cộng thì Đại Bồ Tát ấy không sanh vào cõi dục, không sanh vào cõi sắc, không sanh vào cõi vô sắc, thường sanh vào chỗ hữu tình để làm lợi ích an lạc vào giáo hóa hữu tình. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm có thể nhập vào ngôi vị chánh quyết định của Bồ Tát, cho đến trụ vào địa vị bất thối chuyển. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát từ lúc mới phát tâm có thể theo thứ lớp mà chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, chuyển dịu Pháp Luân, đổ thoát vô lượng, vô số hữu tình, giúp họ được lợi ích an lạc thu thắng, nhập vào cảnh giới vô dư y Niết Bàn. Sau khi nhập Niết Bàn thì chánh Pháp đã nói trước kia được trụ một kiếp hay hơn một kiếp làm lợi ích cho vô số các loại hữu tình. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát từ lúc mới phát tâm có thể tương ưng với Bác Nhã Balamudda và cùng vô lượng, vô số trăm ngàn câu chi, Na Gyo Tha Đại Bồ Tát cúng giường cùng nhau dạo chơi các cõi Phật, rồi cúng giường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen chiêu Phật thế tôn, làm thành tựu các hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát tu hành Bác Nhã Balamudda đạt được bốn tình lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, và ở trong đó có thể sinh hoạt tự tại. Nghĩa là, trước tiên nhập sơ tình lựu, ra khỏi sơ tình lựu nhập vào diệt đẳng trí, ra khỏi diệt đẳng trí nhập vào tình lựu thứ hai, ra khỏi tình lựu thứ hai nhập vào diệt đẳng trí, ra khỏi diệt đẳng trí nhập vào tình lựu thứ ba, ra khỏi tình lựu thứ ba nhập vào diệt đẳng trí, ra khỏi diệt đẳng trí nhập vào tình lựu thứ tư, ra khỏi tình lựu thứ tư nhập vào diệt đẳng trí, ra khỏi diệt đẳng trí nhập vào không vô biên xứ, ra khỏi không vô biên xứ nhập vào diệt đẳng trí, ra khỏi thức vô biên xứ nhập vào diệt đẳng trí, ra khỏi diệt đẳng trí nhập vào vô sở hữu xứ, ra khỏi vô sở hữu xứ nhập vào diệt đẳng trí, ra khỏi diệt đẳng trí nhập vào phi tưởng phi phi tưởng xứ, ra khỏi phi tưởng phi phi tưởng xứ nhập vào diệt đẳng trí. Như vậy, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa dùng phương tiện thiện xảo với các đẳng trí lần lượt vượt qua thuận nghịch, qua lại dạo chơi một cách tự tại. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát mặc dù đã đạt được 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, cũng đã tu 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp Phật bất cộng, nhưng không đắt quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-La-Hán, hoặc độc giác bồ đề, hoặc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật. Còn Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-La-Mật-Đai nhờ có phương tiện thiện xảo, khiến cho các hữu tình tu 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, hoặc đắt quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-La-Hán, hoặc độc giác bồ đề, cũng khiến cho các hữu tình tu 10 lực của Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp Phật bất cộng, 9 đắt quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Này xá lợi tử! Các trí tuệ của quả vị thanh văn, độc giác tức là nhẫn của Đại Bồ-Tát. Này xá lợi tử! Nên biết, Đại Bồ-Tát ấy đã trụ vào địa vị bất thối chuyển, an trụ vào bác nhã Ba-La-Mật-Đa mới có thể làm việc như vậy. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát an trụ vào sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, làm thanh tịnh cung trời đâu suốt thì trong hiền kiếp này sẽ được thành Phật, làm lợi ích an lạc cho vô lượng hữu tình. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-La-Mật-Đa, tuy đã đắt 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Thả tu 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Cũng đã tu 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp Phật quất cộng. Luôn siêng năng tu học hướng đến Bồ-Đề, nhưng hiện chưa thông đạt về 4 đế. Nên biết Đại Bồ-Tát ấy đối với nhất sanh bổ xứ, chưa đắt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, đi đến các thế giới an lạc hữu tình vào vô thường giác, làm trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Nên biết Đại Bồ-Tát ấy phải trải qua vô lượng, vô số đại kiếp mới đắt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát an trụ vào sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, luôn siêng năng tinh tấn làm lợi ích hữu tình. Miễn không bao giờ nói lời vô nghĩa, thân tâm không tạo nghiệp vô nghĩa. Lại nữa, này xá lợi tử! Việc thiện, chỉ dạy đoạn trừ các điều ác, giúp họ chứng đắc niếp bàn thường vui. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát hóa thân giống như Phật khắp trong địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ, trời, người, tùy theo âm thanh từng loại mà nói chánh pháp để họ đạt được lợi ích an vui thù thắng. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát an trụ sáu pháp Ba-la-mật-đa, hóa thân giống như Phật đi khắp hàng hà xa số thế giới chiêu Phật trong mười phương, vì các hữu tình mà giảng nói chánh pháp, làm trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, cung kính, cúng dường, tôn trọng, ngợi khen chánh pháp của chiêu Phật thuyết, nắm lấy hết tướng thanh tịnh tối thắng vô thường của cõi Phật rồi tự tạo cho mình cõi Phật trang nghiêm thanh tịnh tối thắng vô thường. Trong đó, an trí các Bồ-Tát vào nhất sanh bổ xứ để cho họ mau chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà họ mong cầu. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát tu hành sáu pháp Ba-la-mật-đa đầy đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp trang nghiêm thân thể, các căn lanh lợi thanh tịnh không ai bằng. Chúng sanh nào thấy cũng đều kín mến. Đại Bồ-Tát ấy lần lượt giáo hóa, khiến mau chứng đắc nghiết bàn của tam thừa. Như vậy, này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát nên học làm thanh tịnh nghiệp của thân, khẩu, ý để làm lợi ích an lạc cho tất cả hữu tình. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát tu hành sáu pháp Ba-la-mật-đa, tuy được các căn lanh lợi tối thắng nhưng không khinh khi coi thường người khác. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát từ lúc mới phát tâm luôn sống trong bố thí, trì giới Ba-la-mật-đa, cho đến khi chưa đạt được địa vị bất thối chuyển, thì trong tất cả thời gian đó không đọa vào đường ác. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát từ khi mới phát tâm cho đến khi chưa đạt được địa vị bất thối chuyển, không bao giờ lìa bỏ mười thiện nhiệt đạo. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát an trụ trong bố thí, trì giới Ba-la-mật-đa, làm chuyển Luân Vương có đầy đủ khoai đức lớn, thường đem cụ cải quý báu ra bố thí cho hữu tình, giúp họ sống theo mười thiện nhiệt đạo. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát tu học bố thí, trì giới Ba-la-mật-đa, có hơn trăm ngàn phước báo của chuyển Luân Vương. Nhờ đây mà Đại Bồ-Tát ấy gặp vô lượng trăm ngàn chiêu Phật thế tôn, để cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen, không bao giờ bỏ qua. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát an trụ vào sáu Pháp Ba-la-mật-đa, thường vì hữu tình làm cho chánh Pháp chiếu sáng, không bao giờ xa lìa ánh sáng Phật Pháp. Như vậy lần lượt cho đến khi chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà mình mong cầu. Xá lợi tử! Do nhân duyên này mà Đại Bồ-Tát ấy luôn làm phát triển các Phật Pháp. Cho nên, này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không nên tạo tội từ thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp. Khi ấy, xá lợi tử bạch Phật! Bạch thế tôn! Sao gọi là tội từ thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp? Phật dạy! Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát suy nghĩ như vầy, những gì là thân, do thân này mà ta tạo nghiệp về thân. Những gì là ngữ, do lời nói này mà ta tạo ngữ nghiệp. Những gì là ý, do ý này mà ta tạo ra ý nghiệp. Này xá lợi tử! Đó gọi là tội từ thân, khẩu, ý nghiệp. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, không có thân và nghiệp của thân, không có ngữ và nghiệp của ngữ, không có ý và nghiệp của ý. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa đắc thân, khẩu, ý nghiệp và các nghiệp của nó thì nổi tâm sang tham, phạm giới, sân giận, điến nhát, tán loạn và ác tuệ. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa mà có tâm như vậy thì không có vấn đề ấy. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa tạo ra ba loại thô trọng về thân, khẩu, ý cũng không có vấn đề đó. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa có khả năng làm thanh tịnh ba thô trọng về thân, khẩu, ý nghiệp. Xá lợi tử bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát làm thanh tịnh ba thô trọng về thân, khẩu, ý như thế nào? Phật dạy Này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không đắc thân và thô trọng của thân, không đắc ngữ và thô trọng của ngữ, không đắc ý và thô trọng của ý. Này xá lợi tử! Vậy là Đại Bồ-Tát có khả năng làm thanh tịnh ba thô trọng về thân, khẩu, ý. Lại nữa, này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát từ khi mới phát tâm có thể thòa kỳ đầy đủ 10 thiện nghiệp đạo, không có tác ý về thanh văn, độc giác, mà luôn nhớ nghĩ độ thoát tất cả hữu tình. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát ấy cũng gọi là có thể làm thanh tịnh ba thô trọng. Lại nữa, này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát tu hành sáu pháp Ba-la-mật-đa làm thanh tịnh đạo Bồ-đê. Xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào gọi là Đại Bồ-Tát làm thanh tịnh đạo Bồ-đê? Phật dạy. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát khi tu Bồ-Tát hành, không đắc thân nghiệp, không đắc ngữ nghiệp, không đắc ý nghiệp, không đắc bố thí Ba-la-mật-đa, không đắc tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, không đắc thanh văn, không đắc độc giác, không đắc Bồ-Tát, không đắc như-lai, không đắc tất cả pháp. Này xá lợi tử! Đó là đạo Bồ-đê mà Đại Bồ-Tát làm thanh tịnh. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tu hành sáu pháp Ba-la-mật-đa hướng đến đạo Bồ-đê thì không có gì ngăn cản được. Khi ấy, xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ-Tát tu hành sáu pháp Ba-la-mật-đa hướng đến đạo Bồ-đê không có gì ngăn cản được? Phật dạy Này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tu hành sáu pháp Ba-la-mật-đa không chấp giữ sắc, không chấp giữ thọ, tưởng, hành, thức. Không chấp giữ nhãn sướng, sắc sướng. Không chấp giữ nhị sướng, thanh sướng. Không chấp giữ tỉ sướng, hương sướng. Không chấp giữ thiệt sướng, vị sướng. Không chấp giữ thân sướng, xuất sướng. Không chấp giữ ý sướng, pháp sướng. Không chấp giữ nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới. Không chấp giữ nhị giới, thanh giới, nhị thức giới. Không chấp giữ tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới. Không chấp giữ thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới. Không chấp giữ thân giới, xuất giới, thân thức giới. Không chấp giữ ý giới, pháp giới, ý thức giới. Không chấp giữ địa giới, không chấp giữ thủy, hỏa, phòng, không, thức giới. Không chấp giữ 4 niệm trụ, không chấp giữ 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căn, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Không chấp giữ bố thí Balamudda, không chấp giữ tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát ngã Balamudda. Không chấp giữ 10 lực Phật, không chấp giữ 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp Phật bất cộng. Không chấp giữ quả dự lưu, không chấp giữ quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng. Không chấp giữ độc giác Bồ-đề, không chấp giữ hành đại Bồ-Tát, không chấp giữ quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Này xá lợi tử! Do nhân duyên này mà các đại Bồ-Tát tu hành 6 pháp Balamudda, tăng trưởng mạnh mẽ hướng đến đạo Bồ-đề, không có gì ngăn cản. Lại nữa, này xá lợi tử! Có đại Bồ-Tát an trụ vào bát nhã Balamudda, mau viên mãn trí thất thiết trí, thành tựu thắng trí cho đến đóng cửa tất cả các con đường đưa đến cảnh giới ác, được thân trời, người, không còn nghèo khổ, các căn được đầy đủ tướng mạo đẹp đẻ, được trời, người, thế gian đều kín mến. Khi ấy, xá lợi tử bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Thế nào gọi là đại Bồ-Tát thành tựu được thắng trí? Phật dạy! Này xá lợi tử! Nhờ thành tựu trí này mà các đại Bồ-Tát thấy tất cả như lai ứng chánh đặng giác khắp hàng hà xa số thế giới chư Phật trong mười phương, được nghe hết thảy âm thanh của chư Phật thuyết pháp, thấy tất cả thanh văn, độc giác, Bồ-Tát tăng V, V, ở trong hội và thấy rõ tướng trang nghiêm thanh tịnh của cõi ấy. Này xá lợi tử! Nhờ thành tựu trí này mà các đại Bồ-Tát không có tưởng về thế giới, không có tưởng về Phật, không có tưởng về Pháp, không có tưởng về thanh văn tăng, không có tưởng về Bồ-Tát tăng, không có tưởng về độc giác, không có tưởng về mình, không có tưởng về người, không có tưởng về sự trang nghiêm thanh tịnh của cõi Phật. Này xá lợi tử! Nhờ thành tựu trí này mà các đại Bồ-Tát tuy hành bố thí Balamudda nhưng không đắc bố thí Balamudda, mặc dầu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Balamudda nhưng không đắc tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Balamudda, mặc dầu tu bốn niệm trụ nhưng không đắc bốn niệm trụ, mặc dầu tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo nhưng không đắc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, mặc dầu đầy đủ mười lực Phật mà. Không đắc mười lực Phật, mặc dầu có bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám Pháp Phật bất cộng nhưng không đắc bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám Pháp Phật bất cộng. Này xá lợi tử! Đó là đại Bồ-Tát ấy được thành tựu thắng trí. Nhờ trí này mà các đại Bồ-Tát mau viên mãn tất cả Phật Pháp. Mặc dầu có thể viên mãn tất cả Phật Pháp nhưng không chấp thủ. Lại nữa, này xá lợi tử! Có đại Bồ-Tát tu hành sáu Pháp Ba-la-mật-đa đạt được năm loại mắt thanh tịnh, đó là nhục nhãn, thiên nhãn, tuệ nhãn, Pháp nhãn và Phật nhãn. Xá lợi tử bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Thế nào là đại Bồ-Tát được nhục nhãn thanh tịnh? Phật dậy! Này xá lợi tử! Có đại Bồ-Tát với nhục nhãn có thể thấy một trăm du thiện na, do tuần. Có đại Bồ-Tát với nhục nhãn có thể thấy hai trăm du thiện na. Có đại Bồ-Tát với nhục nhãn có thể thấy ba trăm, cho đến một ngàn du thiện na. Có đại Bồ-Tát với nhục nhãn có thể thấy cõi châu thiện bộ. Có đại Bồ-Tát với nhục nhãn có thể thấy hai đại châu. Có đại Bồ-Tát với nhục nhãn có thể thấy bốn đại châu. Có đại Bồ-Tát với nhục nhãn có thể thấy tiểu thiên thế giới. Có đại Bồ-Tát với nhục nhãn có thể thấy trung thiên thế giới. Có đại Bồ-Tát với nhục nhãn có thể thấy ba ngàn đại thiên thế giới. Này xá lợi tử! Đó là đại Bồ-Tát đạt được nhục nhãn thanh tịnh. Xá lợi tử bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Thế nào là đại Bồ-Tát được thiên nhãn thanh tịnh? Phật dậy! Này xá lợi tử! Thiên nhãn của đại Bồ-Tát có thể thấy như tất cả thiên nhãn của trời Tứ Đại Thiên Vương chúng, trời Ba Mươi Ba, trời Giả Ma, trời Đâu Xuất Đà, trời Lạc Biến Hóa, trời Tha Hóa Tự Tại, cũng có thể thấy như thiên nhãn của tất cả trời Phạm chúng, trời Phạm Phụ, trời Phạm Hội, trời Đại Phạm, cũng có thể thấy như thiên nhãn của tất cả trời Quang, trời Thiểu Quang, trời Vô Lượng Quang, trời Quang Âm, cũng có thể thấy như thiên nhãn của tất cả trời Tịnh, trời Thiểu Tịnh, trời Vô Lượng Tịnh, trời Biến. Tịnh, cũng có thể thấy như thiên nhãn của tất cả trời Quảng, trời Thiểu Quảng, trời Vô Lượng Quảng, trời Quảng Quả, cũng có thể thấy như thiên nhãn của tất cả trời Vô Tưởng Hữu Tưởng, cũng có thể thấy như thiên nhãn của tất cả trời Vô Phiền, trời Vô Nhiệt, trời Thiền Hiền, trời Thiền Kiến, trời Sát Cứu Cánh. Này xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát có thể thấy bằng thiên nhãn tất cả những gì mà thiên nhãn của tất cả trời Tứ Đại Thiên Vương chúng cho đến trời Sát Cứu Cánh không thể thấy được. Này xá lợi tử! Thiên nhãn của các Đại Bồ-Tát có thể thấy và biết rõ như thật các loại hữu tình chết nơi này sanh vào chỗ kia trong hàng hạ sa số thế giới khắp mười phương. Này xá lợi tử! Đó là thiên nhãn thanh tịnh của Đại Bồ-Tát. Xá lợi tử lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ-Tát được tuệ nhãn thanh tịnh? Phật dạy. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát có tuệ nhãn thanh tịnh không thấy có Pháp hữu vi, Pháp vô vi, Pháp thiền, Pháp ác, Pháp hữu tội, Pháp vô tội, Pháp hữu lậu, Pháp vô lậu, Pháp có nhiễm, Pháp ly nhiễm, Pháp thế gian, Pháp xước thế gian, Pháp tạp nhiễm, Pháp thanh tịnh. Này xá lợi tử! Tuệ nhãn của Đại Bồ-Tát ấy không thấy có Pháp có thể thấy, có thể nghe, có thể hay, có thể biết. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát được tuệ nhãn thanh tịnh. Xá lợi tử lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ-Tát được Pháp nhãn thanh tịnh? Phật dạy. Này xá lợi tử! Nhi. Nhờ Pháp môn giải thoát không mà phát sanh năm căn. Nhờ năm căn mà phát sanh vô gián định. Nhờ vô gián định mà phát sanh giải thoát tri kiến. Nhờ giải thoát tri kiến mà vĩnh viễn đoạn trừ ba kiết, đắc quả dự lưu, nói rộng cho đến đắc quả A-la-hán. Như vậy, nhờ Pháp môn giải thoát vô tướng mà phát sanh năm căn. Nhờ năm căn mà phát sanh vô gián định. Nhờ định vô gián mà phát sanh giải thoát tri kiến. Nhờ giải thoát tri kiến mà vĩnh viễn đoạn trừ ba kiết xử, đắc quả dự lưu, nói rộng cho đến đắc quả A-la-hán. Như vậy, nhờ Pháp môn giải thoát vô nguyện mà phát sanh năm căn. Nhờ năm căn mà phát sanh định vô gián. Nhờ định vô gián mà phát sanh giải thoát tri kiến. Nhờ giải thoát tri kiến mà vĩnh viễn đoạn trừ ba kiết, đắc quả dự lưu, nói rộng cho đến đắc quả A-la-hán. Như vậy, là nhờ Pháp môn giải thoát không, vô tướng, nhờ Pháp môn giải thoát không, vô nguyện. Như vậy, là nhờ Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, nói rộng cũng như vậy. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát được Pháp nhãn thanh tịnh. Lại nữa, này xá lợi tử! Pháp nhãn của các Đại Bồ-Tát có thể biết như thật tất cả Pháp tập đều là Pháp Việt. Do biết như vậy liền đắc năm căn. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát đắc Pháp nhãn thanh tịnh. Lại nữa, này xá lợi tử! Pháp nhãn của Đại Bồ-Tát có thể biết như thật Đại Bồ-Tát này ban đầu Pháp tâm tu hành bố thí, trì giới Ba-la-mật-đa thành tựu tính căng và tinh tấn căng, dùng phương tiện thiện phảo suy nghĩ đến nơi thọ thân của mình để tăng trưởng Pháp lành. Đại Bồ-Tát ấy thanh vào đại tộc sát đế lợi cho đến thanh vào đại tộc cư sĩ, hoặc thanh lên cõi trời tứ đại thiên vương chúng cho đến thanh vào cõi trời tha hóa tự tại, an trụ vào những nơi đó mà làm cho chúng sanh được thành tựu, bố thí cho hữu tình đủ loại vật ưa thích, làm trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, phụng thờ như lại ứng chánh đẳng giác, và cung chính, cúng dường, tôn trọng, ngợi khen, không rơi vào những địa vị thanh văn, độc giác, cho đến khi đạt quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề không. Bao giờ thối chuyển? Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát được pháp nhãn thanh tình. Lại nữa, này xá lợi tử! Pháp nhãn của Đại Bồ-Tát có thể như thật biết, Đại Bồ-Tát ấy đã được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đại Bồ-Tát ấy chưa được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đại Bồ-Tát ấy đã đắc bất thối chuyển, Đại Bồ-Tát ấy chưa đắc bất thối chuyển. Đại Bồ-Tát ấy thần thông đã viên mãn. Đại Bồ-Tát ấy chưa viên mãn thần thông. Đại Bồ-Tát ấy có thể đến hàng hà sa số thế giới chư Phật trong mười phương để cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen chư Phật thế tôn. Đại Bồ-Tát ấy không thể đến hàng hà sa số thế giới chư Phật trong mười phương để cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen chư Phật thế tôn. Đại Bồ-Tát ấy đã đắc thần thông, Đại Bồ-Tát ấy chưa đắc thần thông. Đại Bồ-Tát ấy đã trang nghiêng thanh tịnh cõi Phật, Đại Bồ-Tát ấy chưa trang nghiêng thanh tịnh cõi Phật. Đại Bồ-Tát ấy đã làm chúng sanh được thanh tựu, Đại Bồ-Tát ấy chưa làm chúng sanh được thanh tựu. Đại Bồ-Tát ấy đã được chư Phật khen ngợi, Đại Bồ-Tát ấy chưa được chư Phật khen ngợi. Đại Bồ-Tát ấy đã gần gũi chư Phật, Đại Bồ-Tát ấy chưa gần gũi chư Phật. Đại Bồ-Tát ấy sống lâu vô lượng, Đại Bồ-Tát ấy sống có giới hạn. Đại Bồ-Tát ấy khi đắc bồ đề, có vô lượng bí sô tăng, Đại Bồ-Tát ấy khi đắc bồ đề, bí sô tăng có giới hạn. Đại Bồ-Tát ấy khi đắc bồ đề có bồ tát tăng, Đại Bồ-Tát ấy khi đắc bồ đề không có bồ tát tăng. Đại Bồ-Tát ấy có hạnh khổ khó hạnh, Đại Bồ-Tát ấy không có hạnh khổ khó hạnh. Đại Bồ-Tát ấy đã ở vào thân cuối cùng, Đại Bồ-Tát ấy chưa ở vào thân cuối cùng. Đại Bồ-Tát ấy đã ngồi tòa bồ đề, Đại Bồ-Tát ấy chưa ngồi tòa bồ đề. Đại Bồ-Tát ấy bị ma đến quấy nhiễu, Đại Bồ-Tát ấy không có ma đến quấy nhiễu. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát đắc Pháp nhãn thanh tịnh. Khi ấy, xá lợi tử lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ-Tát đắc Phật nhãn thanh tịnh? Phật dạy. Này xá lợi tử! Tâm bồ đề không gián đoạn, các Đại Bồ-Tát nhập vào kim cương dụ định nên đắc trí nhất thiết tướng, thành tựu mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám Pháp Phật bất cộng, đại tử, đại đi, đại hỷ, đại xã, đắc Phật nhãn thanh tịnh. Nhờ đắc được Phật nhãn này nên các Đại Bồ-Tát không còn chỗ nào mà không thấy, không có gì mà không nghe, không có điều gì mà không biết, không sự kiện nào mà không nhận thức. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát đắc Phật nhãn thanh tịnh. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát muốn đắc năm loại mắt thanh tịnh như vậy thì nên học sáu Pháp Ba-la-mật-đa. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì sáu Pháp Ba-la-mật-đa ấy có khả năng bao gồm tất cả Pháp lành Thù Thắng. Đó là tất cả Pháp lành của Thanh Văn, Pháp lành của Độc Giác, Pháp lành của Bồ-Tát, Pháp lành của Như Lai. Này xá lợi tử! Nếu ai nói bác nhã Ba-la-mật-đa Thâm Sâu có khả năng bao gồm tất cả Pháp lành Thù Thắng thì đó là nói đúng. Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa Thâm Sâu là mẹ của tất cả Pháp lành, có thể săn ra tất cả Ba-la-mật-đa và công đức Thù Thắng của năm loại mắt. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát muốn đắc năm loại mắt thanh tịnh như vậy thì phải học bác nhã Ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề phải học năm loại mắt. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát học năm loại mắt thì nhất định đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề.