black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (495)
kinhdaibatnha (495)

kinhdaibatnha (495)

Phuc Tien

0 followers

00:00-43:36

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologueconversation

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 20, Quyện 495, 3, Phẩm Thiện Hiện 14. Lại nữa, Thiện Hiện. Theo lời ông nói, như hư không, khoảng trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Đại Thư cũng vậy, khoảng trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Như vậy cho đến của bình đẳng ba đời vượt khỏi ba đời, cho nên gọi là Đại Thư. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Vì sao? Ở y quá xứ, đời quá xứ không? Ở y vị lai, đời vị lai không? Ở y hiện tại, đời hiện tại không? Ba đời bình đẳng, ba đời bình đẳng không? Vượt qua ba đời, vượt qua ba đời bình đẳng không? Đại Thừa, Đại Thừa không? Bồ Tát, Bồ Tát không? Vì sao? Này Thiện Hiện. Vì không, không có các tướng một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười, cho đến trăm ngàn v, v. Cho nên, Đại Thừa bình đẳng của ba đời vượt qua ba đời. Thiện Hiện nên biết, trong Đại Thừa đây tướng đẳng, bất đẳng đều bất khả đắc. Tướng tham, bất tham, tướng sân, bất sân, tướng si, bất si, tướng mạng, bất mạng cũng đều bất khả đắc. Như vậy, cho đến tướng thiện, phi thiện, tướng hữu ký, vô ký, tướng hữu lậu, vô lậu, tướng hữu tội, vô tội, tướng tạp nhiễm, thanh tịnh, tướng thế gian, suốt thế gian, tướng có nhiễm, ly nhiễm, tướng sanh tử, niết bàn cũng bất khả đắc. Tướng thường, vô thường, tướng khổ, phi khổ, tướng ngã, vô ngã, tướng tịnh, phi tịnh, tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh, tướng viễn ly, bất viễn ly cũng bất khả đắc. Tướng ở cõi dục, vượt ngoài cõi dục, tướng ở cõi sắt, vượt ngoài cõi sắt, tướng ở cõi vô sắt, vượt ngoài cõi vô sắt, các tướng như thế cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đại thừa này, tự tánh các pháp bất khả đắc. Hiện hiện nên biết, sát quẩn cho đến thức quẩn ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của sát quẩn cho đến thức quẩn ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, sát quẩn cho đến thức quẩn ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì sát quẩn cho đến thức quẩn ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của sát quẩn cho đến thức quẩn ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc tư. Hiện hiện nên biết, nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc tư. Hiện hiện nên biết, nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của sát sứ cho đến pháp sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Hiện hiện nên biết, nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Hiện hiện nên biết, sát sứ cho đến pháp sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của sát sứ cho đến pháp sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, sát sứ cho đến pháp sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì sát sứ cho đến pháp sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của sát sứ cho đến pháp sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Hiện hiện nên biết, nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Hiện hiện nên biết, nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của nhãn sứ cho đến y sứ ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Hiện hiện nên biết, các thỏ do nhãn sứ làm duyên sanh ra cho đến các thỏ do y sứ làm duyên sanh ra ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của các thỏ do nhãn sứ làm duyên sanh ra cho đến các thỏ do y sứ làm duyên sanh ra ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, các thỏ do nhãn sứ làm duyên sanh ra cho đến các thỏ do y sứ làm duyên sanh ra ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì các thỏ do nhãn sứ làm duyên sanh ra cho đến các thỏ do y sứ làm duyên sanh ra ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của các thỏ do nhãn sứ làm duyên sanh ra cho đến các thỏ do y sứ làm duyên sanh ra ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên viết, địa giới cho đến thức giới ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Từ tánh của địa giới cho đến thức giới ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, địa giới cho đến thức giới ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì địa giới cho đến thức giới ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của địa giới cho đến thức giới ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên viết, nhân duyên cho đến tăng thượng duyên ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Từ tánh của nhân duyên cho đến tăng thượng duyên ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, nhân duyên cho đến tăng thượng duyên ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì nhân duyên cho đến tăng thượng duyên ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của nhân duyên cho đến tăng thượng duyên ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên viết, vô minh cho đến lão tự ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Từ tánh của vô minh cho đến lão tự ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, vô minh cho đến lão tự ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì vô minh cho đến lão tự ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của vô minh cho đến lão tự ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên biết, vô minh cho đến lão tự ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Từ tánh của vô minh cho đến lão tự ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, vô minh cho đến lão tự ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì vô minh cho đến lão tự ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của vô thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên biết, bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Từ tánh của bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên biết, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Từ tánh của bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên biết, Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện quá khứ, vị lai, hiện tại đều là không. Trong không đó, Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Hiện hiện nên biết, tám giải thoát, chính định thứ đệ ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của tám giải thoát, chính định thứ đệ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, tám giải thoát, chính định thứ đệ ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì tám giải thoát, chính định thứ đệ ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của tám giải thoát, chính định thứ đệ ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Hiện hiện nên biết, tỉnh quán địa cho đến như lai địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của tỉnh quán địa cho đến như lai địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, tỉnh quán địa cho đến như lai địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì tỉnh quán địa cho đến như lai địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của tỉnh quán địa cho đến như lai địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Hiện hiện nên biết, tỉnh quán địa cho đến như lai địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của tỉnh quán địa cho đến như lai địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, tỉnh quán địa cho đến như lai địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì tỉnh quán địa cho đến như lai địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của cực khỉ địa cho đến pháp vân địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Hiện hiện nên biết, pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên viết, năm loại mắt, sáu phép thần thông ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của năm loại mắt, sáu phép thần thông ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, năm loại mắt, sáu phép thần thông ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì năm loại mắt, sáu phép thần thông ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của năm loại mắt, sáu phép thần thông ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên biết, mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên biết, pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên biết, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Thiện hiện nên biết, dị sanh, thanh văn, độc giác, bồ tát, như lai ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Tự tánh của dị sanh cho đến như lai ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều không. Trong không đó, dị sanh cho đến như lai ở quá khứ, vị lai, hiện tại đều bất khả đắc. Vì sao? Vì dị sanh cho đến như lai ở quá khứ, vị lai, hiện tại tức là không. Tánh không cũng là không. Tánh không trong không còn bất khả đắc, huống gì trong không có tự tánh của dị sanh cho đến như lai ở quá khứ, vị lai, hiện tại có thể đắc ư. Vì ngã, hữu tình nói rộng cho đến người biết, người thấy bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Sắc quẩn cho đến thức quẩn ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Sắc quẩn cho đến thức quẩn trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Trong bình đẳng, từ tánh sắc quẩn cho đến từ tánh thức quẩn ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh sắc quẩn cho đến từ tánh thức quẩn ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư. Lại nữa, thiện hiện. Nhãn sứ cho đến ý sứ ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Nhãn sứ cho đến ý sứ trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh nhãn sứ cho đến từ tánh ý sứ ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh nhãn sứ cho đến từ tánh ý sứ ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư. Lại nữa, thiện hiện. Nhãn sứ cho đến ý sứ ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Nhãn sứ cho đến ý sứ trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh nhãn sứ cho đến từ tánh ý sứ ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh nhãn sứ cho đến từ tánh ý sứ ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư. Lại nữa, thiện hiện. Nhãn sứ cho đến ý sứ ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Nhãn sứ cho đến ý sứ trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh nhãn sứ cho đến từ tánh ý sứ ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh nhãn sứ cho đến từ tánh ý sứ ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư. Lại nữa, thiện hiện. Sắc giới cho đến pháp giới ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Sắc giới cho đến pháp giới trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh sắc giới cho đến từ tánh pháp giới ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh sắc giới cho đến từ tánh pháp giới ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư. Lại nữa, thiện hiện. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh nhãn thức giới cho đến từ tánh ý thức giới ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh nhãn thức giới cho đến từ tánh ý thức giới ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư. Lại nữa, thiện hiện. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh nhãn thức giới cho đến từ tánh ý thức giới ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh nhãn thức giới cho đến từ tánh ý thức giới ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư. Lại nữa, thiện hiện. Các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến các thỏ do ý xuất làm duyên sanh ra ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến các thỏ do ý xuất làm duyên sanh ra trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến từ tánh các thỏ do ý xuất làm duyên sanh ra ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, cũng vì từ tánh các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến từ tánh các thỏ do ý xuất làm duyên sanh ra ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, cũng vì từ tánh các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến từ tánh các thỏ do ý xuất làm duyên sanh ra ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, cũng vì từ tánh các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến từ tánh các thỏ do ý xuất làm duyên sanh ra ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư. Lại nữa, thiện hiện. Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh nhân duyên cho đến từ tánh tăng thượng duyên ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, cũng vì từ tánh nhân duyên cho đến từ tánh tăng thượng duyên ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư. Lại nữa, thiện hiện. Vô minh cho đến lão tử ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vô minh cho đến lão tử trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh vô minh cho đến từ tánh lão tử ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, cũng vì từ tánh vô minh cho đến từ tánh lão tử ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc. Lại nữa, thiện hiện. Vô minh cho đến lão tử ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vô minh cho đến lão tử trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh vô minh cho đến từ tánh lão tử ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh lão tử ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh bố thí Palamerta cho đến từ tánh bát nhã Palamerta ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ương. Lại nữa, thiện hiện. 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh 4 niệm trụ cho đến từ tánh 8 chi thánh đạo ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh 4 niệm trụ cho đến từ tánh 8 chi thánh đạo ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ương. Lại nữa, thiện hiện. 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ương. Lại nữa, thiện hiện. Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện ở giai đoạn trước, sau, giữa còn bất khả đắc, huống gì từ tánh Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ương. Lại nữa, thiện hiện. Tám giải thoát, chính định thứ đệ ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Tám giải thoát, chính định thứ đệ trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh Tám giải thoát, chính định thứ đệ ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh Tám giải thoát, chính định thứ đệ ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ương. Lại nữa, thiện hiện. Tịnh quán địa cho đến như lai địa ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Tịnh quán địa cho đến như lai địa trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh Tịnh quán địa cho đến từ tánh như lai địa ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh Tịnh quán địa cho đến từ tánh như lai địa ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ương. Lại nữa, thiện hiện. Tực khỉ địa cho đến pháp vân địa ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Tực khỉ địa cho đến pháp vân địa trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh Tực khỉ địa cho đến từ tánh pháp vân địa ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh Tực khỉ địa cho đến từ tánh pháp vân địa ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ương. Lại nữa, thiện hiện. Pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh Pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh Pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ương. Lại nữa, thiện hiện. Năm loại mắt, sáu phép thần thông ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Năm loại mắt, sáu phép thần thông trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh năm loại mắt, sáu phép thần thông ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh năm loại mắt, sáu phép thần thông ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Năm loại mắt, sáu phép thần thông trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh năm loại mắt, sáu phép thần thông ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Năm loại mắt, sáu phép thần thông trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh năm loại mắt, sáu phép thần thông trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh năm loại mắt, sáu phép thần thông trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ương. Lại nữa, thiện hiện. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng trong ba giai đoạn bình đẳng cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng trong ba giai đoạn trước, sau, giữa đều b bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết, trí đạo tướng ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết, trí đạo tướng ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết, trí đạo tướng ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, từ tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí đạo tướng ở giai đoạn trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Vì sao? Vì trong bình đẳng, tánh bình đẳng còn bất khả đắc, huống gì từ tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí đạo tướng ở giai đoạn trước, sau, giữa có thể đắc ư? Vì ngã, hữu tình, nói rộng cho đến người biết, người thấy bất khả đắc. Như vậy, thiện hiện, các Đại Bồ-Tát an trụ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tinh cần tu học ba giai đoạn bình đẳng, mau chống viên mãn trí nhất thiết trí. Như vậy gọi là tướng Đại Thừa ba giai đoạn bình đẳng của các Đại Bồ-Tát. Nếu các Đại Bồ-Tát nào an trụ trong tướng Đại Thừa như vậy, thì vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, A-tu-la-ve-ve, mau chống chính đắc trí nhất thiết trí, làm lợi là hữu tình ở đời vị lai. Bây giờ cụ thọ thiện hiện bạch vật, bạch thế tôn, lành thay, lành thay, này như lai khéo vì chúng Đại Bồ-Tát tuyên thuyết nghĩa Đại Thừa như vậy. Đại Thừa như vậy tối tôn, tối thắng. Chúng Đại Bồ-Tát ở đời quá khứ đã học trong đây mà chính đắc trí nhất thiết trí. Chúng Đại Bồ-Tát ở đời vị lai sẽ học trong đây mà chính đắc trí nhất thiết trí. Tất cả chúng Đại Bồ-Tát đời hiện tại ở mười phương vô lượng, vô số, vô biên thế giới đang học trong đây cũng được chính đắc trí nhất thiết trí. Cho nên Đại Thừa tối tôn, tối thắng, có thể làm nơi nương tự chân thật, thù thắng cho trí nhất thiết trí của chúng Đại Bồ-Tát. Phật bảo thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Chúng Đại Bồ-Tát ở đời quá khứ, vị lai, hiện tại có thể dựa vào Đại Thừa mà tinh cần tu học, thì mau chống chính đắc trí nhất thiết trí, làm lợi lạc hữu tình nơi đời vị lai. Cho nên Đại Thừa tối tôn, tối thắng, vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Vì vậy, chúng Đại Bồ-Tát phải siêng năng tu học. Bây giờ, mãn từ tử Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Lúc trước như lai dạy tôn giả thiện hiện vì chúng Đại Bồ-Tát tuyên thuyết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, sau nay lại thuyết nhiều nghĩa về Đại Thừa. Lúc đó, thiện hiện liền Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Từ trước đến nay, con nói nhiều nghĩa về Đại Thừa, nhưng không lúc nào trái ý Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Phật bảo thiện hiện. Từ trước đến nay, ông thuyết nhiều nghĩa Đại Thừa đều tùy thuận theo Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa không chỗ nào sai trái. Vì sao? Vì tất cả Pháp Thiện, Pháp Bồ-Đệ Phần, Pháp Thanh Văn, Pháp Độc Giác, Pháp Bồ-Tát, hoặc Pháp như Lai, tất cả Pháp như thế đều thâu nhất thâm nhập vào Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Những gì là tất cả Pháp Thiện, Pháp Bồ-Đệ Phần, Pháp Thanh Văn, Pháp Độc Giác, Pháp Bồ-Tát, hoặc Pháp như Lai, tất cả Pháp như thế đều thâu nhất thâm nhập vào Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Phật bảo thiện hiện. Bố thí Ba-La-Mật-Đa cho đến Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện 8 giải thoát, 9 định thứ đệ tịnh quán địa cho đến như Lai địa cực khỉ địa cho đến Pháp Vân địa tất cả Pháp môn Đà-La-Ni, Pháp môn Tam-Ma địa 5 loại mắt, 6 phép thần thông 10 lực như Lai cho đến 18 Pháp Phật bất trọng Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả trí nhất thiết trí, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng Thiện hiện nên biết, các Pháp như vậy đều là Thiện Pháp Pháp Bồ Đề Phần, Pháp Thanh Văn, Pháp Độc Giác Pháp Bồ Tát, hoặc Pháp như Lai tất cả Pháp như thế đều thông nhất thâm nhập vào Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa Thiện hiện nên biết, Đại Thừa, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho đến Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa Sắc Quẩn cho đến Thước Quẩn Nhãn Sứ cho đến Ý Sứ Sắc Sứ cho đến Pháp Sứ Nhãn Giới cho đến Ý Giới Sắc Giới cho đến Pháp Giới Nhãn Thức Giới cho đến Ý Thức Giới Nhãn Xuất cho đến Ý Xuất Các Thọ do Nhãn Xuất làm Duyên sanh ra cho đến Các Thọ do Ý Xuất làm Duyên sanh ra Đị Giới cho đến Thức Giới Nhân Duyên cho đến Tăng Thượng Duyên Vô Minh cho đến Lão Tử Dục Giới, Sắc Giới, Vô Sắc Giới Pháp Thiện, Pháp Bất Thiện Pháp Hữu Ký, Pháp Vô Ký Pháp Học, Pháp Vô Học Pháp Chẳng Phải Học, Chẳng Phải Vô Học 4 Niệm Trụ cho đến 8 Chi Thánh Đạo 4 Tịnh Lự, 4 Vô Lượng, 4 Định Vô Sắc 8 Giải Thoát, 9 Định Thứ Đệ Pháp Môn Giải Thoát Không, Vô Tướng, Vô Nguyện Tịnh Quán Địa cho đến Như Lai Địa Cực Khỉ Địa cho đến Pháp Vân Địa Tất cả Pháp Môn Đà La Nhi, Pháp Môn Tam Ma Địa 5 Loại Mắt, 6 Phép Thần Thông 10 Lực Như Lai cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng Pháp Không Quên Mất, Tảnh Luân Luôn Xã Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng Pháp Thiện, Pháp Bất Thiện Pháp Hữu Ký, Pháp Vô Ký Pháp Hữu Lậu, Pháp Vô Lậu Pháp Hữu Vi, Pháp Vô Vi Pháp Thế Giang, Pháp Phước Thế Giang Thánh Đế Khổ, Tập, Diệt, Đạo Pháp Nội Không cho đến Pháp Vô Tính Tự Tính Không Chân Như cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nhi Cảnh Giới Đoạn cho đến Cảnh Giới Vô Vi Chương Như Lai Ứng Chánh Đặng Giác Pháp Luật Phật Thuyết Sự Giác Ngộ, Vô Đề, Niết Bàn Tất cả như thế đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải bất tương ưng Vô sắc, vô kiến, vô đối, nhất tướng gọi là vô tướng Do nhân duyên này nên từ trước đến nay, ông Thuyết nhiều nghĩa Đại Thừa đều tùy thuận theo bác nhã Ba-la-mật-đa không chỗ nào sai trái Vì sao? Vì Đại Thừa không khác bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa Bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác bốn tịnh lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc Bốn tịnh lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, bốn tịnh lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác tám giải thoát, chính định thứ đệ Tám giải thoát, chính định thứ đệ cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, tám giải thoát, chính định thứ đệ tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác tỉnh quán địa cho đến như lai địa Tỉnh quán địa cho đến như lai địa cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, tỉnh quán địa cho đến như lai địa tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác trực khỉ địa cho đến pháp vân địa Trực khỉ địa cho đến pháp vân địa cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, trực khỉ địa cho đến pháp vân địa tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác pháp môn Đà La Nị, pháp môn Tam Ma Địa Pháp môn Đà La Nị, pháp môn Tam Ma Địa cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, pháp môn Đà La Nị, pháp môn Tam Ma Địa tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác năm loại mắt, sáu phép thần thông Năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, năm loại mắt, sáu phép thần thông tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng Mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác thánh đế khổ, tập, diệt, đạo Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không Pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác chân như của cho đến cảnh giới bất tương nhị Chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi Cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác pháp thiện, pháp bất thiện Pháp thiện, pháp bất thiện cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, pháp thiện, pháp bất thiện, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác pháp hữu ký, pháp vô ký Pháp hữu ký, pháp vô ký cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, pháp hữu ký, pháp vô ký, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác pháp hữu lậu, pháp vô lậu Pháp hữu lậu, pháp vô lậu cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, pháp hữu lậu, pháp vô lậu, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác pháp thế gian, pháp suất thế gian Pháp thế gian, pháp suất thế gian cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, pháp thế gian, pháp suất thế gian, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác pháp hữu vi, pháp vô vi Pháp hữu vi, pháp vô vi cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, pháp hữu vi, pháp vô vi, tánh nó không hai, không hai phần Đại Thừa không khác quẩn, xứ, giới vê, vê Quẩn, xứ, giới vê, vê cũng không khác Đại Thừa Vì sao? Vì Đại Thừa, quẩn, xứ, giới vê, vê, tánh nó không hai, không hai phần Thiện hiện nên biết, do nghĩa này, cho nên từ trước đến nay ông nói nhiều nghĩa Đại Thừa, đều tùy thuận theo bác nhã Palamatta, không chỗ nào sai trái Vậy, Thuyết Đại Thừa tức là Thuyết bác nhã Palamatta, Thuyết bác nhã Palamatta tức là Thuyết Đại Thừa Danh và nghĩa cả hai đều không khác

Listen Next

Other Creators