Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
The transcription discusses the practice of the Bát Nhã Ba-la-mật-đa, a form of meditation. It explains that the Bát Nhã Ba-la-mật-đa cannot be fully understood or grasped by the practitioners, but they can still achieve certain levels of mastery through their practice. The transcription also emphasizes the importance of not clinging to any particular aspect of the practice and not having any attachments or expectations. It suggests that the practitioners should observe and understand the nature of the Bát Nhã Ba-la-mật-đa and not be caught up in concepts or distinctions. It concludes by stating that by practicing Bát Nhã Ba-la-mật-đa, the Bồ Tát (Bodhisattva) can attain purity of mind and liberation from suffering. Kinh Đại Bát Nhã Ba-la-mật-đa Tập 20 Quyện 485 3. Phẩm Thiện Hiện 04 Bạch Thế Tôn Sự chính đắc Bát Nhã Ba-la-mật-đa của các Đại Bồ-Tát cũng vậy, đối với các Pháp Bồ-Tát không chấp thủ nên có thể đi từ bờ mê đến bờ giác. Nếu còn chút ít sự chấp thủ các Pháp thì không thể đến bờ giác. Do nhân duyên này, khi các Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, không chấp thủ từ sát cho đến thức. Cho đến, chẳng chấp thủ vào pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma-địa. Vì sao? Vì tất cả Pháp không thể nắm bắt. Bạch Thế Tôn Tuy các Đại Bồ-Tát không thể nắm bắt đối với tất cả Pháp nhưng do thực hành bản nguyện là niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo chưa viên mãn. Và sở chứng bản nguyện là 10 lực cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng chưa thành tựu, trong giai đoạn giữa không vì không chấp thủ tướng các Pháp mà nhập Niết Bàn. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát này tuy có thể viên mãn sự thực hành niệm trụ cho đến chi đạo và có thể chứng 10 lực cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng nhưng không thể thấy được. Vì sao? Vì sự thực hành niệm trụ tức phi niệm trụ cho đến chi đạo tức phi chi đạo. Sở chứng 10 lực tức phi 10 lực cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng tức phi 18 Pháp Phật Bất Cộng. Vì bản tánh tất cả Pháp tức phi Pháp chẳng phải phi Pháp. Bạch Thế Tôn Khi tu hành bắt nhã Ba-la-mật-đa, tuy Đại Bồ-Tát không chấp thủ đối với tất cả Pháp nhưng lại thường thành tựu các thắng sự. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Khi tu hành bắt nhã Ba-la-mật-đa, các Đại Bồ-Tát phải quan sát kỹ thế nào là bắt nhã Ba-la-mật-đa? Vì sao gọi là bắt nhã Ba-la-mật-đa? Ai thực hành bắt nhã Ba-la-mật-đa? Hành bắt nhã Ba-la-mật-đa như vậy để làm gì? Bạch Thế Tôn Khi tu hành bắt nhã Ba-la-mật-đa, Đại Bồ-Tát cần phải quan sát kỹ nếu Pháp không sở hữu, không thể nắm bắt thì đó là bắt nhã Ba-la-mật-đa. Trong không sở hữu gạn hỏi chỗ nào? Khi ấy, xá lời tử hỏi thiện hiện. Trong đây Pháp nào gọi là không sở hữu, không thể nắm bắt? Thiện hiện đáp Gọi bắt nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa là không sở hữu, không thể nắm bắt. Bởi vì Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không vậy. Này xá lời tử! Sát cho đến thức không có sở hữu, không thể nắm bắt. Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không không có sở hữu, không thể nắm bắt. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không có sở hữu, không thể nắm bắt. Năm loại mắt, sáu phép thần thông không có sở hữu, không thể nắm bắt. Mười lượt Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng không có sở hữu, không thể nắm bắt. Chân như cho đến thật tế không có sở hữu, không thể nắm bắt. Quả dự lưu cho đến quả độc giác không có sở hữu, không thể nắm bắt. Chiêu Phật, Bồ Tát không có sở hữu, không thể nắm bắt. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không có sở hữu, không thể nắm bắt. Đó là do Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không vậy? Này xá lợi tử! Khi Đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu thường quan sát chắc thật như thế thì các Pháp sở hữu đều không có sở hữu, không thể nắm bắt. Tâm vị ấy chẳng lo lắng, chẳng sợ hãi, chẳng chiền đắm, chẳng ưu buồn, chẳng hối hận. Nên viết Đại Bồ Tát này thường không lìa bỏ bác nhã Ba-la-mật-đa. Khi ấy, xá lợi tử hỏi Thiện Hiện. Bằng cách nào viết được Đại Bồ Tát thường không lìa bỏ bác nhã Ba-la-mật-đa? Thiện Hiện đáp. Đại Bồ Tát này như thật viết sát cho đến thức, lìa tự tánh sát cho đến thức. Như thật viết bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, lìa tự tánh bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa. Cho đến, như thật viết 18 Pháp Phật bất cộng, lìa tự tánh 18 Pháp Phật bất cộng. Cho đến như thật viết thật tế lìa tự tánh thật tế. Này xá lợi tử! Do đó nên biết Đại Bồ Tát này không lìa bỏ bác nhã Ba-la-mật-đa. Bây giờ, xá lợi tử hỏi Thiện Hiện. Sao gọi là tự tánh của sát? Cho đến sao gọi là tự tánh của thật tế? Thiện Hiện đáp. Sát lấy vô tánh làm tự tánh, cho đến thật tế lấy vô tánh làm tự tánh. Do đây nên viết sát lìa tự tánh của sát, cho đến thật tế lìa tự tánh của thật tế. Xá lợi tử! Sát cũng lìa tướng của sát, cho đến thật tế cũng lìa tướng của thật tế. Xá lợi tử! Tướng cũng lìa tự tánh, tự tánh cũng lìa tướng, tướng cũng lìa tướng, tự tánh cũng lìa tự tánh. Khi ấy, xá lợi tử bảo Thiện Hiện. Các Bồ Tát học theo Pháp này sẽ mau trống thành tự trí nhất thiết trí. Thiện Hiện đáp! Đúng như vậy. Nếu các Bồ Tát học theo Pháp này thì sẽ mau thành tự trí nhất thiết trí. Vì sao? Xá lợi tử! Vì các Bồ Tát này biết cả Pháp không sanh diệt. Xá lợi tử nói! Vì sao các Pháp không sanh, không diệt? Thiện Hiện đáp! Sát cho đến thức tự tánh là không, nên dù sanh hay diệt đều không thể nắm bắt. Cho đến thật tế tự tánh cũng là không, nên dù sanh hay diệt đều không thể nắm bắt. Này xá lợi tử! Nếu các Bồ Tát học về Bác Nhã Ba-la-mật-đa như vậy thì gần trí nhất thiết trí. Như như cũng đến gần trí nhất thiết trí. Như vậy, như vậy thành tự thân, lời nói, ý nghĩ và hình tướng thanh tịnh. Và như như cũng đạt được tướng thân, lời nói, ý nghĩ bốn thứ thanh tịnh. Như vậy, như vậy sẽ không khởi tâm tương ưng với tham, sân, si, mạng, dối gạt, sang tham, kiến thú. Các Bồ Tát này do thường không khởi lên những tâm tham, sân, si v.v. nên chẳng đọa trong thai người nữ, thường được hóa sanh, xa lì cảnh giới hiểm ác, trừ phi vì nhân duyên đem lợi lạc cho loài hữu tình. Các vị Bồ Tát này từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngời khen chư Phật Thế Tôn, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật, thường chẳng liệt Phật cho đến khi chứng được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề mà mình mong cầu. Xá lợi tử Các Bồ Tát này do thường học Bát Nhã Ba La Mật Đa không biến nhát mệt mỏi, nên biết vị ấy gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề mà mình mong cầu. Bây giờ, cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, nếu hành tự sát cho đến thức là hành theo tướng của chúng chứ chẳng phải hành theo Bát Nhã Ba La Mật Đa. Khi hành tự sát đến thức hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, hoặc tịch tịnh hoặc không tịch tịnh ấy là hành theo tướng của chúng chứ chẳng phải hành theo Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nếu các Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, hoặc hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc hành năm loại mắt, sáu phép thần thông Ba La Mật Đa, hoặc hành mười lực Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là hành theo tướng của nó chứ chẳng phải hành theo Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nếu các Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, hoặc nghĩ như vậy, ta hành Bát Nhã Ba La Mật Đa vì có sở đắc nên đó là hành theo tướng. Nếu nghĩ ta là Bồ Tát vì có sở đắc nên đó là hành theo tướng. Nếu nghĩ ta có khả năng hành Bát Nhã Ba La Mật Đa như vậy thì đó là Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa có sở đắc nên là hành theo tướng. Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát khởi lên các sự phân biệt như thế khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, phải biết Bồ Tát ấy không có phương tiện thiện xảo nên chẳng phải là hành Bát Nhã Ba La Mật Đa. Bây giờ, thiện hiện bảo xá lợi tử. Nếu các Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa hoặc đối với sắc cho đến rức, trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Do thực hành như vậy nên không thể giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, sầu, thang, buồn bực và các thứ khổ. Hoặc đối với nhãn xứ cho đến ý xứ trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Hoặc đối với sắc xứ cho đến pháp xứ trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Hoặc đối với nhãn giới cho đến ý giới trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Hoặc đối với sắc giới cho đến pháp giới trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Hoặc đối với nhãn thức giới cho đến ý thức giới trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Hoặc đối với nhãn xúc cho đến ý xúc trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Hoặc đối với các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Bởi thực hành như vậy nên không thể giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, sầu, thang, buồn bực và các thứ khổ khác. Nếu các Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo khi tu hành bát nhã Balamudda, hoặc đối với bốn niềm trụ cho đến tám chi thánh đạo trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Hoặc đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông, sáu pháp Balamudda, bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, mười lực Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Hoặc đối với bật dự lưu, nhất lai, bất hoạn, A-la-hán, độc giác, Bồ Tát, như lai trụ vào quyết định tửng thì thực hành trên pháp tửng đó. Bởi thực hành như vậy nên không thể giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, sầu, thang, buồn bực và các thứ khổ khác. Này xá lợi tử! Các Bồ Tát này vì không có phương tiện thiện xảo cho nên không thể đạt đến quả vị của thanh văn, độc giác, huống chi đạt đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Này xá lợi tử! Nếu với tưởng và quyết định như vậy mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa thì nên biết đại Bồ Tát ấy không có phương tiện thiện xảo nên có làm việc gì cũng không thành tựu. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện. Làm sao biết được các Bồ Tát có phương tiện thiện xảo khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa? Thiện hiện đáp Khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa nếu các Bồ Tát không hành từ sát đến thức, cũng không theo hành tướng của nó. Không hành từ sát đến thức, hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc không hoặc bất không, hoặc có tướng hoặc không tướng, hoặc có nguyện hoặc không nguyện, hoặc tịch tịnh hoặc không tịch tịnh, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly đều chẳng hành theo tướng ấy. Vì sao? Xá lợi tử! Vì sát v.v. là không chẳng phải là sát v.v. Sát v.v. chẳng lìa không, không chẳng lìa sát v.v. Sát v.v. tức là không, không tức là sát v.v. Đối với các quẩn, xứ, giới, duyên khởi, giác phần, ba la mật đa, năm loại mắt, sáu phép thần thông, mười lực cho đến pháp phật bất cộng cũng đều như vậy. Này xá lợi tử! Nên biết các Bồ Tát này có phương tiện thiện xảo khi tu hành bát nhã ba la mật đa. Vì các Bồ Tát này có phương tiện thiện xảo nên có thể chứng được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Này xá lợi tử! Các Bồ Tát này khi tu hành bát nhã ba la mật đa, đối với bát nhã ba la mật đa chẳng chấp hành hay không hành, cũng chẳng chấp có hành, chẳng chấp không hành, chẳng chấp phi hành hay phi bất hành. Đối với sự không chấp ấy cũng chẳng có chấp thủ, húng gì đối với các pháp khác mà lại có chấp thủ? Xá lợi tử hỏi thiện hiện! Do nhân duyên gì mà các Bồ Tát không có sự chấp thủ đối với bát nhã ba la mật đa? Thiện hiện đáp! Do tự tánh của bát nhã ba la mật đa không thể nắm bắt. Vì sao? Xá lợi tử! Vì bát nhã ba la mật đa này cũng lấy vô tánh làm tự tánh. Xá lợi tử! Do nhân duyên này, nên khi các Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa, đối với bát nhã ba la mật đa, hoặc chấp có hành, hoặc chấp không hành, hoặc chấp cũng có hành cũng không hành, hoặc chấp chẳng hành chẳng không hành, hoặc chấp hay không chấp. Như vậy, tất cả đều chẳng phải hành bát nhã ba la mật đa. Vì sao? Xá lợi tử! Vì tất cả pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh, đều không có chỗ để chấp thủ, không có chỗ để chấp trước. Xá lợi tử! Đây gọi là Bồ Tát không chấp trước đối với tất cả pháp là vô tánh, vô sanh Tamma Địa. Tamma Địa này rộng lớn, thù thắng, vi diệu vô cùng, có khả năng tập hợp không giới hạn và làm việc không ngăn ngại, nhưng không cùng với tất cả thanh văn, độc giác. Nếu các Bồ Tát thường trụ không trời Tamma Địa này thì sẽ mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Khi ấy, Xá lợi tử hỏi thiện hiện. Các Bồ Tát chỉ cần một pháp đẳng trì thù thắng này thường giữ, không bỏ thì sẽ mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, hay còn có pháp nào khác? Thiện hiện đắt! Không những chỉ đối với một pháp đẳng trì thù thắng này thường giữ, không bỏ, làm cho các Bồ Tát mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, mà còn có nhiều pháp khác? Xá lợi tử hỏi! Những pháp khác là gì? Thiện hiện đắt! Xá lợi tử! Chiêu Pháp! Pháp Ái Lạc đẳng trì! Điển Đăng đẳng trì! Vô Tần đẳng trì! Nạn Thắng đẳng trì! Cụ Oai Quang đẳng trì! Ly Tần đẳng trì! Vô Thắng đẳng trì! Sai Hiển đẳng trì! Nhật Đăng đẳng trì! Tịnh Nguyệt đẳng trì! Tịnh Quang đẳng trì! Pháp Minh đẳng trì! Các Bồ Tát đẳng trì! Trí Tướng đẳng trì! Trụ Tâm đẳng trì! Phổ Minh đẳng trì! Thiền Trụ đẳng trì! Bảo Tích đẳng trì! Diệu Pháp Ấn đẳng trì! Chiêu Pháp Đặng Ý đẳng trì! Xã Ái Lạc đẳng trì! Pháp Dũng đẳng trì! Phiêu Tán đẳng trì! Phân Biệt Pháp Cú đẳng trì! Nhật Bình Đặng Tự đẳng trì! Ly Văn Tự Tướng đẳng trì! Đoạn Sở Duyên đẳng trì! Vô Biến Dị đẳng trì! Phẩm Loại đẳng trì! Nhật Danh Định Tướng đẳng trì! Tỉnh Diệu Hoa đẳng trì! Cụ Giác Chi đẳng trì! Vô Biên Biện đẳng trì! Vô Đẳng Đẳng đẳng trì! Việc Nhất Thiết đẳng trì! Thiền Phân Biệt đẳng trì! Phải Nghi Võng đẳng trì! Vô Sở Trụ đẳng trì! Nhất Tướng Trang Nhiên đẳng trì! Dẫn Pháp Hành Tướng đẳng trì! Nhất Hành đẳng trì! Xã Hành Tướng đẳng trì! Đạt Chiêu Hữu Đệ Biến Dị đẳng trì! Nhật Nhất Thiết Thi Thiết Ngữ Ngôn đẳng trì! Giải thoát âm thanh văn tự đẳng trì! Cụ Hoài Đức đẳng trì! Tự Xí Nhiên đẳng trì! Tịnh Nhãn đẳng trì! Vô Trực Nhẫn đẳng trì! Nhật Chiêu Hành Tướng đẳng trì! Bất Hỷ Nhất Thiết đẳng trì! Vô Tận Hành Tướng đẳng trì! Cụ Đà La Ni đẳng trì! Nhất Phục Nhất Thiết Chánh Tà Tánh đẳng trì! Ly Vi Thuận đẳng trì! Đẳng trì, Vô Cấu Minh đẳng trì, Cụ Kiên Cố đẳng trì, Mãi Nguyệt Tình Quang đẳng trì, Điển Quang Biện đẳng trì, Đại Cang Nhiên đẳng trì, Chiếu Nhất Thiết Thế Giang đẳng trì, Định Bình đẳng ý đẳng trì, Vô Trần Hữu Trần Bình đẳng lý Thú đẳng trì, Vô Tránh Hữu Tránh Bình đẳng lý Thú đẳng trì, Vô Sao Huyệt đẳng trì, Vô Tiêu Xí đẳng trì, Quyết Định Trụ Trân Như đẳng trì, Hoài Thân Nữ Ý Ác H Xá lợi tử Nếu các Bồ Tát thường trụ không bỏ đối với các đẳng trì tối thắng như vậy thì sẽ mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Xá lợi tử Lại có vô lượng, vô số pháp môn Tamma Địa, pháp môn Đà La Nhi khác nữa. Nếu các Bồ Tát thường học các pháp này thì mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề mà mình mong cầu. Bây giờ, thiện hiện nương oai thần của Phật, bảo với xá lợi tử. Nếu các Bồ Tát an trụ các đẳng trì tối thắng như vậy thì nên biết các vị ấy đã được chiêu Phật quá khứ Thọ Ký, cũng được Người Phương chiêu Phật trong hiện tại Thọ Ký. Xá lợi tử Các vị Bồ Tát này tuy trụ vào các Tamma Địa như vậy nhưng không thấy các Tamma Địa này, cũng chẳng chấp trước vào danh tự Tamma Địa này. Cũng chẳng nghĩ, ta đã chính thức vào trong các Tamma Địa này. Cũng không nghĩ chỉ có ta mới có thể vào các định tối thắng này, người khác không thể vào được. Các vị ấy suy nghĩ phân biệt như vậy, do sức cắt định nên không khởi lên pháp nào. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện Vì định khác nhau nên có các đại Bồ Tát an trụ vào các Tamma Địa tối thắng như vậy và đã được chiêu Phật trong quá khứ, hiện tại Thọ Ký rồi ư? Thiện hiện đáp Không phải vậy. Vì sao? Xá lợi tử Nếu Bác Nhã Palamata, hay Tamma Địa, hay các đại Bồ Tát đều không có sự sai khác thì Bác Nhã Palamata tức là Tamma Địa, Tamma Địa tức là các Bồ Tát. Vì sao? Vì tánh của tất cả pháp đều bình đẳng. Xá lợi tử hỏi thiện hiện Nếu Tamma Địa không khác Bồ Tát, Bồ Tát không khác Tamma Địa, Tamma Địa tức là Bồ Tát, Bồ Tát tức là Tamma Địa, vì tất cả pháp đều bình đẳng thì các Bồ Tát có thể chỉ rõ sự chứng nhập Tamma Địa của mình không? Thiện hiện đáp Không Xá lợi tử hỏi Đối với Tamma Địa, các đại Bồ Tát có tưởng và tưởng quyết định như vậy không? Thiện hiện đáp Các Bồ Tát không khởi lên tưởng và tưởng quyết định đối với Tamma Địa. Xá lợi tử hỏi Tại sao các Bồ Tát này không có tưởng và tưởng quyết định đối với chính Tamma Địa mình chính được? Thiện hiện đáp Vì các Bồ Tát này không có sự phân biệt. Xá lợi tử hỏi Vì sao các vị ấy không có sự phân biệt? Thiện hiện đáp Các Bồ Tát này biết tất cả Pháp và Tamma Địa đều không có sở hữu. Ở trong vô sở hữu ấy thì không cho phép phát sanh tưởng phân biệt và tưởng quyết định. Ngay lúc đó Đức Thế Tôn khen ngợi thiện hiện. Lành thay Lành thay Như điều ông nói. Ta tuyên bố ông là người tối thắng đệ nhất đã trụ định vô tránh trong chúng thanh văn. Do đây ta nói rõ ý nghĩa tương ưng là trong tánh bình đẳng không có tranh cãi chống đối vậy. Như vậy, này thiện hiện. Các Đại Bồ Tát muốn học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, cho đến Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa nên học như vậy. Muốn học từ Niệm Trụ cho đến Đạo Chi, nên học như vậy. Muốn học 10 lực cho đến 18 Pháp Phật bất cộng, cũng nên học như vậy. Khi ấy, xá lợi tử liền Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Khi Đại Bồ Tát học như vậy là đã học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho đến 18 Pháp Phật bất cộng chăng? Phật dạy Này xá lợi tử Khi Đại Bồ Tát học như thế là đang học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho đến 18 Pháp Phật bất cộng, dùng vô sở đắc làm phương tiện. Xá lợi tử lại Bạch Phật Khi Đại Bồ Tát học như thế, đều lấy vô sở đắc làm phương tiện để học từ Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho đến 18 Pháp Phật bất cộng ư? Phật dạy Đúng như vậy. Khi học như vậy, Đại Bồ Tát đều lấy vô sở đắc làm phương tiện mà học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho đến 18 Pháp Phật bất cộng. Xá lợi tử hỏi Vô sở đắc là nói về những gì, bất khả đắc ư? Phật dạy Này xá lợi tử Vô sở đắc là ngã bất khả đắc cho đến kiến thức bất khả đắc, vì chúng rốt tráo thanh tịnh. Các quẩn, xứ, giới và duyên khởi bất khả đắc, vì chúng rốt tráo thanh tịnh. Cỏ dục, sắc và vô sắc bất khả đắc, vì chúng rốt tráo thanh tịnh. 4 niệm trụ cho đến 8 chi thanh đạo bất khả đắc, vì chúng rốt tráo thanh tịnh. 10 lực Phật cho đến 18 Pháp Phật bất cộng bất khả đắc, vì chúng rốt tráo thanh tịnh. Bố thí cho đến bác nhã ba la mật đa bất khả đắc, vì chúng rốt tráo thanh tịnh. Dự lưu cho đến độc giác bất khả đắc, vì chúng rốt tráo thanh tịnh. Bồ tác, chiêu Phật, bồ đề, niết bàn bất khả đắc, vì chúng rốt tráo thanh tịnh. Xá lợi tử hỏi Rốt tráo thanh tịnh nghĩa là gì? Phật dạy Nghĩa là tất cả Pháp không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không ra, không vào, vô đắc vô vi. Như vậy gọi là nghĩa thanh tịnh rốt tráo. Bây giờ, xá lợi tử lại bạch Phật. Khi các bồ tác học như vậy thì không học những Pháp nào. Phật dạy Xá lợi tử Khi các đại bồ tác học như vậy thì không được thấy có sự học đối với Pháp. Vì sao? Xá lợi tử Tất cả Pháp chẳng phải như vậy nhưng do Phạm Phu Ngu si dị sanh chấp trước nên có sự học các Pháp ấy. Xá lợi tử hỏi Nếu nói như vậy thì tại sao các Pháp lại có? Phật dạy Các Pháp như vô sở hữu như vậy mà có. Nếu đối với các Pháp vô sở hữu này mà không thể thấu rõ thì gọi là vô minh. Xá lợi tử hỏi Những Pháp nào là vô sở hữu nếu không hiểu rõ thì gọi là vô minh. Phật dạy Này xá lợi tử Xác cho đến thức vô sở hữu Như vậy cho đến 4 niệm trụ cho đến 18 Pháp Phật bất cộng đều vô sở hữu. Do Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Xá lợi tử Phạm Phu Ngu si dị sanh ấy không thấu đạt đối với hết Thầy Pháp vô sở hữu như thế nên gọi là vô minh. Người ấy do vô minh và sức mạnh của ái nên phân biệt và chấp trước 2 bên đoạn kiến và thường kiến. Do đó không thấy, không biết tánh của các Pháp là vô sở hữu nên phân biệt các Pháp. Do phân biệt nên chấp trước xác, thọ, tưởng, hành, thức cho đến chấp trước 18 Pháp Phật bất cộng. Do chấp trước nên phân biệt tánh vô sở hữu của các Pháp. Do đó nên không thấy, không biết đối với các Pháp. Xá lợi tử hỏi Không thấy, không biết đối với các Pháp nào. Phật dạy Xá lợi tử Không thấy, không biết đối với xác cho đến thức. Như vậy, 4 niệm trụ cho đến 18 Pháp Phật bất cộng đều không thấy, không biết. Vì không thấy, không biết đối với các Pháp nên đọa vào Phạm Phu Ngu si dị sanh nhiều lần không thể ra khỏi. Xá lợi tử hỏi Chúng không thể ra khỏi chỗ nào. Phật dạy Đối với cõi dục, cõi sắc và cõi vô sắc chúng không thể ra khỏi được. Vì không thể ra khỏi ba cõi nên không thể thành tựu quả thanh văn, độc giác, Bồ Tát và Phật. Giả như có người thoát khỏi ba cõi mà không thể ra khỏi nhị thừa là do người đó không tin, không hiểu hết giáo Pháp thăm sâu. Xá lợi tử hỏi Giáo Pháp thăm sâu thế nào mà không thể tin hiểu được? Phật dạy Pháp ấy là sắc không cho đến thức không, không thể tin hiểu hết. Cứ như vậy cho đến 18 Pháp Phật bất cộng đều là không, không thể tin hiểu hết được. Do không thể tin hiểu đối với Pháp năng giác sở giác không, nên không thể trụ vào Pháp cần phải học. Xá lợi tử hỏi Pháp nào cần phải học mà người ấy không thể trụ vào? Phật dạy Xá lợi tử Người kia không thể an trụ đối với bố thí cho đến bác nhã ba la mật đa, cũng không thể trụ vào bật bất thối chuyển và vô lượng, vô biên các Pháp của Phật. Do đây nên gọi là phạm phu ngu si dị xanh. Vì chấp trước các Pháp có tánh. Nghĩa là chấp trước sắc, thọ, tưởng, hành, thức, nhãn xứ cho đến ý xứ, sắc xứ cho đến Pháp xứ, nhãn giới cho đến ý thức giới, tham, sân, si và các kiến thú, niệm trụ cho đến bồ đề, niết bàn v, v, đều có tánh. Xá lợi tử bạch Phật Bạch Thế Tôn Có Bồ Tát nào học như vậy mà chẳng phải học bác nhã ba la mật đa, nên không thể thành tự trí nhất thiết trí không? Phật dạy Xá lợi tử Có vị Bồ Tát học như vậy nhưng chẳng phải học bác nhã ba la mật đa, nên không thể thành tự trí nhất thiết trí. Xá lợi tử thưa Bồ Tát nào học như vậy mà chẳng phải học bác nhã ba la mật đa? Phật dạy Này xá lợi tử Nếu các Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo mà lại phân biệt, chấp trước vào bác nhã ba la mật đa cho đến phân biệt chấp trước vào bố thí ba la mật đa, hoặc phân biệt chấp trước 4 niệm trụ cho đến 18 Pháp Phật bất cộng, hoặc phân biệt chấp trước trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, do yếu tố này nên có các đại Bồ Tát tuy học như thế nhưng chẳng phải học bác nhã ba la mật đa, nên không thành tự trí nhất thiết trí. Xá lợi tử hỏi Khi các Bồ Tát này học như vậy, nếu xác định chẳng phải học bác nhã ba la mật đa thì không thể thành tự trí nhất thiết trí ư? Phật dạy Xá lợi tử Khi các Bồ Tát này học như vậy thì chắc chắn không phải là học bác nhã ba la mật đa và không thể thành tự trí nhất thiết trí. Xá lợi tử hỏi Bồ Tát nào tu hành bác nhã ba la mật đa là học đúng bác nhã ba la mật đa? Và khi học như thế thì thành tự trí nhất thiết trí phải không? Phật dạy Xá lợi tử Nếu các Bồ Tát tu hành bác nhã ba la mật đa không thấy bác nhã ba la mật đa, cho đến không thấy trí nhất thiết tướng. Như vậy, Bồ Tát tu hành bác nhã ba la mật đa là học bác nhã ba la mật đa. Khi học như vậy thì thành tự trí nhất thiết trí, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Xá lợi tử hỏi Các Bồ Tát này lấy pháp vô sở đắc nào làm phương tiện? Phật dạy Xá lợi tử Các Bồ Tát này khi hành bố thí ba la mật đa, ngay trong khi bố thí dùng vô sở đắc làm phương tiện. Cho đến khi tu hành bác nhã ba la mật đa, ngay khi hành bác nhã ba la mật đa dùng vô sở đắc làm phương tiện. Cho đến khi cầu bồ đệ, trong khi hành quả bồ đệ dùng vô sở đắc làm phương tiện. Cho đến khi cầu trí nhất thiết tướng, trong khi hành trí nhất thiết tướng dùng vô sở đắc làm phương tiện. Xá lợi tử hỏi Khi các Bồ Tát này tu hành bác nhã ba la mật đa lấy những vô sở đắc nào làm phương tiện? Phật dạy Xá lợi tử Khi tu hành bác nhã ba la mật đa, các Bồ Tát lấy pháp nội không vô sở đắc làm phương tiện. Cho đến lấy pháp vô tính tự tính không vô sở đắc làm phương tiện. Do nhân duyên đó nên mau thành tựu được trí nhất thiết trí. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Giả sử có người đến hỏi thế này, những kẻ do biến hóa, nếu học bác nhã ba la mật đa cho đến bố thí ba la mật đa, và học niệm trụ cho đến 18 pháp Phật bất cộng, người đó có thể thành tựu trí nhất thiết trí không? Bạch Thế Tôn Nếu được hỏi như vậy con phải trả lời thế nào? Phật bảo thiện hiện Ta hỏi lại ông đấy Tùy ý ông trả lời Vô nguyện cùng với kẻ do biến hóa ấy có gì khác nhau không? Bố thí ba la mật đa cho đến 18 pháp Phật bất cộng cùng với kẻ do biến hóa ấy có gì khác nhau không? Quả vị vô thượng tránh đẳng bồ đề của chư Phật cùng với kẻ do biến hóa ấy có gì khác nhau không? Vô nguyện cùng với kẻ do biến hóa ấy có gì khác nhau không? Bố thí ba la mật đa cho đến 18 pháp Phật bất cộng cùng với kẻ do biến hóa ấy có gì khác nhau không? Quả vị vô thượng tránh đẳng bồ đề của chư Phật cùng với kẻ do biến hóa ấy có gì khác nhau không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Chẳng có gì khác Vì sao? Vì sắc không khác kẻ do biến hóa, kẻ do biến hóa không khác sắc Sắc tức là kẻ do biến hóa, kẻ do biến hóa tức là sắc Cho đến quả vị vô thượng tránh đẳng bồ đề cũng lại như vậy Phật bỏi thiện hiện Ý ông thế nào? Các kẻ do biến hóa ấy có nhiễm tịnh không? Có sanh việc không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Phật bảo thiện hiện Ý ông thế nào? Nếu Pháp không có nhiễm tịnh, không có sanh việc thì Pháp ấy có thể học bác nhã ba la mật đa cho đến trí nhất thiết tướng và có thể thành tự trí nhất thiết trí không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Phật bảo thiện hiện Ý ông thế nào? Ở trong năm quẩn khởi lên tưởng, tưởng các loại, tưởng tạo tác, lời nói, giả danh đại Bồ Tát phải không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Đúng vậy Phật bảo thiện hiện Ý ông thế nào? Ở trong năm quẩn khởi lên tưởng các loại, tưởng tạo tác, lời nói, giả lập tra Pháp có sanh việc, có nhiễm tịnh, có thể được không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Phật bảo thiện hiện Ý ông thế nào? Nếu Pháp không có tưởng, không tưởng các loại, không tạo tác, không lời nói, không giả danh, không có thân, cũng không có thân nghiệp, không ngôn nữ, cũng không nữ nghiệp, không ý, không ý nghiệp, không sanh việc, không nhiễm tịnh, Pháp ấy có thể học Bác Nhã Ba La Mật Đa và thành tự trí nhất thiết trí không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Phật bảo thiện hiện Nếu các Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu như thế thì nhất định sẽ thành tự trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Nếu các Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề phải như người do biến hóa kia học Bác Nhã Ba La Mật Đa. Vì sao? Nên biết kể do biến hóa kia tức là năm quẩn. Phật bảo thiện hiện Ý ông thế nào? Nếu năm quẩn như huyển thì có thể học Bác Nhã Ba La Mật Đa và thành tự trí nhất thiết trí không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Vì sao? Năm quẩn như huyển lấy vô tánh làm tự tánh vì tự tánh vô tánh không thể nắm bắt. Phật bảo thiện hiện Ý ông thế nào? Năm quẩn như mộng, như tiếng vang, như quán nắng, như ảnh trong gương, như biến hóa, có thể học Bác Nhã Ba La Mật Đa và thành tự trí nhất thiết trí không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Vì sao? Năm quẩn như tiếng vang cho đến như biến hóa lấy vô tánh làm tự tánh vì tự tánh vô tánh không thể nắm bắt được. Phật bảo thiện hiện Ý ông thế nào? Năm quẩn như huyển v, v, tánh mỗi Pháp có gì khác không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Vì sao? Sắc v, v, như huyển tức là sắc v, v, như mộng cho đến như biến hóa vậy. Năm quẩn, sáu căng cũng không có tánh khác. Như vậy, tất cả đều do Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không lên tánh không thể nắm bắt. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Nếu các Bồ Tát mới học đại thừa nghe thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu xa như thế, tâm họ có kinh sợ khủng khiếp không? Phật bảo thiện hiện Các Bồ Tát mới học đại thừa, khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu không có phương tiện thiện xảo, và không có bạn lành giúp đỡ, khi nghe thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu như thế thì tâm vị ấy kinh sợ khủng khiếp. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Những Bồ Tát nào tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có phương tiện thiện xảo, nên nghe thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu như vậy thì tâm không kinh khiếp, không sợ sệt, không e ngại. Phật bảo thiện hiện Bồ Tát nào dùng tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, quan sát cho đến thức là tướng vô thường, khổ, vô ngã, bất tịnh, không, vô tướng, vô nguyện, vắng lặng, xa liệt, và không thể nắm bắt được. Các Bồ Tát ấy khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có phương tiện thiện xảo, nếu nghe thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu như thế thì tâm chẳng kinh, chẳng ngại, chẳng sợ. Lại nữa, thiện hiện Nếu các Bồ Tát quán như vậy rồi, lại nghĩ thế này, ta phải dùng vô sở đắc làm phương tiện, vì tất cả hữu tình nói năm quẩn này là vô thường cho đến viễn ly tướng cũng không thể nắm bắt được. Đây là Bồ Tát không chấp trước bố thí Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, thiện hiện Nếu các Bồ Tát không vì thanh văn, độc giác tác ý suy nghĩ năm quẩn có tướng vô thường cho đến viễn ly tướng cũng không thể nắm bắt được. Vì dùng vô sở đắc làm phương tiện vậy. Đây là Bồ Tát không chấp trước tịnh giới Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, thiện hiện Nếu các Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện tu hành bác nhã Ba-La-Mật-Đa, quan sát địa giới cho đến thức giới, tất cả đều vô thường, khổ, không, vô ngã, không nên sân hận, chỉ nên an nhẫn. Đây là Bồ Tát không chấp trước an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, thiện hiện Nếu các Bồ Tát dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, quan sát từ sát đến thức có tướng vô thường cho đến tướng viễn ly cũng không thể nắm bắt được. Tuy dùng vô sở đắc làm phương tiện, mà thường không xa lịa tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, xiên năng tu tập tất cả thiện pháp. Đây là Bồ Tát không chấp trước tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, thiện hiện Nếu các Bồ Tát không dùng tác ý thanh văn, độc giác, tầm tán loạn và những tầm bất thiện khác sen lẫn với tác ý thanh tịnh của Bồ Tát thì đây là Bồ Tát không chấp trước tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, thiện hiện Nếu các Bồ Tát tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa như thật quan sát phi không sát mà nói sát là không, sát tức là không, không tức là sát, thọ, tưởng, hành, thức cũng lại như vậy Nhãn xứ cho đến ý xứ, sát xứ cho đến pháp xứ, nhãn giới cho đến ý giới, sát giới cho đến pháp giới, nhãn thức giới cho đến ý thức giới, nhãn xúc cho đến ý xúc, các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, 4 niệm trụ cho đến 18 pháp Phật bất cộng, cũng lại như vậy. Đây là Bồ Tát không chấp trước bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện Như vậy, Bồ Tát tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa có phương tiện thiện xảo, khi nghe thuyết bát nhã Ba-La-Mật-Đa thâm sâu như thế, tâm chẳng e ngại, chẳng khiếp sợ. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Thế nào là Bồ Tát được Bạn Lạnh giúp đỡ, nên nghe nói bát nhã Ba-La-Mật-Đa thâm sâu như vậy mà tâm chẳng e ngại, chẳng khiếp sợ. Phật bảo thiện hiện Bạn Lạnh của các Bồ Tát ấy là người nào thường dùng vô sở đắc làm phương tiện, nói sát cho đến thức có tướng vô thường, tướng khổ, tướng vô ngã, tướng bất tịnh, tướng không, tướng vô tướng, tướng vô nguyện, tướng vắng lặng, tướng viễn ly cũng không thể nắm bắt. Nói nhãn cho đến ý có tướng vô thường cho đến tướng viễn ly cũng không thể nắm bắt được. Nói sát cho đến pháp có tướng vô thường cho đến tướng viễn ly cũng không thể nắm bắt được. Nói nhãn thức cho đến ý thức có tướng vô thường cho đến tướng viễn ly cũng không thể nắm bắt được. Nói nhãn xúc cho đến ý xúc có tướng vô thường cho đến tướng viễn ly cũng không thể nắm bắt được. Và khuyên hãy nương vào đây mà xuyên năng tu tập căng lành, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, không nên hướng đến địa vị thanh văn và bật độc giác. Phải biết đây là Bạn Lạnh của Bồ Tát. Lại nữa, thiền hiện. Bạn Lạnh của Bồ Tát là người nào thường dùng vô sở đắc làm phương tiện để nói về sự tu tập bốn niệm trụ, cho đến tám chi thánh đạo không thể nắm bắt được. Hoặc nói về sự tu tập pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không thể nắm bắt được. Hoặc nói về sự tu mười lực Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng không thể nắm bắt được. Hoặc nói về sự tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không thể nắm bắt được, rồi khuyên hãy nương vào đây mà tu tập các căng lành để hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, không nên hướng tới thanh văn và độc giác. Phải biết đây chính là Bạn Lạnh của Bồ Tát. Này thiền hiện. Nếu các Bồ Tát được sự giúp đỡ của Bạn Lạnh thì nghe thuyết về Bát Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu như vậy, tâm chẳng ngại, chẳng kinh, chẳng sợ. Bây giờ, thiền hiện lại Bạch Phật. Thế nào là Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không có phương tiện thiện xảo, nên nghe thuyết về Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như thế nên tâm có e ngại, kinh khiết và sợ hãi? Phật bảo thiền hiện. Nếu các Bồ Tát dùng có sở đắc làm phương tiện, xa lìa tác ý tương tương với trí nhất thiết ký, tu hành bổ thí Ba La Mật Đa cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa, đối với sự tu hành có sở đắc, có ý lại, dùng có sở đắc làm phương tiện, xa lìa tác ý tương tương với trí nhất thiết ký, quán sát cho đến thức, pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, đối với pháp quán không này thấy có sở đắc, có sự ý lại, dùng có sở đắc làm phương tiện, quán nhãn cho đến ý, quán sát cho đến pháp, quán nhãn thức cho, đến ý thức, quán nhãn thức cho đến ý xúc, quán các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, đối với pháp quán không này thấy có sở đắc, có sự ý lại, dùng có sở đắc làm phương tiện, xa lìa tác ý tương tương với trí nhất thiết ký, tu hành bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, nhưng đối với sự tu hành ấy có sở đắc, có sự ý lại. Ngày Thiện Hiện Bồ Tát như thế tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa không có phương tiện thiện xảo, nên nghe thuyết về bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu như vậy thì sanh tâm e ngại, khiếp sợ. Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Thế nào là Bồ Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa bị các bạn ác giáp dẫn, nên nghe thuyết về bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu như vậy thì e ngại, kinh sợ. Phật Bảo Thiện Hiện Bạn ác của các Bồ Tát là kẻ dạy nhằm tráng xa lìa bát nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa và nói Thiện Nam Tử. Các bạn không nên tu học pháp này. Vì sao? Sáu pháp Ba-la-mật-đa như thế chẳng phải lời Phật nói. Những văn tụng ấy được sáng tạo một cách giả dối. Vì thế nên các ông không nên nghe, tu tập, đọc tụng, thọ trị, suy nghĩ, nghiên cứu, diễu thuyết cho người khác. Phải biết đây là bạn ác của Bồ Tát. Lại nữa, Thiện Hiện. Bạn ác của các Bồ Tát là nếu không nói về việc ma, lỗi ma, nghĩa là có ác ma giả dạng Đức Phật đến dạy Bồ Tát nhằm tráng, xa lìa sáu pháp Ba-la-mật-đa, và nói Thiện Nam Tử. Cần gì tu pháp Ba-la-mật-đa này? Lại có ác ma giả dạng Đức Phật đến gặp Bồ Tát giảng nói chỉ bày các pháp tương tương với thanh văn, đọc giác cho Bồ Tát như là khế kinh cho đến luận nghĩa, phân biệt rõ ràng, khiến cho Bồ Tát chuyên tâm tu học. Lại có ác ma giả dạng Đức Phật đến gặp Bồ Tát nói thế này, người chẳng phải Bồ Tát, người không có tâm Bồ Đề nên không thể an trụ bật bất thối chuyển, không thể chứng được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề như đã mong cầu. Lại có ác ma giả dạng Đức Phật đến gặp Bồ Tát nói Thiện Nam Tử. Sắc cho đến thức là không, không có ngã và ngã sở. Nhãn cho đến ý là không, không có ngã và ngã sở. Sắc cho đến pháp là không, không có ngã và ngã sở. Nhãn thức cho đến ý thức là không, không có ngã và ngã sở. Nhãn xúc cho đến ý xúc là không, không có ngã và ngã sở. Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra là không, không có ngã và ngã sở. Bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa là không, không có ngã và ngã sở. Bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không, không có ngã và ngã sở, cần gì phải chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Lại có ác ma giả dạng độc giác đến gặp Bồ Tát và nói Thiện Nam Tử. Chiêu Phật, Bồ Tát và hàng thanh văn trên thế giới sắp mười phương tất cả đều không. Đối với việc này, ngươi nên tin nhận sâu xa, chở siêng năng khổ cực cầu mong, cúng dường để lắng nghe chánh pháp và tu hành như đã được dạy. Lại có ác ma giả dạng thanh văn đến gặp Bồ Tát khiến họ nhạm chán xa liệt tác ý tương tương với trí nhất thiết trí mà siêng năng tu học tác ý tương tương với thanh văn và độc giác. Lại có ác ma giả dạng bậc thầy mô phạm đến gặp Bồ Tát khiến cho Bồ Tát nhạm chán trực kỳ các thắng hành của Bồ Tát. Các thắng hành ấy là sáu pháp Palamuddha và khiến cho Bồ Tát nhạm chán xa liệt trí nhất thiết trí, đó là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Ác ma chỉ dạy siêng tu bốn niệm trụ V.V. khiến cho họ mau chứng quả Bồ Đề của nhị thừa, nhạm chán xa liệt sự mong cầu quả vô thường thừa. Lại có ác ma giả dạng như cha mẹ đến gặp Bồ Tát bảo, con ơi! Con phải tinh cần cầu chứng quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à là hán đủ để chấm dứt khổ lớn sanh tử chứ cần gì đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nếu cầu quả Bồ Đề, con phải trải qua vô lượng, vô số đại kiếp luân hồi sanh tử để giáo hóa hữu tình, xả bỏ thân mạng, cắt bỏ tay chân, tự chút lấy khổ nhọc, ai biết ân con. Dù quả Bồ Đề mà con cầu được hay không được. Lại có ác ma giả dạng bí sô đến gặp Bồ Tát dùng có sở đắc làm phương tiện, nói sát cho đến thức có tướng vô thường, tướng khổ, tướng vô ngã, tướng bất tịnh, tướng không, tướng vô tướng, tướng vô nguyện, tướng vắng lặng, tướng xa lìa là chân thật có thể nắm bắt. Nói nhãn cho đến ý có tướng vô thường cho đến tướng xa lìa là chân thật có thể nắm bắt. Nói sát cho đến pháp có tướng vô thường cho đến tướng xa lìa là chân thật có thể nắm bắt. Nói nhãn thức cho đến ý thức có tướng vô thường cho đến tướng xa lìa là chân thật có thể nắm bắt. Nói nhãn xúc cho đến ý xúc có tướng vô thường cho đến tướng xa lìa là chân thật có thể nắm bắt. Nói các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra có tướng vô thường cho đến tướng xa lìa là chân thật có thể nắm bắt. Dùng có sở đắc làm phương tiện mà nói về 4 niệm trụ cho đến 18 pháp Phật bất rộng là chân thật có thể nắm bắt, khiến cho Bồ Tát tu học. Nếu chẳng vì nói những việc như thế khiến cho Bồ Tát giác ngộ thì phải biết đây là bạn ác của Bồ Tát. Này thiện hiện! Khi các Đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nếu bị ác ma dẫn dắt, thì nghe thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế tâm họ sẽ e ngại, kinh sợ. Thế nên, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa đối với bạn ác Bồ Tát nên xét kỹ, phương tiện tránh xa, chở có gần gũi mà thối mất tâm Bồ Đề, bỏ mất các hành của Đại Bồ Tát và không chính được quả vị vô thường tránh đẳng Bồ Đề.