black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (505)
kinhdaibatnha (505)

kinhdaibatnha (505)

Phuc Tien

0 followers

00:00-45:10

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a part of the Buddhist text called Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 21, which discusses the importance of practicing the teachings of Buddhism. It emphasizes the need for practitioners to cultivate virtuous actions and strive towards enlightenment. It also mentions the benefits of practicing compassion and the importance of avoiding attachment to material possessions. The text highlights the idea that true enlightenment can be achieved by following the teachings of the Buddha and cultivating a mind of pure intention. Overall, the transcription emphasizes the importance of practicing Buddhism in order to attain spiritual liberation. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 21 Quyển 505 9. Phẩm Tùy Hỷ Hồi Hướng 02 Lúc bấy giờ, trời đế thích bạch với cụ thọ thiện hiền. Các Đại Bồ Tát mới học Đại Thừa nghe Pháp như thế, tâm vị ấy sẽ không kinh hải, hoãn hốt, nghi hoặc. Các Đại Bồ Tát mới học Đại Thừa thì làm sao có thể đem việc tu hành thiện căng mà hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Làm sao giữ gìn việc phước nghiệp câu hành tùy hỷ để hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Khi ấy, cụ thọ thiện hiền báo trời đế thích. Các Đại Bồ Tát mới học Đại Thừa, nếu tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa cho đến trí nhất thiết tướng, dùng vô sở đắc làm phương tiện, và dùng vô tướng làm phương tiện, giữ gìn Bát Nhã Ba La Mật Đa cho đến trí nhất thiết tướng. Do nhân duyên đây nên Đại Bồ Tát này đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa, động nói cho đến trí nhất thiết tướng nghĩa tự tướng không, nên sanh nhiều tháng giải, thường được bạn lành hộ trì. Đối với bạn lành thì dùng vô lượng pháp môn, văn nghĩa xảo diệu vì họ mà biện thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm, cho đến pháp tương ưng với trí nhất thiết tướng. Dùng pháp như thế mà dạy dỗ, trao truyền, làm cho vị ấy được nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Nếu chưa nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thì cũng không xa lịa Bát Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm, cho đến trí nhất thiết tướng. Lại còn thuyết giảng các việc ác ma, làm cho vị ấy nghe rồi đối với các việc ma, tầm không tăng giảm. Vì sao? Vì các việc ác ma tánh vô sở hữu, bất khả đắc. Cũng dùng pháp này để dạy dỗ, trao truyền, làm cho vị ấy cho đến chứng nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, thường không xa lịa Phật, gieo trồng các thiện căng ở chỗ chư Phật. Lại do giữ gìn thiện căng nên thường xanh trong chúng đại Bồ Tát, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, đối với các thiện căng thường không xa lịa. Kiều Thi Ca Các đại Bồ Tát mới học đại thừa, đều có thể dùng vô sở đắc làm phương tiện, và dùng vô tướng làm phương tiện thì sẽ giữ gìn được các công đức. Ở nơi nhiều công đức phát sanh được thắng giải, thường được các bạn lành hội trì, khi nghe pháp này tâm không kinh hải, hoãn hốt, cũng không nghi hoặc. Lại nữa, Kiều Thi Ca Các đại Bồ Tát mới học đại thừa, tùy theo chỗ tu tập như Bố Thí V, V, Sáu Pháp Ba La Mật Đa, cho đến Trí Nhất Thiết Tướng, đều phải dùng vô sở đắc làm phương tiện và dùng vô tướng làm phương tiện cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Lại nữa, Kiều Thi Ca Các đại Bồ Tát mới học đại thừa ở khắp mười phương vô lượng, vô số, vô biên thế giới tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác, giúp đường các cõi, tuyệt hẳn hí luận, đặt các gánh nặng xuống, nhổ tất cả gai gốc, đoạn tận các hữu kiết sử, đầy đủ chánh trí, tâm được giải thoát, là vì thuyết pháp khéo léo và đệ tử của vị ấy thành tựu giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí chiến quẩn và tạo được các công đức khác. Lại ở những chỗ để gieo trồng thiện căng, là Đại Tộc Sát Đế Lợi cho đến Đại Tộc Cư Sĩ V.V. là nơi gieo trồng thiện căng. Hoặc Trời Tứ Đại Thiên Vương cho đến Trời Tịnh Cư V.V. là chỗ gieo trồng thiện căng. Như vậy tập hợp tất cả việc phát khởi hiện tiền, so với thiện căng khác thì nó là tối tôn, là tối thắng, là tôn quý, là cao cả, là dịu, là vi dịu, là thường, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Lại đem tâm tùy hỷ cùng làm việc phước nghiệp tùy hỷ câu hành, đem cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lúc bấy giờ, Bồ Tát Tư Thị hỏi cụ Thọ Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát mới học Đại Thừa, nếu nhớ nghĩ bao nhiêu công đức của Như Lai, đệ tử và cả thiện căng gieo trồng ở cõi trời, người V.V. như vậy tập hợp tất cả việc phát khởi hiện tiền, so với thiện căng khác thì nó là tối thắng V.V. Lại đem tâm tùy hỷ như thế và thiện căng tùy hỷ đem cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đại Bồ Tát này vì sao không rơi vào suy nghĩ kiến chấp điên đảo? Cụ Thọ Thiện Hiện đáp Thưa Đại Sĩ! Nếu Đại Bồ Tát nào nhớ nghĩ bao nhiêu công đức của Chư Phật và các đệ tử, thì nên không khởi vọng tưởng công đức của Chư Phật và các đệ tử, đối với việc gieo trồng thiện căng ở cõi trời, người mà không khởi tưởng thiện căng ở cõi trời, người. Đối với việc phát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng Đại Bồ Đề cũng không khởi tâm tùy hỷ hồi hướng Bồ Đề. Đại Bồ Tát này khởi tâm tùy hỷ hồi hướng thì không rơi vào suy nghĩ kiến chấp điên đảo. Nếu Đại Bồ Tát nào nhớ nghĩ bao nhiêu công đức của Phật và các đệ tử, rồi chấp lấy tướng công đức Phật và các đệ tử, đối với việc gieo trồng thiện căng ở cõi trời, người còn chấp lấy tướng thiện căng ở cõi trời, người. Đối với việc phát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng Đại Bồ Đề, còn chấp lấy tướng phát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng Bồ Đề, thì Đại Bồ Tát này khi phát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng, liền rơi vào suy nghĩ kiến chấp điên đảo. Lại nữa, Đại Sĩ! Nếu Đại Bồ Tát đem lòng nhớ nghĩ thiện căng công đức của tất cả chư Phật và các đệ tử như thế, biết đúng đắn về tâm đoạn tận, diệt trừ, xa liệt, biến đổi này thì chẳng phải có thể tùy hỷ. Pháp hiểu biết đúng đắn này, tánh nó cũng vậy, chẳng phải là chỗ tùy hỷ. Lại hiểu rõ đúng đắn có thể đem tâm hồi hướng Pháp tánh cũng vậy. Chẳng phải có thể hồi hướng và hiểu rõ đúng đắn, Pháp hồi hướng tánh nó cũng vậy, chẳng phải chỗ hồi hướng. Nếu có thể dựa vào lời nói này mà tùy hỷ hồi hướng là chánh chẳng phải ta. Các Đại Bồ Tát đều phải tùy hỷ hồi hướng như vậy. Lại nữa, Đại Sĩ! Nếu Đại Bồ Tát đối với chư Phật Thế Tôn trong ba đời, từ lúc mới phát tâm cho đến khi đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, cho đến lúc Pháp diệt, trong khoảng thời gian đó, có bao nhiêu công đức, hoặc đệ tử Phật và các độc giác y vào Phật Pháp gieo trồng thiện căng, hoặc các phạm phu gieo trồng thiện căng khi nghe thuyết Pháp, hoặc các vị rồng, thần, atula v.v. gieo trồng thiện căng khi nghe thuyết Pháp, hoặc đại tộc sát đế lợi cho đến đại tộc cư sĩ gieo trồng thiện căng khi nghe thuyết Pháp, hoặc trời tứ đại thiên vương cho đến trời sát trú cánh gieo trồng thiện căng khi nghe thuyết Pháp, hoặc các thiện nam, thiện nữ v.v. gieo trồng thiện căng khi nghe thuyết Pháp, phát khởi tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, tinh cần tu học các hành Bồ Tát, thì như vậy tập hợp tất cả sự phát khởi hiện tiện để so sánh với các thiện căng khác là tâm tùy hỷ tối tháng v.v. Lại nữa, tuy hỷ thiện căng như thế, đèn cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Trong lúc như thế, nếu hiểu rõ đúng đắn các Pháp có thể tuy hỷ hồi hướng sẽ tận diệt, biến đổi, xa lìa, các Pháp tuy hỷ hồi hướng tự tánh đều không? Tuy biết như vậy nhưng có thể tuy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Lại ở trong thời gian này, nếu hiểu rõ đúng đắn hoàn toàn Pháp vô hữu, thì có thể tuy hỷ hồi hướng đối với Pháp đó. Vì sao? Vì tất cả Pháp tự tánh đều không? Trong không đó hoàn toàn không có sự để Pháp tuy hỷ hồi hướng. Cho nên, tuy biết như thế nhưng có thể tuy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Đại Bồ Tát này nếu có thể tuy hỷ hồi hướng như thế, thì tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến trí nhất thiết tướng, liền không rơi vào suy nghĩ kiến chấp điên đảo. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này đối với tâm tuy hỷ và chỗ công đức thiện căng tuy hỷ không sanh chấp trước, đối với tâm hồi hướng và sự hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ cũng không chấp trước. Do không bị chấp trước nên không rơi vào điên đảo. Đó là chỗ để Bồ Tát phát khởi tâm tuy hỷ hồi hướng, gọi là vô thường tuy hỷ hồi hướng, xa lìa tất cả sự phân biệt giả dối. Lại nữa, Đại sĩ, nếu Đại Bồ Tát nào đối với việc tu hành phước nghiệp như thật biết rõ, xa lìa ủng, xứ, giới, cũng xa lìa bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến trí nhất thiết tướng thì Đại Bồ Tát này đối với việc tu hành phước nghiệp biết rõ như thế rồi có thể tuy hỷ hồi hướng đúng đắn về quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Lại nữa, Đại sĩ, nếu Đại Bồ Tát như thật biết rõ việc phước nghiệp câu hành tuy hỷ thì xa lìa tự tánh việc phước nghiệp câu hành tuy hỷ. Chư Phật Thế Tôn, xa lìa tự tánh Chư Phật Thế Tôn. Công Đức Thiện Căng, xa lìa tự tánh Công Đức Thiện Căng. Thanh Văn, Độc Giác và Các Phạm Phu, xa lìa tự tánh Thanh Văn, Độc Giác và Các Phạm Phu. Tâm Tuy Hỷ Hồi Hướng Đại Bồ Đệ, xa lìa tự tánh Tâm Tuy Hỷ Hồi Hướng Đại Bồ Đệ. Đại Bồ Tát, xa lìa tự tánh Đại Bồ Tát. Bác Nhã Ba-la-mật-đa cho đến trí nhất Thiết Tướng, xa lìa tự tánh Bác Nhã Ba-la-mật-đa cho đến trí nhất Thiết Tướng. Tất cả hành Đại Bồ Tát, xa lìa tự tánh tất cả hành Đại Bồ Tát. Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật, xa lìa tự tánh Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật. Đại Bồ Tát này tu hành như vậy, xa lìa tất cả hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa, gọi là thật tu hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm, có thể Tuy Hỷ Hồi Hướng đúng đắn về Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Lại nữa, Đại Sĩ! Các Đại Bồ Tát đối với tất cả như Lai ứng chánh đẳng Giác đã nhiết bàn và Công Đức Thiện Căng của Chư Đệ Tử, nếu vị nào muốn phát khởi tâm Tuy Hỷ Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì phải Tuy Hỷ Hồi Hướng như vậy, nghĩ như thế này, chứ như Lai ứng chánh đẳng Giác và các đệ tử đều đã diệt độ, tự tánh chẳng có, Công Đức Thiện Căng cũng lại như vậy. Chỗ để ta phát khởi tâm Tuy Hỷ Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ và sự Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, tánh kia cũng vậy. Biết như vậy rồi đối với các Thiện Căng phát sanh Tuy Hỷ Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Liền không sanh suy nghĩ kiến chấp điên đảo. Nếu Đại Bồ Tát nào lấy việc chấp tướng làm phương tiện, hành bác nhã ba la mật đa thầm thâm, đối với Công Đức Thiện Căng của Chiêu Phật Thế Tôn và các đệ tử đã diệt độ mà chấp tướng Tuy Hỷ Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, thì chẳng phải khéo Tuy Hỷ Hồi Hướng. Lấy Công Đức Thiện Căng của Phật và các đệ tử ở đời quá khứ, phi tướng vô tướng, chấp lấy cảnh giới thì Đại Bồ Tát này dùng việc chấp tướng để nhớ nghĩ việc phát sanh Tuy Hỷ Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Cho nên chẳng phải khéo Tuy Hỷ Hồi Hướng. Do đó liền rơi vào suy nghĩ kiến chấp điên đảo. Nếu Đại Bồ Tát không chấp lấy tướng làm phương tiện, hành bác nhã Palamatta, đối với Công Đức Thiện Căng của Chiêu Phật Thế Tôn và các đệ tử đã diệt độ, xa ly tướng Tuy Hỷ Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì gọi là khéo Tuy Hỷ Hồi Hướng. Do đó không rơi vào suy nghĩ kiến chấp điên đảo. Lúc bấy giờ, Bồ Tát từ thì hỏi cụ Thọ Thiện Hiện. Vì sao Đại Bồ Tát đối với Công Đức Thiện Căng của Chiêu như Lai ứng chánh đẳng Giác và các đệ tử, Tuy Hỷ câu hành các việc phước nghiệp V, V, đều không chấp lấy tướng, mà có thể Tuy Hỷ Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ? Thiện Hiện đáp Nên biết việc học Bác Nhã Ba La Mật Đa của Đại Bồ Tát có các phương tiện thiện xảo như vậy, tuy không chấp lấy tướng nhưng lại tác thành, chẳng xa lì Bác Nhã Ba La Mật Đa có thể khởi việc phước nghiệp câu hành Tuy Hỷ đúng đắn, Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Cho nên các Đại Bồ Tát này vì muốn thành tựu nên học Bác Nhã Ba La Mật Đa. Bồ Tát từ thì hỏi Đại Đức Thiện Hiện Thầy chớ nói như thế Vì sao? Vì trong Bác Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm, Chiêu Phật Thế Tôn và các đệ tử cùng sự thành tựu công đức thiện căng đều vô sở hữu, bất khả đắc, làm các việc phước nghiệp Tuy Hỷ Phát Tâm Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ cũng vô sở hữu, bất khả đắc. Trong đây, Đại Bồ Tát hành Bác Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm, thời gian này nên quan sát như vậy, các công đức thiện căng của Chiêu Phật và các đệ tử ở đời quá khứ, tánh đều đã diệt, việc phước nghiệp Tuy Hỷ Phát Tâm Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ tánh đều tịch diệt. Nếu ta đối với các công đức thiện căng của Chiêu Phật Thế Tôn và các đệ tử kia mà chấp tướng phân biệt và đối với chỗ làm các việc phước nghiệp câu hành Tuy Hỷ Phát Tâm Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ cũng chấp tướng phân biệt, dùng chấp tướng phân biệt này làm phương tiện, phát sanh Tuy Hỷ Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, Chiêu Phật Thế Tôn đều không hứa khả. Vì sao? Vì đối với việc chấp tướng phân biệt của Chiêu Phật Thế Tôn và các đệ tử đã diệt độ mà Tuy Hỷ Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, thì gọi là có sợ đắc lớn. Cho nên các đại Bồ Tát muốn đối với công đức thiện căng của Như Lai và các đệ tử Phát Khởi Tâm Tuy Hỷ Hồi Hướng Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ đúng đắn, thì không nên ở trong đó mà Phát Khởi có sợ đắc, chấp tướng phân biệt để Tuy Hỷ Hồi Hướng. Nếu ở trong đó mà Khởi có sợ đắc, chấp tướng phân biệt mà Tuy Hỷ Hồi Hướng thì Phật không thuyết nghĩa lợi ít lớn lao kia. Vì sao? Vì tâm Tuy Hỷ Hồi Hướng như vậy là vòng tướng phân biệt, gọi là có lẫn chất độc. Tuy ăn uống có đầy đủ sắc hương thượng diệu, mùi vị ngon ngọt, nhưng lại là thuốc có lẫn chất độc, người ngu, hiểu biết cạn cực tham lam lấy và ăn. Ban đầu tuy rất vừa ý, vui vẻ khoái lạc, nhưng sau đó thức ăn tiêu hóa rồi chịu khổ bội phần, hoặc dẫn đến chết, hoặc gần mất mạng. Một người như thế thì không khéo thọ trì, không khéo quan sát nghĩa lý câu văn của bác nhã Ba-la-mật-đa thầm-thâm, không khéo đọc tụng, không khéo thông đạc nghĩa lý thầm-thâm, mà lại bảo người chủng tánh đại thừa. Thiện Nam Tử Đến đây, ông đối với chư Phật Thế Tôn trong ba đời, từ lúc mới phát tâm cho đến khi đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, chuyển pháp luôn vi diệu, đổ thoát các hữu tình, nhập vô dư y niết bàn rồi cho đến lúc pháp diệt. Trong khoảng thời gian đó, nếu tu tập bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến trí nhất thiết tướng, đã tập, sẽ tập, đang tập thiện căng. Hoặc thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, đã tập, sẽ tập, đang tập thiện căng. Hoặc giới ủng, định ủng, tuệ ủng, giải thoát ủng, giải thoát trí kiến ủng của như lai và vô lượng, vô biên công đức khác. Hoặc tất cả thiện căng hữu lậu, vô lậu của đệ tử Phật. Hoặc đã thọ ký, sẽ thọ ký, đang thọ ký của chiêu như lai, hoặc công đức của trời, người, v.v. Độc giác bồ đề. Hoặc các thiện căng đã tập, sẽ tập, đang tập của trời, rồng, atula v.v. Hoặc các thiện nam, thiện nữ v.v. đối với các công đức Pháp sanh thiện căng tùy hỷ hồi hướng. Như vậy, tập hợp tất cả sự tùy hỷ hiện tiện, đem cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Tùy theo lời thuyết tùy hỷ hồi hướng như thế là dùng có sở đắc, chấp tướng phân biệt làm phương tiện. Cũng giống như các loại thức ăn uống có lẫn thuốc độc ở thế gian, ban đầu thì lợi ít nhưng về sau thì tổn hại, nên chẳng phải khéo tùy hỷ hồi hướng này. Vì sao? Vì dùng có sở đắc, chấp tướng phân biệt để phát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng, có nhân, có duyên, có tác ý, có hí luận. Không phải bát nhã ba la mật đa, đó là tạp sen lẫn chất độc, nên gọi là phỉ bán Phật, không tùy thuận theo lời Phật dạy, không theo lời Pháp thuyết. Những vị nào có trũng tắn Bồ Tát không nên theo lời thuyết kia mà học. Vì vậy, đại đức nên thuyết thế nào để các thiện nam tử v.v. an trụ Bồ Tát thừa, đối với công đức thiện căng của chư Phật và các đệ tử ở ba đời tùy hỷ hồi hướng. Nghĩa là chư Phật kia từ lúc mới phát tâm cho đến khi Pháp diệt. Trong khoảng thời gian đó, nếu tù bát nhã ba la mật đa cho đến trí nhất thiết tướng thì tập hợp các thiện căng. Như vậy cho đến nếu các thiện nam, thiện nữ v.v. đối với các công đức phát sanh tùy hỷ hồi hướng thiện căng. Các thiện nam, thiện nữ v.v. an trụ Bồ Tát thừa làm thế nào đối với công đức thiện căng kia phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Cụ thọ thiện hiện đáp Bồ Tát từ thị. Các thiện nam, thiện nữ v.v. an trụ Bồ Tát thừa hành bát nhã ba la mật đa thậm thâm. Vì ấy không muốn phỉ bán Phật mà phát tâm tùy hỷ hồi hướng, phải nghĩ như vậy, trí Phật vô thường của chư Như Lai, hiểu rõ sự biến tri công đức thiện căng có tánh như vậy, có tướng như vậy, có pháp như vậy, nhưng có thể tùy hỷ. Tôi này cũng nên tùy hỷ như vậy. Giống như trí Phật vô thường của chư Như Lai hiểu rõ sự biến tri, nên dùng việc phước nghiệp như vậy hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, tôi này cũng nên hồi hướng như vậy. Các thiện nam, thiện nữ v.v. an trụ Bồ Tát thừa đối với công đức thiện căng của chư Như Lai và các đệ tử, nên tùy hỷ hồi hướng như thế. Nếu tùy hỷ hồi hướng như thế thì không phỉ bán Phật, đó là theo lời dạy của Phật, theo Pháp Phật thuyết. Đại Bồ Tát này dùng tâm tùy hỷ hồi hướng như vậy, không sen tạp các loại độc có thể đến cứu cánh. Lại nữa, đại sĩ. Các thiện nam, thiện nữ v.v. an trụ Bồ Tát thừa hành bác nhã ba la mật đa thầm thâm đối với các công đức thiện căng của chư Như Lai và các đệ tử, nên tùy hỷ hồi hướng như vậy. Như sắc quẩn v.v. không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như vậy. Cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời, tùy hỷ hồi hướng cũng lại như vậy. Như các giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí chiến quẩn không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời, tùy hỷ hồi hướng cũng lại như vậy. Vì sao? Như các pháp kia tự tánh không, không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời, tùy hỷ hồi hướng cũng lại như vậy. Nghĩa là tự tánh của chư Như Lai là tự tánh không, nên không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời. Công đức của Chiêu Phật tự tánh không, nên không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời. Thanh Văn, Độc Giác và Trời, Người V V, tự tánh không, nên không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời. Các thiện căn đó, tự tánh không nên không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời. Đối với việc tùy hỷ kia, tự tánh không, nên không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời. Chỗ Pháp hồi hướng tự tánh không, nên không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời. Người hồi hướng tự tánh không, nên không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời. Nên khi Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm, như thật biết rõ năm quẩn V, V, các Pháp không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời. Nếu không trơi vào ba cõi, chẳng bị lệ thuộc ba đời thì không thể dùng hữu tướng kia làm phương tiện, có sở đắc làm phương tiện, Pháp sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Vì quẩn V, V, các Pháp, tự tánh bất sanh. Nếu Pháp bất sanh thì vô sở hữu. Không thể dùng Pháp vô sở hữu tùy hỷ hồi hướng vô sở hữu. Cho nên Đại Bồ-Tát hay tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề như vậy, không sen tạp độc hại, có thể đến cứu cánh. Các thiện nam, thiện nữ V, V, an trụ Bồ-Tát thưa, nếu dùng hữu tướng làm phương tiện, hoặc có sở đắc làm phương tiện, đối với các công đức thiện căng của Chiêu Như Lai và các đệ tử mà phát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng, nên biết đây là tùy hỷ hồi hướng tà. Phát tâm tùy hỷ hồi hướng tà thì Chiêu Phật Thế Tôn không khen nợ. Tâm tùy hỷ hồi hướng như vậy chẳng phải là việc để Phật Thế Tôn khen nợ. Cho nên không thể viên mạng bố thí V, V, sáu pháp ba la mật đa, cho đến không thể viên mạng trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do các công đức không viên mạng, nên không trang nghiêm thanh tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình. Do không thể trang nghiêm thanh tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình nên không chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Vì do Pháp khởi sự tùy hỷ hồi hướng có tướng, có các sự sen tạp độc hại. Lại nữa, Đại sĩ. Nên khi Đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, nên nghĩ như vậy, tất cả như lai ứng chánh đẳng giác ở mười phương thế giới, như Thật Thông Đạt Công Đức Thiện Căng và Pháp như vậy, có thể nương tựa là Pháp phát sanh không điên đảo, tùy hỷ hồi hướng. Ta nay cũng nên y vào Pháp như vậy mà phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đó là Pháp tùy hỷ hồi hướng đúng đắn. Do đó nhất định chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, độ các hữu tình cùng tận đời vĩ lai. Lúc bấy giờ, Thế Tôn khen ngợi thiện hiện. Lành thay! Lành thay! Nay ông đã vì tất cả Đại Bồ Tát mà làm Phật sự lớn. Nghĩa là vì các Đại Bồ Tát mà khéo thuyết không điên đảo sự tùy hỷ hồi hướng. Việc thuyết tùy hỷ hồi hướng như vậy là dùng vô tướng, vô đắc, vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tình, vô tánh, tự tánh, tự tướng, tánh không đều làm phương tiện. Cũng dùng Pháp tánh, Pháp giới, chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị làm phương tiện. Thiện hiện nên biết. Giả sử tất cả hữu tình ở ba ngàn đại thiên thế giới đều được thành tựu mười thiện nghiệp đạo, bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, thì ý ông thế nào? Các hữu tình này được phước đức nhiều chắn. Thiện hiện thưa. Bạch thế tôn. Rất nhiều. Bạch thiện thể. Rất nhiều. Phật dạy. Thiện hiện. Nếu các thiện nam, thiện nữ v.v. nào đối với công đức thiện căng của Chiêu Như Lai và các đệ tử khởi tâm không nhiễm trước, tùy hỷ hồi hướng, công đức đạt được nhiều hơn trước. Thiện hiện nên biết. Các thiện nam, thiện nữ v.v. này, khởi tâm tùy hỷ hồi hướng như vậy, đối với các thiện căng khác là tối tôn, là tối thắng, là tôn quý, là cao cả, là dịu, là ví dịu, là thường, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Lại nữa, thiện hiện. Giả sử tất cả hữu tình ở ba ngàn đại thiên thế giới đều đắc quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hãng, độc giác bồ đệ, nếu các thiện nam, thiện nữ v.v. đối với các vị dự lưu cho đến độc giác kia, trọng đời đen tất cả vật cúng dường để dân lên vị ấy một cách cung chính, tôn trọng, ngợi khen, thì ý ông thế nào? Các thiện nam, thiện nữ v.v. này, do nhân duyên đây mà được nhiều phước đức chăng. Thiện hiện thưa. Bạch thế tôn. Rất nhiều. Bạch thiện thể. Rất nhiều. Phật bảo. Thiện hiện. Các thiện nam, thiện nữ v.v. nào đối với công đức thiện căng của chiêu như lai và các đệ tử khởi tâm vô nhiễm, tùy hỷ hồi hướng, công đức này đạt được nhiều hơn trước. Thiện hiện nên biết. Các thiện nam, thiện nữ v.v. này nên phát khởi tùy hỷ hồi hướng như thế, đối với các thiện căng khác là tối tôn, là tối thắng v.v. Lại nữa, thiện hiện. Giả sử tất cả hữu tình ở ba ngàn đại thiên thế giới đều hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, nếu có tất cả hữu tình ở mười phương hàng hà sa v.v. thế giới, tất cả đều đem đầy đủ sự cúng dường mà dân lên, trải qua hàng hà sa v.v. đại kiếp như cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen, thì ý ông thế nào? Các hữu tình do nhân duyên này mà được nhiều phước đức chăng. Thiện hiện thưa. Bạch thế tôn. Rất nhiều. Bạch thiện thể. Rất nhiều. Phước đức như vậy nếu có hình sắc, mười phương hàng hà sa thế giới đều không thể chứa hết được. Phật dạy. Thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Thiện hiện nên biết. Nếu các thiện nam, thiện nữ v.v. nào đối với công đức thiện căng của Chiêu Như Lai và các đệ tử khởi tâm không nhỉm trước, tùy hỷ hồi hướng, công đức đạt được hơn trước rất nhiều. Thiện hiện nên biết. Các thiện nam, thiện nữ v.v. khởi tâm tùy hỷ hồi hướng như thế, đối với các thiện căng khác là tối tôn, là tối thắng v.v. Thiện hiện nên biết. Đem Phước Đức trước so với công đức sau không bằng một phần trăm, không bằng một phần ngạn cho đến không bằng một phần cực nhỏ. Vì sao? Vì mười thiện nhiệt đạo, bốn tỉnh lữ v.v. của các hữu tỉnh kia đều dùng hữu tướng và có sở đắc làm phương tiện. Cho nên các thiện nam, thiện nữ v.v. khi dùng đầy đủ sự cúng dường mà dân lên bậc dự lưu, cho đến bậc phát tâm đại bồ đề cũng dùng hữu tướng và có sở đắc làm phương tiện. Lúc bấy giờ, bốn đại thiên vương cùng với ba vạn hai ngàn quyến thuộc thiên tử đến đảnh lễ sát chân Phật và chắp tay cung kính Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các đại bồ tát kia mới có thể phát tâm tùy hỷ hồi hướng rộng lớn như thế. Nghĩa là phương tiện thiện xảo của đại bồ tát kia là dùng vô tướng, vô sở đắc, không nhiễm trước, không tư duy, không tạo tác làm phương tiện, đối với công đức thiện căng của Chiêu Như Lai và các đệ tử phát khởi tùy hỷ hồi hướng không điên đảo. Sự phát khởi tùy hỷ hồi hướng như vậy không rơi vào trong hai Pháp và không hai Pháp. Khi ấy, trời đế thích và thiên tử tô giả ma, thiên tử sang đổ sự đa, thiên tử thiện biến hóa, thiên tử tối tự tại cùng vô lượng trăm ngàn các thiên tử khác cầm các loại tràng hoa thượng diệu, hương bột, hương xoa, y phục, anh lạc, cờ đèn, hương hoa, chân kỳ, tống nhạc trời để cúng dường Phật, đảnh lễ sát chân Phật và chắp tay Bạch. Các đại Bồ Tát kia mới có thể phát khởi tùy hỷ hồi hướng như thế. Nghĩa là vị đại Bồ Tát kia với phương tiện thiện xảo, dùng vô tướng, vô sở đắc, không nhiễm trước, không tư duy, không tạo tác làm phương tiện, đối với công đức thiện căng của chư Như Lai và các đệ tử phát khởi tùy hỷ hồi hướng không điên đảo. Tùy hỷ hồi hướng như vậy là không rơi vào trong hai Pháp và không hai Pháp. Khi ấy, trời Đại Phạm Thiên Vương và trời Cực Quang Tịnh, trời Biến Tịnh, trời Quảng Quả, trời Sát Cứu Cánh, mỗi vị cùng với vô lượng trăm ngàn triệu ước thiên chúng đều đảnh lễ sát chân Phật, chắp tay cung chính, đồng Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thật Khi Hữu Các đại Bồ Tát kia được bác nhả Ba La Mật Đa dùng phương tiện thiện xảo, nên vượt hơn, thù thắng hơn các thiện Nam V.V. ở trước tu thiện căng, không được phương tiện thiện xảo và hữu tướng, có sở đắc. Lúc bấy giờ, Phật dạy trời Tứ Đại Thiên Vương cho đến trời Sát Cứu Cánh V.V. Giả sử tất cả hữu tình ở ba ngàn đại thiên thế giới đều hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, ở khắp tất cả như lai mười phương thế giới thời quá khứ, vị lai, hiện tại, từ lúc mới phát tâm cho đến khi chánh Pháp cứu trụ, trong khoảng thời gian đó các thiện căng tương tương với bố thí Ba La Mật Đa cho đến trí nhất thiết tướng, hoặc các thiện căng của chiêu đệ tử, hoặc giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát ký kiến quẩn của chiêu như lai và vô lượng, vô biên các Phật Pháp khác, hoặc sự thuyết chánh Pháp của chiêu như lai, hoặc dựa vào việc tam phước nghiệp tu tập tánh thí, tánh giới, tánh tu, hoặc dựa vào Pháp đó mà tinh cận tu học, đắc quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hẳn, độc giác Bồ Đề, được vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, hoặc các hữu tình hướng dẫn thiện căng tu tập bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã v. v. Tập hợp tất cả như thế để cân lường, dùng hữu tướng, có sở đắc, có nhiễm trước, có tư duy, có tạo tác, có hay, không hay làm phương tiện hiện tiện tùy hỷ. Đã tùy hỷ rồi hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Cũng có các thiện nam, thiện nữ v. v. phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, đối với tất cả như lai trong mười phương thế giới vào thời quá khứ, vị lai, hiện tại, từ lúc mới phát tâm cho đến khi chánh Pháp an trụ, trong khoảng thời gian đó tu thiện căng tương tương với bố thí Ba-la-mật-đa, cho đến các hữu tình hướng dẫn các thiện căng tu bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã v. v. Tập hợp tất cả như thế để cân lường, dùng vô tướng, vô sợ đắc, không nhiễm trước, không tư duy, không tạo tác, vô nhị, bất nhị làm phương tiện hiện tiện tùy hỷ. Đã tùy hỷ rồi hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, sự tùy hỷ hồi hướng của các thiện nam, thiện nữ v. v. đối với các thiện căng khác là tối tôn, là tối thắng, nói rộng như trước. Đối với sự tùy hỷ hồi hướng của hữu tình trước, thù thắng gấp trăm phần, ngàn phần, muôn ức phần cũng là tối thắng. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Sự tùy hỷ hồi hướng của các thiện nam, thiện nữ v. v. như Phật đã thuyết, đối với các thiện căng khác là tối tôn, là tối thắng, nói rộng như trước. Vậy ở mức độ nào là nói tùy hỷ hồi hướng đối với các thiện căng khác là tối thắng v. v.? Phật dạy Thiện hiện Các thiện nam, thiện nữ v. v. đó đối với tất cả như Lai, Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát ở mười phương thế giới thời quá khứ, vị Lai, hiện tại và các thiện căng khác của tất cả hữu tình, không lấy, không bỏ, không khoe, không khinh, chẳng có sợ đắt, chẳng vô sợ đắt, đạt được tất cả Pháp không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, không đến, không đi, không hợp, không tàn, không nhập, không xuất. Lại nghĩ như vậy, Pháp ba đời là cảnh giới Pháp chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi. Ta cũng như vậy, đối với các thiện Pháp dùng vô sợ đắt làm phương tiện, tùy hỷ hồi hướng. Thiện hiện Sự tùy hỷ hồi hướng ở mức độ này nên ta nói đối với các thiện căng khác là tối thắng v. v. Tùy hỷ hồi hướng như thế thù thắng hơn tùy hỷ hồi hướng khác gấp trăm lần, gấp ngàn lần, gấp muôn tức phần. Cho nên ta thuyết tùy hỷ hồi hướng như vậy đối với thiện căng khác là tối thắng v. v. Lại nữa, thiện hiện Các thiện nam, thiện nữ v. v., an trụ Bồ-Tát thừa, ở mười phương ba đời như Lai, từ lúc mới phát tâm cho đến chánh Pháp cử trụ, trong khoảng thời gian đó tu thiện căng tương ưng với bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến vô lượng, vô số, vô biên Phật Pháp. Hoặc công đức thiện căng của Chiêu Thanh Văn, độc giác, Bồ-Tát. Hoặc việc tam phước nghiệp của tánh thí, tánh giới, tánh tu và các thiện căng của các hữu tình, hoặc hòa hợp tất cả như thế lại hiện tiền Pháp khởi tâm tùy hỷ hồi hướng không điên đảo. Nên nghĩ như vậy, sát cho đến thức cùng với giải thoát v. v., cho đến trí nhất thiết tướng cùng với giải thoát v. v., giới ủẩn v. v., năm ủẩn cùng với giải thoát v. v. Đối với sự thù thắng giải thoát của tất cả Pháp cùng với giải thoát v. v. Chiêu Phật ba đời cùng với giải thoát v. v. Tất cả sự tuy hỷ và sự hồi hướng cùng với giải thoát v. v. Các căng thành thục, biến hóa của Phật và đệ tử, các độc giác cùng với giải thoát v. v. Sự chứng đắc niết bàn của Phật và đệ tử, các độc giác cùng với giải thoát v. v. Các Pháp, Pháp tánh của Chiêu Phật, Bồ-Tát, độc giác, Thanh Văn cùng với giải thoát v. v. Tất cả hữu tình và tất cả Pháp, Pháp tánh kia cùng với giải thoát v. v. Như các Pháp tánh không buộc, không mở, không nhiễm, không tịnh, không khởi, không tận, không sanh, không diệt, không lấy, không bỏ. Ta đối với công đức thiện căng như thế hiện tiện tuy hỷ. Đem thiện căng này cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Tuy hỷ hồi hướng như thế cẳng phải tuy hỷ hồi hướng, không chỗ tuy hỷ, không chỗ hồi hướng. Tuy hỷ hồi hướng như vậy, chẳng chuyển, chẳng dừng, không sanh diệt. Thiện hiện. Tuy hỷ hồi hướng của Đại Bồ Tát này đối với sự phát khởi tuy hỷ hồi hướng khác là tối tôn, là tối thắng nói rộng như trước. Nếu Đại Bồ Tát thành tựu tuy hỷ hồi hướng như thế, mau chống chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, thiện hiện. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các thiện nam, thiện nữ v.v. phát tâm đại thừa, giả sự ở trong mười phương hàng hạ sa v.v. thế giới của tất cả Như Lai và các đệ tử, dùng hữu tướng, có sở đắc làm phương tiện, trọn đời thường đen các vật thường dịu cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen. Sau khi Chư Như Lai và các đệ tử nhập niết bàn, dùng bẫy báu xây dựng các tháp trao rộng thở xá lợi, ngày đêm tinh cần lễ bái, nhủ quanh bên phải. Lại dùng các loại tràng hoa thường dịu cho đến đèn sáng, cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen. Lại dùng hữu tướng và có sở đắc làm phương tiện, tinh cần tu hành bố thí cho đến bát nhã và thiện căng khát. Cũng có các thiện nam, thiện nữ V.V. khát phát tâm đại thưa, dùng vô tướng và vô sở đắc làm phương tiện, tu hành thiện căng tương tương với sáu pháp Palamudda, phương tiện thiện xảo, phát sanh tùy hỷ đối với tất cả công đức thiện căng khát. Đem thiện căng này cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Các thiện nam, thiện nữ V.V. này do nhờ phương tiện thiện xảo, tùy hỷ hồi hướng bát nhã Palamudda. Sự tạo tác công đức này của các thiện nam tử phát tâm đại thưa thù thắng hơn trước đã nói gấp trăm phần, ngàn phần, muôn ức phần. Cho nên nói tùy hỷ hồi hướng như thế đối với thiện căng là tối thắng V.V. Thế nên, thiện hiện các Đại Bồ Tát phát khởi tâm đại thưa nên dùng vô tướng và vô sở đắc làm phương tiện, tinh cần tu thiện căng tương tương với bố thí cho đến bát nhã Palamudda và dựa vào phương tiện thiện xảo bát nhã Palamudda đối với công đức thiện căng của Chư Như Lai và các đệ tử, phát sanh tâm tùy hỷ hồi hướng không điên đảo. Nếu Đại Bồ Tát có thể dùng vô tướng và vô sở đắc làm phương tiện, tâm tùy hỷ hồi hướng thì Đại Bồ Tát này mau chống chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, làm lợi ít an lạc cho tất cả hữu tình đến tận đời Vĩ Lai. Ít Phẩm Điện 101 Bây giờ, xá lợi tử Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bát nhã Palamudda thầm thâm có thể chiếu sáng, hoàn toàn thanh tịnh, đều nền cung kính đảnh lễ, là nơi tôn trọng trời, người V.V. kính lễ tôn trọng, không bị nhiễm đắm, không bị các Pháp thế gian làm ô quế được. Xa lì tất cả sự ngăn che ba cõi, xa lì phiền não và các chiến chấp đen tối. Cho nên nó là tối thường, đứng đầu đối với tất cả Pháp Bồ Đề Phần, rất là tối thắng. Có thể làm an ổn, giúp khẳng tất cả các việc khủng hoảng, kinh hải, bức bách, tai nạn. Đem ánh sáng cho các hữu tình, làm cho họ được năm loại mắt, hoàn toàn thấy được trung đạo, làm cho kẻ lạc đường không rơi vào nhị biên. Khéo phát sanh trí nhất thiết khí, giúp khẳng tất cả sự tương tục và tập khí phiền não. Là mẹ của tất cả Đại Bồ Tát, vì sự tu tất cả Phật Pháp của Bồ Tát được phát sanh từ đây. Bất sanh, bất diệt vì tự tướng không. Thoát khẳng tất cả sanh tử, chẳng thường, chẳng hoại. Có thể làm chỗ nương tựa, đem Pháp Bảo cho các hữu tình. Làm thành tự viên mãn mười lực như Lai, tất cả luận sự khác đều bị khuất phục. Vận chuyển Pháp luôn vô thường, ba chuyển, mười hai hành tướng đạt được tất cả Pháp, không ngược xuôi, nên hiểu rõ tất cả Pháp không điên đảo, tự tánh liễu tri vô tánh, tự tánh không. Bạch Thế Tôn Các loại hữu tình đối với bác nhã Palamata này nên an trụ thế nào? Bây giờ, Phật dạy xá lợi tử. Các loại hữu tình đối với bác nhã Palamata này nên trụ như Phật. Cúng dường, cung kính, tư duy bác nhã Palamata như cúng dường, cung kính, tư duy Phật Thế Tôn. Vì sao? Xá lợi tử. Vì Phật không khác bác nhã Palamata, bác nhã Palamata không khác Phật. Phật tức là bác nhã Palamata, bác nhã Palamata tức là Phật. Vì sao? Vì chiêu Phật, Bồ Tát, Độc Giác, Thanh Văn đều do bác nhã Palamata mà được xuất hiện. Mười thiện nhịp đạo, bốn tỉnh lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông cũng do bác nhã Palamata mà được xuất hiện ở thế gian. Tất cả bố thí Palamata cho đến trí nhất thiết tướng cũng do bác nhã Palamata mà được xuất hiện. Khi ấy, trời đế thích lại nghĩ, nay ngày xá lợi tử do nhân duyên gì hỏi Phật điều đó. Xá lợi tử biết tâm niệm vị ấy, liền nói. Kyutika Các đại Bồ Tát do giữ gìn bác nhã Palamata này nên dùng phương tiện thiện xảo đối với mười phương chiêu Phật trong ba đời, từ lúc mới phát tâm cho đến chánh Pháp cử trụ, tạo tác công đức trong khoảng thời gian đó. Hoặc nhiều thiện trăng của các Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát, và các hữu tình khác. Tất cả như thế đều dùng vô tướng và vô sở đắc làm phương tiện. Tập hợp hiện tiện tùy hỷ, đã tùy hỷ rồi đem cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Do nhân duyên này, nên tôi hỏi việc ấy. Lại nữa, Kyutika. Việc học bác nhã Palamata của các đại Bồ Tát vượt hẳn bố thí cho đến tình lựu Palamata gấp vô biên, vô số. Ví như có trăm ngàn V.V. người bị mù bẩm sinh, nếu không được người sáng mắt khéo dẫn đường, thì không có thể đến được con đường chính, húng chi đến được thành lớn giàu sang ở xa. Cũng vậy, nằm Palamata trước là những người mù, nếu không có người sáng mắt dẫn đường là bác nhã Palamata thì không thể đến chánh đạo Bồ Tát, húng gì là đến thành trí nhất thiết ở xa. Lại nữa, Kyutika. Bố thí V.V. nằm Palamata chính nhờ bác nhã Palamata nên gọi là người có mắt. Lại nhờ sự giữ gìn của bác nhã Palamata nên gọi là đáo biển ngạn. Trời đế thích hỏi. Chẳng phải nhờ nằm Palamata trước cũng hổ tương dẫn đầu, giữ gìn mà Palamata còn lại khiến đi đến bờ bên kia. Đã vậy thì tại sao chỉ 8 tháng bác nhã Palamata là hơn hẳn nằm Palamata kia? Xá lợi tử đáp. Lời nói của thiên chủ không đúng lý. Vì sao? Chẳng phải nhờ nằm Palamata trước dẫn đầu, giữ gìn Palamata còn lại, làm cho đến bờ bên kia. Chính nhờ phương tiện thiện xảo đầy đủ thế lực lớn của bác nhã Palamata, giữ gìn nằm Palamata, khiến không bị chấp trước, mau chống đến bờ bên kia. Vì vậy, bác nhã Palamata đối với 5 loại trước là tối tôn, là tối thắng, là tôn quý, là cao cả, là diệu, là vi diệu, là thường, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Bây giờ, xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát vì sao phải hướng dẫn, phát triển bác nhã Palamata? Phật dạy. Xá lợi tử. Các đại Bồ Tát nào không vì hướng dẫn, phát triển sắc, chỉ hướng dẫn, phát triển bác nhã Palamata, không vì hướng dẫn, phát triển thọ, tưởng, thành, thức chỉ hướng dẫn, phát triển bác nhã Palamata, cho đến không vì hướng dẫn, phát triển trí nhất thiết, chỉ hướng dẫn, phát triển bác nhã Palamata, không vì hướng dẫn, phát triển trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chỉ hướng dẫn, phát triển bác nhã Palamata, không vì hướng dẫn, phát triển tất cả Pháp, chỉ hướng dẫn, phát triển bác nhã Palamata. Xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Vì sao đại Bồ Tát không vì hướng dẫn, phát triển sắc cho đến tất cả Pháp, chỉ hướng dẫn, phát triển bác nhã Palamata? Phật dạy. Xá lợi tử. Vì sắc cho đến tất cả Pháp vô tác, vô sanh, không đắc, không hoại, không tự tánh. Các đại Bồ Tát không vì hướng dẫn, phát triển sắc cho đến tất cả Pháp, nên hướng dẫn, phát triển bác nhã Palamata. Khi ấy, xá lợi tử lại bạch Phật. Các đại Bồ Tát hướng dẫn, phát triển bác nhã Palamata như thế cùng với Pháp nào hợp? Phật dạy. Xá lợi tử. Các đại Bồ Tát phát sanh bác nhã Palamata như vậy không hòa hợp cùng với tất cả Pháp. Do không hòa hợp nên được gọi là bác nhã Palamata. Xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bác nhã Palamata như vậy không hòa hợp với tất cả Pháp nào? Thế Tôn dạy. Bác nhã Palamata như vậy không hòa hợp với thiện Pháp, không hòa hợp với bất thiện Pháp, không hòa hợp với Pháp có tội, không hòa hợp với Pháp vô tội, không hòa hợp với Pháp hữu lậu, không hòa hợp với Pháp vô lậu, không hòa hợp với Pháp hữu vi, không hòa hợp với Pháp vô vi, không hòa hợp với Pháp có nhiễm, không hòa hợp với Pháp vô nhiễm, không hòa hợp với Pháp thế gian, không hòa hợp với Pháp súc thế gian, không hòa hợp với Pháp tạp nhiễm, không hòa hợp với Pháp thanh tị không hòa hợp với Pháp niết bàn. Vì sao? Xá lợi tử. Vì Bác nhã Palamata thầm thâm đối với tất cả Pháp vô sở đắc, cho nên không thể nói hòa hợp với Pháp như thế. Lúc đó, trời đế thích liền bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bác nhã Palamata thầm thâm há cũng không hòa hợp với trí nhất thiết. Phật dậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Bác nhã Palamata thầm thâm cũng không hòa hợp với trí nhất thiết, vì do đây đối với kia vô sở đắc vậy. Trời đế thích bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Vì sao Bác nhã Palamata đối với trí nhất thiết không hợp, không đắc? Thế Tôn dậy. Chẳng phải Bác nhã Palamata thầm thâm đối với trí nhất thiết như danh, như tướng, như chỗ tạo tác, có hợp, có đắc. Trời đế thích bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Vì sao Bác nhã Palamata đối với trí nhất thiết có hợp, có đắc? Thế Tôn dậy. Do Bác nhã Palamata thầm thâm đối với trí nhất thiết như danh, tướng V, V, không nhận, không lấy, không trụ, không đoạn, không chấp, không bỏ. Hòa hợp như vậy nhưng không được hòa hợp. Đối với tất cả Pháp cũng lại như vậy, như danh, tướng V, V, không nhận, không lấy, không trụ, không đoạn, không chấp, không bỏ. Hòa hợp như vậy nhưng không được hòa hợp. Khi ấy, trời đế thích lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thật kỳ lạ. Bạch Thiện Thệ. Thật hy hữu. Bác nhã Palamata như thế vì tất cả Pháp không sanh, không diệt, không tạo, không thành, không đắc, không hoại, không tự tánh cho nên xuất hiện ở thế gian. Tuy có hòa hợp, có chứng đắc nhưng không hòa hợp, không chứng đắc. Nghĩa lý như vậy thật bất khả tương nhị. Chỉ có Phật Thế Tôn mới thuyết được. Bây giờ, cụ Thọ Thiện Hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu khi Đại Bồ Tát hành Bác nhã Palamata thầm thâm, phải tưởng như vầy, Bác nhã Palamata thầm thâm hòa hợp, hoặc không hòa hợp với tất cả Pháp thì Đại Bồ Tát này đều bỏ, đều sa Bác nhã Palamata thầm thâm. Phật dạy. Thiện Hiện. Lại có nhân duyên khiến cho các Đại Bồ Tát xả bỏ, sa li Bác nhã Palamata. Đó là khi vị ấy tu hành Bác nhã Palamata lại vòng tưởng như vầy, Bác nhã Palamata thầm thâm vô sở hữu, chẳng chân thật, không chiên cố, không tự tại thì Đại Bồ Tát này xả bỏ, sa li Bác nhã Palamata. Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật. Nếu khi Đại Bồ Tát tin tưởng Bác nhã Palamata thầm thâm, thì không tin Pháp nào. Phật dạy. Thiện Hiện. Nếu Đại Bồ Tát tin tưởng Bác nhã Palamata thầm thâm thì không tin sắt, không tin thọ, tưởng, hành, thức, cho đến không tin trí nhất thiết, không tin trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật. Vì sao khi Đại Bồ Tát tin Bác nhã Palamata thầm thâm lại không tin sắt cho đến không tin trí nhất thiết tướng? Phật dạy. Thiện Hiện. Khi các Đại Bồ Tát hành Bác nhã Palamata thầm thâm, quan sát tất cả sắt cho đến trí nhất thiết tướng, vất khả đắc. Tuy tin Bác nhã Palamata nhưng không tin sắt cho đến trí nhất thiết tướng. Như vậy. Thiện Hiện. Khi các Đại Bồ Tát tin Bác nhã Palamata thầm thâm thì không tin sắt, cho đến không tin trí nhất thiết tướng. Khi các Đại Bồ Tát tin Bác nhã Palamata thầm thâm thì không tin sắt, cho đến không tin trí nhất thiết tướng. Như vậy. Khi các Đại Bồ Tát tin Bác nhã Palamata thầm thâm thì không tin sắt, cho đến không tin trí nhất thiết tướng. Như vậy. Khi các Đại Bồ Tát tin Bác nhã Palamata thầm thâm thì không tin sắt, cho đến không tin trí nhất thiết tướng. Như vậy. Khi các Đại Bồ Tát tin Bác nhã Palamata thầm thâm thì không tin sắt, cho đến không tin trí nhất thiết tướng. Như vậy.

Listen Next

Other Creators