Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
The transcription is a Buddhist text discussing the qualities and actions of a Bodhisattva. It emphasizes the importance of cultivating benevolence, mindfulness, and wisdom, as well as practicing self-discipline and avoiding attachment to worldly desires. It also mentions that a true Bodhisattva is unaffected by various obstacles and distractions. The text emphasizes the need to uphold the teachings of Buddhism, spread the Dharma, and maintain a pure and virtuous lifestyle. It concludes by stating that a Bodhisattva who possesses these qualities is unchanging and unwavering. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa tập 21 Quyển 514 19. Phẩm chân như không hai Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát muốn mau chứng đắc sự cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, thì phải tự thành thuộc hữu tình, cũng khuyên người khác thành thuộc hữu tình, thường khen nợi đúng pháp thành thuộc hữu tình, hoan hỷ táng tháng người thành thuộc hữu tình. Phải tự trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, cũng khuyên người khác trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thường khen nợi đúng pháp trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, hoan hỷ táng tháng người trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Phải tự khởi thần thông thù thắng của Bồ Tát, cũng khuyên người khác khởi thần thông thù thắng của Bồ Tát, thường khen nợi đúng pháp khởi thần thông thù thắng của Bồ Tát, hoan hỷ táng tháng người khởi thần thông thù thắng của Bồ Tát. Phải tự phát sợi trí nhất thiết, cũng khuyên người khác phát sợi trí nhất thiết, thường khen nợi đúng pháp phát sợi trí nhất thiết, hoan hỷ táng tháng người phát sợi trí nhất thiết. Phải tự phát sợi trí đạo tướng, cũng khuyên người khác phát sợi trí đạo tướng, thường khen nợi đúng pháp phát sợi trí đạo tướng, hoan hỷ táng tháng người phát sợi trí đạo tướng. Phải tự phát sợi trí nhất thiết tướng, cũng khuyên người khác phát sợi trí nhất thiết tướng, thường khen nợi đúng pháp phát sợi trí nhất thiết tướng, hoan hỷ táng tháng người phát sợi trí nhất thiết tướng. Phải tự chấm dứt tất cả tập khí tương tục của phiền não, cũng khuyên người khác chấm dứt tất cả tập khí tương tục của phiền não, thường khen nợi đúng pháp chấm dứt tất cả tập khí tương tục của phiền não, hoan hỷ táng tháng người chấm dứt tất cả tập khí tương tục của phiền não. Phải tự giữ gìn trọng vẹn tuổi thọ, cũng khuyên người khác giữ gìn trọng vẹn tuổi thọ, thường khen nợi đúng pháp giữ gìn trọng vẹn tuổi thọ, hoan hỷ táng tháng người giữ gìn trọng vẹn tuổi thọ. Phải tự truyền bá giáo pháp vi diệu, cũng khuyên người khác truyền bá giáo pháp vi diệu, thường khen nợi đúng pháp truyền bá giáo pháp vi diệu, hoan hỷ táng tháng người truyền bá giáo pháp vi diệu. Phải tự giữ gìn tránh pháp cho tồn tại, cũng khuyên người khác giữ gìn tránh pháp cho tồn tại, thường khen nợi đúng pháp giữ gìn tránh pháp cho tồn tại, hoan hỷ táng tháng người giữ gìn tránh pháp cho tồn tại. Thiện hiện Đại Bồ Tát nào muốn mau chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải dùng vô sở đắc làm phương tiện và phải trụ như vậy đối với những pháp như thế. Lại nữa, thiện hiện Các Đại Bồ Tát phải học phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu như thế. Nếu Đại Bồ Tát học như vậy thì mới có thể trụ được pháp trần phải trụ. Nếu học như thế và ăn trụ pháp như thế thì không còn chứng ngại đối năm quận. Cũng không còn chứng ngại đối với sáu nội xướng. Cũng không còn chứng ngại đối với sáu ngoại xướng. Cũng không còn chứng ngại đối với sáu nội giới. Cũng không còn chứng ngại đối với sáu ngoại giới. Cũng không còn chứng ngại đối với sáu thức giới. Cũng không còn chứng ngại đối với sáu xuất. Cũng không còn chứng ngại đối với sáu thọ. Cũng không còn chứng ngại đối với sáu giới. Cũng không còn chứng ngại đối với bốn duyên. Cũng không còn chứng ngại đối với vô minh cho đến lão tử. Cũng không còn chứng ngại đối với sự xa liệt việc giết hại sanh mạng cho đến tà kiến. Cũng không còn chứng ngại đối với bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Cũng không còn chứng ngại đối với bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa. Cũng không còn chứng ngại đối với pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Cũng không còn chứng ngại đối với chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi. Cũng không còn chứng ngại đối với thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Cũng không còn chứng ngại đối với bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Cũng không còn chứng ngại đối với pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Cũng không còn chứng ngại đối với tám giải thoát cho đến mười biến xướng. Cũng không còn chứng ngại đối với tình quán địa cho đến như lai địa. Cũng không còn chứng ngại đối với cực khỉ địa cho đến pháp vân địa. Cũng không còn chứng ngại đối với pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa. Cũng không còn chứng ngại đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông. Cũng không còn chứng ngại đối với mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Cũng không còn chứng ngại đối với đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã. Cũng không còn chứng ngại đối với ba mươi hai tướng, tám mươi vẻ đẹp. Cũng không còn chứng ngại đối với pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Cũng không còn chứng ngại đối với sự quán mười hai phần duyên khởi thuận nghịch. Cũng không còn chứng ngại đối với biết khổ, đoạn tập, chính việc, tu đạo. Cũng không còn chứng ngại đối với quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề. Cũng không còn chứng ngại đối với ngôi tránh tánh ly xanh của Bồ Tát. Cũng không còn chứng ngại đối với thành thuật hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật và khởi thần thông thù thắng của Bồ Tát. Cũng không còn chứng ngại đối với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Cũng không còn chứng ngại đối với sự chấm dứt tất cả tập khí tương tục của phiền não. Cũng không còn chứng ngại đối với sự trọng vẹn tuổi thọ. Cũng không còn chứng ngại đối với việc truyền bá giáo pháp vi diệu. Cũng không còn chứng ngại đối với việc hồ trì tránh pháp trụ trụ. Vì sao? Thiện hiện. Vì Đài Bồ Tát này từ xưa đến nay không nhiếp thọ sắc quẩn cho đến thức quẩn, không nhiếp thọ nhãn xứ cho đến ý xứ, không nhiếp thọ nhãn giới cho đến ý giới, không nhiếp thọ sắc giới cho đến pháp giới, không nhiếp thọ nhãn thức giới cho đến ý thức giới, không nhiếp thọ nhãn xuất cho đến ý xuất, không nhiếp thọ các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra, không nhiếp thọ địa giới cho đến thức giới, không nhiếp thọ nhân duyên cho đến tăng thượng duyên, không nhiếp thọ vô minh cho đến lão tử, không nhiếp thọ việc xa lia sát hại sanh mạng cho đến tạ kiến, không nhiếp thọ bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, không nhiếp thọ bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa, không nhiếp thọ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, không nhiếp thọ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi, không nhiếp thọ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, không nhiếp thọ bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, không nhiếp thọ pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, không nhiếp thọ tám giải thoát cho đến mười điến xướng, không nhiếp thọ tịnh quán địa cho đến như lai địa, không nhiếp thọ tự khỉ địa cho đến pháp vân địa, không nhiếp thọ pháp môn đa la ni, pháp môn tam ma địa, không nhiếp thọ năm loại mắt, sáu phép thần thông, không nhiếp thọ mười lực như lai cho đến mười tám pháp vật bất trọng, không nhiếp thọ đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, không nhiếp thọ ba mươi hai tướng, tám mươi vẻ đẹp, không nhiếp thọ pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, không nhiếp thọ mười hai nhân duyên khởi quán thuận nghịch, không nhiếp thọ biết khổ, đoạn tập, chứng diệt, tu đạo, không nhiếp thọ quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề, không nhiếp thọ vào ngôi tránh tánh ly xanh của Bồ Tát, không nhiếp thọ thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, không nhiếp thọ thần thông thù thắng của Bồ Tát, không nhiếp thọ chấm dứt tất cả tập khí tương tục của phiền não, không nhiếp thọ sự viên mãn thọ mạng, không nhiếp thọ truyền bá giáo Pháp ri dịu, làm cho chánh Pháp tồn tại lâu dài, không nhiếp thọ trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì sao? Vì sát quẩn cho đến thức quẩn không thể nhiếp thọ. Nếu không thể nhiếp thọ thì chẳng phải là sát quẩn cho đến thức quẩn. Nói đồng cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không thể nhiếp thọ. Nếu không thể nhiếp thọ thì chẳng phải là trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Khi nói về chỗ Pháp trụ của Đại Bồ-Tát này, trong chúng hội có hai ngàn Bồ-Tát cùng lúc chứng quả vô sanh Pháp nhẫn. 20. Phẩm tướng bất thối không một Bây giờ, thiện hiện lại Bạch Phật. Chúng con phải dựa vào hành động tướng trạng nào mới biết được Đại Bồ-Tát này bất thối chuyển. Phật bảo Thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát có thể biết rõ như thật hoặc Bậc Vị Xanh, hoặc Bậc Thanh Văn, hoặc Bậc Độc Giác, hoặc Bậc Bồ-Tát, hoặc Bậc Như Lai, các Bậc như thế tuy nói có khác, nhưng trong tánh chân như của các Pháp không biến đổi, không phân biệt, không hai, không hai phần. Đại Bồ-Tát này tuy thật ngộ nhập vào chân như các Pháp nhưng đối với chân như không có sự phân biệt, vì lấy vô sở đắc làm phương tiện. Đại Bồ-Tát này đã thật ngộ nhập chân như các Pháp, dù nghe chân như và tất cả Pháp không hai, không khác mà tầm không nghi trệ. Vì sao? Vì chân như và Pháp không thể nói là một, không thể nói khác, không thể nói đồng hay không đồng. Đại Bồ-Tát này quyết không coi nhẹ điều này mà phát ra lời nói, nếu có nói lời gì đều đem lại lợi ích và ý nghĩa. Nếu không lợi ích và ý nghĩa quyết không nói ra. Đại Bồ-Tát này hoàn toàn không xem chỗ tốt xấu, hay dở của người, bình đẳng thương Pháp và vì họ thuyết Pháp. Đại Bồ-Tát này chẳng xem trũng tánh sang hèn của Pháp Sư, chỉ cầu thuyết được Pháp nghĩa chân tịnh. Thiện hiện Đại Bồ-Tát bất thối chuyển đều có những hành động tướng trạng như vậy. Vì có những hành động tướng trạng này nên biết là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Là do các hành động tướng trạng nào mà biết là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển? Phật bảo Thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát có thể quán các Pháp không có hành động tướng trạng thì phải biết là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Thiện hiện lại bạch Phật. Nếu tất cả Pháp không có hành động tướng trạng, thì chuyển Pháp nào mà được gọi là bất thối chuyển? Phật bảo Thiện hiện Đại Bồ-Tát chuyển sắc quẩn cho đến thức quẩn nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển nhãn sứ cho đến ý sứ nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển sắc sứ cho đến Pháp sứ nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển nhãn giới cho đến ý giới nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển sắc giới cho đến Pháp giới nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển nhãn thức giới cho đến ý thức giới nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển nhãn súc cho đến ý súc nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý súc làm duyên sanh ra nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển địa giới cho đến thức giới nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển nhân duyên cho đến tăng thượng duyên nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển vô minh cho đến lão tử nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển thánh đế khổ, tập, diệt, đạo nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển tám giải thoát cho đến mười biến xứ nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển tỉnh quán địa cho đến như lai địa nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển Pháp môn Đà-la-Ni, Pháp môn Tam-ma địa nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển năm loại mắt, sáu phép thần thông nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển đại tử, đại vi, đại hỷ, đại xã nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển ký nhất thiết, trí đạo tướng, ký nhất thiết tướng nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển bậc dị sanh, hoặc bậc thanh văn, hoặc bậc độc giác, hoặc bậc bồ tát, hoặc bậc như lai nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển các hành đại bồ tát nên gọi là bất thối chuyển. Chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật nên gọi là bất thối chuyển. Vì sao? Vì tự tánh của sát là vô sở hữu, cho đến tự tánh quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật cũng vô sở hữu. Vì đại bồ tát này ở trong chỗ không trụ nên được gọi là bất thối chuyển. Nếu đại bồ tát có thể biết được như thế thì được gọi là đại bồ tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện, Tất cả đại bồ tát bất thối chuyển đều chẳng muốn xem hình tướng và lời nói của ngoại đạo, xa môn, bà là môn v.v. Dù các xa môn, bà là môn v.v. ấy đã biết một cách đúng đắn, và thấy một cách chân thật đối với Pháp đã thấy, hoặc có thể thiết lập Pháp môn chánh kiến, nhất định không có điều ấy. Nếu đại bồ tát thành tựu các hành động tướng cạn như thế, thì biết đó là đại bồ tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện, Đối với Pháp và luật mà Đức Phật đã thuyết một cách hoàn hảo, tất cả đại bồ tát bất thối chuyển đều tin hiểu sâu xa, không sanh nghi ngờ. Đối với các việc thế gian, không có giới cấm thủ, chẳng rơi vào tạ chiến, chẳng chấp các điện lệnh của thế tục lấy làm thanh tình, hoàn toàn không lệ kính các thiên thần khác, như việc phụng thờ của ngoại đạo và thế gian. Cũng chẳng đem các thứ tràng hoa, hương bột, hương xoa, y phục, chuỗi anh lạc, tràng phang, bão cái, kỹ nhạc, đèn sáng để cúng dường thiên thần và các ngoại đạo. Nếu đại bồ tát thành tựu các hành động tướng cạn như thế, thì biết đó là đại bồ tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện, các đại bồ tát bất thối chuyển không rơi vào địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ, atula, cũng không xanh vào dòng hạ tiện, nghĩa là hàng chim đa la, kẻ ác, bổ y xa, người bất tính nhân quả, chắc chắn chẳng thọ báo xanh làm hoàng môn, người không đủ nam căng, không căng, hoặc hai căng và thân người nữ, cũng chẳng thọ thân mù, điết, căm, nộng, cùi cục tay chân, hủy lát, luồng xấu, lưng gụ v, v, chắc chắn không xanh vào chỗ tất bật công việc. Nếu đại bồ tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là bồ tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện, tất cả đại bồ tát bất thối chuyển thường vui thực hành mười thiện nghiệp đạo. Từ xa lịa sự giết hại sanh mạng cho đến tà kiến, cũng khuyên người khác xa lịa sự giết hại sanh mạng cho đến tà kiến, thường khen nợi đúng pháp xa lịa sự giết hại sanh mạng cho đến tà kiến, hoan hỷ táng tháng người xa lịa sự giết hại sanh mạng cho đến tà kiến. Cho đến trong giấc mộng, đại bồ tát này cũng chẳng thỏa hiện hành động thuộc mưu nhiệt bất thiện, huống chi lúc tỉnh giác hành động các việc này. Nếu các đại bồ tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại bồ tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện, tất cả đại bồ tát bất thối chuyển vì lợi ích tất cả hữu tình, dùng vô sở đắc làm phương tiện, thường tu bố thí Palamatta cho đến bát nhã Palamatta không có sự lười bỏ. Nếu đại bồ tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại bồ tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện, tất cả đại bồ tát bất thối chuyển đã thỏa thi, suy nghĩ, đọc tụng được bao nhiêu khế kinh cho đến luận nghị, tất cả đều được thông hiểu rốt ráo, rồi thường đem pháp này bố thí cho tất cả hữu tình, với ý nghĩ như vậy, phải làm thế nào để những lời phát nguyện và những mong cầu chân chánh của các loài hữu tình đều được thành tựu viên mãn trọng vẹn. Lại đem căng lành pháp thí này cho các hữu tình một cách bình đẳng, cùng lấy vô sở đắc làm phương tiện, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Nếu đại bồ tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại bồ tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện, tất cả đại bồ tát bất thối chuyển, hoàn toàn không có niềm nghi ngờ, do dự đối với pháp môn sâu xa mà Đức Phật đã thuyết. Cụ thọ thiện hiện liền bạch Phật. Bạch Thế Côn Do nhân duyên nào mà đại bồ tát bất thối chuyển hoàn toàn không có niềm nghi ngờ, do dự đối với pháp môn sâu xa mà Đức Phật đã thuyết. Phật bảo Thiện hiện Tất cả đại bồ tát bất thối chuyển đều hoàn toàn chẳng thấy có pháp nào có thể nghi ngờ, do dự. Nghĩa là chẳng thấy có sáp quẩn cho đến thức quẩn. Cũng chẳng thấy có nhãn sứ cho đến ý sứ. Cũng chẳng thấy có sáp sứ cho đến pháp sứ. Cũng chẳng thấy có nhãn giới cho đến ý giới. Cũng chẳng thấy có sáp giới cho đến pháp giới. Cũng chẳng thấy có nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Cũng chẳng thấy có nhãn xuất cho đến ý xuất. Cũng chẳng thấy có các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra. Cũng chẳng thấy có địa giới cho đến thức giới. Cũng chẳng thấy có nhân duyên cho đến tăng thượng duyên. Cũng chẳng thấy có vô minh cho đến lão tử. Cũng chẳng thấy có bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa. Cũng chẳng thấy có pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Cũng chẳng thấy có chơn như cho đến cảnh giới bất tương nhì. Cũng chẳng thấy có thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Cũng chẳng thấy có bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Cũng chẳng thấy có bốn niềm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Cũng chẳng thấy có pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Cũng chẳng thấy có tám giải thoát cho đến mười biến xướng. Cũng chẳng thấy có tỉnh quán địa cho đến như lai địa. Cũng chẳng thấy có cực khỉ địa cho đến pháp vân địa. Cũng chẳng thấy có pháp môn đà la nì, pháp môn tam ma địa. Cũng chẳng thấy có năm loại mắt, sáu phép thần thông. Cũng chẳng thấy có mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng. Cũng chẳng thấy có đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã. Cũng chẳng thấy có ba mươi hai tướng, tám mươi vẻ đẹp. Cũng chẳng thấy có pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Cũng chẳng thấy có trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Cũng chẳng thấy có quả dự lưu cho đến độc giáp bồ đề. Cũng chẳng thấy có tất cả hành đại Bồ Tát và quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật. Trong số ấy, không có pháp nào có thể nghiêng ngờ, do dự. Nếu đại Bồ Tát thành tựu trọn vẹn các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Tất cả đại Bồ Tát bất thối chuyển thành tựu nhiệt thân, khẩu, ý điều hòa, nhung nhuyến, dễ ưa, dễ mến. Đối với các hữu tình tâm không hạn ngại. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Tất cả đại Bồ Tát bất thối chuyển thường thành tựu từ, vi, khỉ, xã v, v, tương ưng thân, khẩu, ý nhiệt, để làm việc lợi ích cho các hữu tình. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Tất cả đại Bồ Tát bất thối chuyển thường không cùng với năm triện cái ở chung. Năm triện cái là tham dục, sân giận, hôn trầm thùy niên, ác tác trạo cử, nghi. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Tất cả đại Bồ Tát bất thối chuyển đều đã bẻ gãy tất cả tùy nhiên, tất cả tùy phiền não trói buộc đều vĩnh viễn không phát sanh. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Tất cả đại Bồ Tát bất thối chuyển ra vào, qua lại tâm không mê lầm, luôn luôn an trụ tránh miệng tỉnh giác, oai nghi tiếng dựng, đi đứng nằm ngồi, hạ chân cất bước cũng đều như vậy, dạo đi chỗ nào phải xem xét nơi ấy, niềm niệm thông thả, nhìn thẳng mà bước, cử chỉ và lời nói không thô tháo. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Những vật dụng của các đại Bồ Tát bất thối chuyển, như đồ nằm, y phục luôn luôn thơm sạch, không có các mùi hôi, chí rợn, bỏ chép v.v., tâm ưa sạch đẹp, thân không thật bệnh. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Tất cả đại Bồ Tát bất thối chuyển thân tâm thanh tình, chẳng phải như trong thân người thường luôn bị tám vạn trùng rút trĩa. Vì sao? Vì thiền căng của các đại Bồ Tát này tăng lên, vượt khỏi thân hình đã thọ ở thế gian. Trong ngoài sạch sẽ, nên không có các loại trùng rút trĩa nơi thân. Thiền căng dần dần tăng thêm, cứ như vậy thân tâm càng thanh tịnh. Do vậy nên thân tâm các đại Bồ Tát này bệnh chắc như kim cương, không bị các nghịch duyên phá hại. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Cụ thọ thiền hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát bất thối chuyển làm thế nào để thân, khẩu, ý thường được thanh tịnh? Phật bảo Thiền hiện Các thiền căng như thế của đại Bồ Tát này dần dần tăng trưởng như vậy. Vì được năng lực của các căng lành điều khiển, nên đến tận cùng đời vị lai, nhiệt thân, khẩu, ý hoàn toàn không phát sanh. Do vậy, thân, khẩu, ý thường được thanh tịnh. Lại nữa, thiền hiện. Ba diệu hạnh về thân, bốn diệu hạnh về khẩu và ba diệu hạnh về ý của đại Bồ Tát này luôn luôn được biểu hiện, nên bất cứ lúc nào thân, khẩu, ý cũng thanh tịnh. Nhờ sự thanh tịnh này nên vượt qua các bậc thanh văn, độc giác V, V, trụ ngôi vị Bồ Tát kiên cố chẳng động. Do đây, thân, khẩu, ý thường được thanh tịnh. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Tất cả đại Bồ Tát bất thối chuyển chẳng trọng lợi dưỡng, chẳng màn danh dự, chẳng đắm nhiễm các việc ăn uống, y phục, hòa cụ, phòng nhà, cụ cải. Tuy thọ mười hai công đức đầu đại nhưng trong đó không có sự ý thị. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Tất cả đại Bồ Tát bất thối chuyển thường tu bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, rốt tráo chẳng khởi tâm bọn sẻm, tham lam, phá giới, giận dữ, giải đại, tán loạn, ngu si và các thứ phiền não trói buộc tâm tương tương. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Tuệ giác sâu xa kiên cố của tất cả đại Bồ Tát bất thối chuyển do lắng nghe chánh pháp, cung kính, tin thọ, chủ tâm suy nghĩ nghĩa lý một cách rốt tráo, tùy theo pháp đã lãnh thọ thuộc thế gian hay suốt thế gian đều có thể phương tiện hội nhập lý thú sâu xa của bác nhã Ba-la-mật-đa. Các sự nghiệp đã tạo thuộc thế gian cũng đều dựa vào bác nhã Ba-la-mật-đa để hội nhập pháp tánh. Không thấy có sự nghiệp nào ra ngoài pháp tánh ấy. Nếu có pháp nào chẳng tương tương với pháp tánh, thì cũng có thể phương tiện hội nhập lý thú sâu xa của bác nhã Ba-la-mật-đa được. Do đây chẳng thấy pháp nào ra ngoài pháp tánh ấy. Nếu đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Giả sử có ác ma xuất hiện ở trước mặt đại Bồ Tát bất thối chuyển và hóa ra tám địa ngục lớn, mà trong mỗi địa ngục lớn hóa ra vô lượng trăm ngàn Bồ Tát đều bị lửa giữ thiêu đốt và chịu khổ độc hại chua cây. Hóa làm như vậy, rồi bảo các Bồ Tát bất thối chuyển. Các đại Bồ Tát này đều đã lãnh thọ chẳng lui quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, nên mới rơi vào địa ngục lớn này, chịu các thứ khổ cực như thế này. Ngày Bồ Tát, các ông đã nhận thọ ký bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, cũng sẽ đọa vào địa ngục lớn này để chịu các thứ khổ cực. Như vậy, Phật đã thọ ký cho các ông phải chịu khổ trong địa ngục lớn, chứ chẳng phải thọ ký bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thế nên các ông nên mau lịa bỏ tâm đại Bồ Đề, may ra có thể thoát khỏi địa ngục này, sẽ sanh lên cõi trời hoặc làm người, hưởng các sự sung sướng an vui. Khi nghe thấy việc này, tâm của Đại Bồ Tát bất thối chuyển không hề giao động, cũng chẳng kinh sợ, nghi ngờ, chỉ nghĩ, đã nhận thọ ký bất thối chuyển mà Đại Bồ Tát còn đọa vào địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ, Atula thì chắc chắn không có điều ấy. Vì sao? Vì chắc chắn các Bồ Tát bất thối chuyển không có nghiệp bất thiện, cũng không có trường hợp nghiệp thiện mà phải chút lấy quả khổ như vậy. Nhất định chiêu Phật không có lời dối gạt. Những điều mà Như Lai nói ra đều vì ăn lạc cho tất cả hữu tình, vì lòng đại từ bi mà ngại nói ra. Những điều thấy nghe hôm nay hoàn toàn do ác ma làm ra, nói ra đều chẳng thật có. Nếu Đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Giả sử có ác ma giả dạng Samôn đi đến gặp tất cả Đại Bồ Tát bất thối chuyển, nói như vậy. Trước đây ông đã nghe khuyên nếu tu bố thí cho đến bác ngã Palamudda thì sẽ mau viên mãn, cho đến nên chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề đã mong cầu. Những điều nghe được như vậy đều là tả thuyết, nên mau lịa bỏ, chớ cho là chân thật. Và lại trước đây ông đã nghe rằng, tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các đệ tử, từ lúc mới phát tâm cho đến thời gian tồn tại của chánh pháp, luôn tùy hỷ với các công đức thiện trăng đã có được, tập hợp tất cả và ban cho các hữu tình một cách bình đẳng, dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Những lời đã nghe này cũng là tả thuyết, hãy mau xả bỏ, chớ cho là chân thật. Nếu ông xả bỏ những tà pháp đã nghe, ta sẽ dạy ông Phật Pháp chân chánh, thanh tịnh, khiến ông tu học mau chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Những lời đã nghe trước đây chẳng phải lời dạy chân chánh của Phật mà chỉ là những văn tụng soạn ra một cách sai lầm. Lời ta nói mới là lời chân chánh của Phật. Thiện hiện nên biết. Nếu Đại Bồ Tát nghe lời này mà tâm giao động, nghi ngờ, sợ hãi, thì phải biết vị ấy chưa nhận sự thọ ký bất thối chuyển, nên chưa quyết định đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, chưa gọi là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Thiện hiện nên biết. Khi nghe những lời này mà tâm các Đại Bồ Tát chẳng giao động, cũng chẳng nghi ngờ, sợ hãi, chỉ trụ vào pháp tánh không tạo tác, không tướng trạng, không sanh khởi thì dù có làm việc gì, Đại Bồ Tát này cũng chẳng tin vào lời người khác, chẳng theo sự chỉ dạy của người khác mà tu bố thí cho đến bác ngã Ba-la-mật-đa, chẳng theo sự chỉ dạy của người khác cho đến chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Phải biết Đại Bồ Tát này đã đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề được bất thối chuyển. Như bật A-la-hán đã hết lậu hoặc dù có làm việc gì cũng chẳng tin lời người khác, hiện chứng pháp tánh không lầm, không nghi, tất cả ác ma không thể làm giao động. Tất cả thanh văn, độc giác, ngoài đạo và các ác ma không thể phá hoại, bẻ gãy tâm của Đại Bồ Tát bất thối chuyển này cũng không thể làm cho họ thối lui quả bồ đề. Đại Bồ Tát này chắc chắn đã trụ bật bất thối chuyển, nên những sự nghiệp đã tạo đều tự mình xét nghĩ, chẳng phải chỉ tin vào người khác mà hành động ngay, cho đến những lời dạy của Như Lai ứng chánh đẳng giác còn không thể dễ dàng tính họ, phụn hành, hún chi lại tin lời thanh văn, độc giác, ngoài đạo và các ác ma mà có hành động. Đại Bồ Tát này có làm điều gì, chẳng tự suy xét mà chỉ tin vào lợi người khác, thì điều này chắc chắn không có. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này chẳng thấy có pháp có thể tinh hành. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này chẳng thấy có sát có thể tinh hành, chẳng thấy có thọ, tưởng, hành, thức có thể tinh hành. Cũng chẳng thấy có chân như của sát có thể tinh hành, chẳng thấy có chân như của thọ, tưởng, hành, thức có thể tinh hành. Nói rộng cho đến chẳng thấy có tất cả hành Đại Bồ Tát có thể tinh hành, chẳng thấy có quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thể tinh hành. Chẳng thấy có chân như của tất cả hành Đại Bồ Tát có thể tinh hành, chẳng thấy có chân như của quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thể tinh hành. Nếu Đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Giả sử có ác ma giả dạng bí sô đi đến gặp tất cả Đại Bồ Tát bất thối chuyển, mà nói như vầy. Sự tu hành của các ông là Pháp sanh tử chẳng phải hành Bồ Tát, chẳng phải do đây mà được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Này các ông nên tu đạo hết khổ, mau hết các khổ được vào niết bàn. Khi ấy, ác ma liện vì Bồ Tát thuyết pháp tương tự đạo sanh tử. Đó là tưởng thay chết, hoặc tưởng xanh bầm, hoặc tưởng thối rửa, hoặc tưởng sinh chướng, hoặc tưởng trùng ăn, hoặc tưởng màu đỏ bầm, hoặc tử, hoặc bi, hoặc khỉ, hoặc xã, hoặc sơ tịnh lự, hoặc cho đến đệ tứ tịnh lự, hoặc không vô biên xướng, hoặc cho đến phi tưởng phi phi tưởng xướng. Ác ma bảo Bồ Tát. Đó là chân đạo, chân hành. Do đạo này và hành này ông sẽ chứng quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-hán, hoặc độc giác Bồ Đề. Do đạo này, hành này nên ông mau hết tất cả sanh, lão, bệnh, tử. Cần gì phải chịu sanh tử lâu dài làm gì? Thân khổ trong hiện tại còn phải chán bỏ, hủng lại đi cầu lấy thân khổ trong tương lai. Ông hãy tự suy xét mà bỏ đi những gì trước đây đã tin. Thiện hiện nên viết. Khi Đại Bồ Tát này nghe lời nói ấy rồi, tâm chẳng giao động, cũng chẳng nghi ngờ, sợ hãi, chỉ nghĩ, bí sô này giúp ích cho ta không ích. Có thể vì ta thuyết đạo Pháp tương tự, khiến ta biết được đạo này không thể chứng quả dự lưu, cho đến không thể chứng đắt độc giác Bồ Đề, cuốn gì sẽ chứng được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Đại Bồ Tát này rất vui mừng. Lại nghĩ, này bí sô này rất có ích cho ta, phương tiện vì ta thuyết Pháp chứng đạo, khiến ta hiểu biết Pháp chứng đạo, rồi ở trong tam thừa tự tại tu học. Thiện hiện nên viết. Khi ác ma chi thấy Bồ Tát này thâm tâm hoang hỷ, lại nói như vầy. Này Thiện Nam Tử! Ông này muốn thấy các Đại Bồ Tát đã mất thời gian dài tu hành vô ích không? Nghĩa là các Đại Bồ Tát đã trải qua hàng hà sa số đại thiết, dùng vô lượng vật thường dịu như thức ăn nước uống, y phục, đồ nằm, thuốc thang, cụ cải, hoa hương v.v., cúng giường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen chiêu Phật thế tôn. Lại ở chỗ của vô số chiêu Phật tu hành bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa. Học trụ Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Học trụ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi? Học trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Tu bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Tu Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Tu tám giải thoát cho đến mười biến thướng. Tu các bậc của Đại Bồ Tát. Tu tất cả Pháp môn Đà La Ni, Pháp môn Tam Ma Địa. Tu năm loại mắt, sáu phép thần thông. Tu mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Tu Đại Tự, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả. Tu Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Tu quán thuận nghịch mười hai chi duyên khởi để thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi Phật. Tu các thần thông thù thắng của Bồ Tát. Nói rộng cho đến tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Các Đại Bồ Tát này cũng gần gũi, phụng sự hàng hà sa số chiêu Phật. Ở chỗ chiêu Phật thỉnh hỏi đạo của Đại Bồ Tát, nghĩa là hỏi như vầy, thế nào là Đại Bồ Tát an trụ Đại Thư? Thế nào là Đại Bồ Tát tu hành bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bát nhã Ba-la-mật-đa? An trụ Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? An trụ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi? An trụ thánh đế khổ, tập, việt, đạo? Tu hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo? Tu hành bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc? Tu hành Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện? Tu hành tám giải thoát cho đến mười biến xứng? Tu hành Bật của Đại Bồ Tát? Tu hành tất cả Pháp môn Đa-la-ni, Pháp môn Tam-ma-địa? Tu hành mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng? Tu hành Đại Thư, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả? Tu hành Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả? Tu hành Quán thuận nghịch mười hai chi duyên khởi, để thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật? Tu hành thần thông thu thắng của Bồ Tát? Nói rộng cho đến tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng? Ở chỗ hàng hạ sa số chiêu Phật thế tôn đều thỉnh hỏi như vậy, lần lượt vì họ thuyết Pháp? Chúng Đại Bồ Tát này như lời Phật dạy, an trụ tu học, trải qua vô lượng kiếp, tinh tấn giọng mảnh, còn không thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Huống gì sự tu học của các ông ngày nay mà có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề ư? Thiện hiện nên biết. Tuy nghe những điều này, nhìn tầm các Đại Bồ Tát không thay đổi, chẳng kinh, chẳng sợ, không nghi, không nhầm, lại vui mừng hơn, và nghĩ, này bí sô này cho ta nhiều lợi ích, vì ta mà phương tiện thuyết Pháp chứng đạo, giúp ta biết được Pháp chứng đạo này chắc chắn không thể chứng quả dự lưu, cho đến quả độc giác Bồ Đề, huống gì sẽ chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Khi ác ma biết được tâm Bồ Tát này chẳng thối lui, không nghi hoặc, liền hóa ra làm hình tượng vô lượng bí sô bảo với Bồ Tát. Trong quá khứ, các bí sô này đều xiên cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, trải qua vô lượng kiếp tu hành các hành khổ khó hành mà không được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề đã câu. Hôm nay đều lui trụ quả A-La-Hán các lậu đã sạch, qua hết bờ khổ, thì làm sao các ông có thể chứng được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Thiện hiện nên biết. Nghe điều này rồi, Đại Bồ Tát liền nghĩ như vậy, chắc chắn ác ma đã hóa giải dạng bí sô này để làm rối loạn tâm ta. Nhân đây ta thuyết pháp chứng ngại tương tự, hoàn toàn không có chúng Đại Bồ Tát nào tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đến địa vị viên mãng mà không chứng được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, lại lui vào hàng thanh văn hoạt bật độc giác. Bây giờ, Bồ Tát lại nghĩ, nếu Đại Bồ Tát tu hành bố thí cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đến địa vị cứu cánh mà chẳng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, thì chắc chắn không có điều đó. Nói rộng cho đến, nếu Đại Bồ Tát tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đến địa vị viên mãng mà chẳng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, thì chắc chắn cũng không có điều đó. Nếu Đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Tất cả Đại Bồ Tát bất thối chuyển luôn hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa với ý nghĩ thế này, như chiêu Phật dạy, nếu Đại Bồ Tát siêng năng tu học thường chẳng xa lì dự hành của sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thường chẳng xa lì tác ý tương ưng sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thường chẳng xa lì tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, thường dùng phương tiện khuyên các hữu tình siêng năng tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đại Bồ Tát này quyết chắc chắn chẳng thối lui bố thí Ba-La-Mật-Đa cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chắc chắn chẳng thối lui pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Chắc chắn chẳng thối lui chơn như cho đến cảnh giới bất tương nghi. Chắc chắn chẳng thối lui bốn thanh đế. Chắc chắn chẳng thối lui bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo. Chắc chắn chẳng thối lui bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Chắc chắn chẳng thối lui ba môn giải thoát. Chắc chắn chẳng thối lui tám giải thoát cho đến mười biến sướng. Chắc chắn chẳng thối lui các vật Bồ Tát. Chắc chắn chẳng thối lui pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma-Địa. Chắc chắn chẳng thối lui năm loại mắt, sáu phép thần thông. Chắc chắn chẳng thối lui mười lực như Lai cho đến mười tám pháp vật bất cộng. Chắc chắn chẳng thối lui đại tử, đại đi, đại hỷ, đại xã. Chắc chắn chẳng thối lui pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Chắc chắn chẳng thối lui trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, thì nhất định sẽ chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nếu Đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện. Tất cả Đại Bồ Tát bất thối chuyển thường hành bác nhã Palamatta với ý nghĩ như vậy, nếu Đại Bồ Tát biết được việc ma, chẳng theo việc ma, biết được bạn ác, chẳng theo bạn ác, biết được cảnh giới nhưng chẳng chuyển theo cảnh giới, thì Đại Bồ Tát này quyết chẳng thối lui bố thí Palamatta cho đến bác nhã Palamatta. Quyết không thối lui Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không. Quyết không thối lui chân nhiều cho đến cảnh giới bất tương nghi. Quyết không thối lui bốn lý thánh đế. Quyết không thối lui bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Quyết không thối lui bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Quyết không thối lui Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Quyết không thối lui tám giải thoát cho đến mười biến xướng. Quyết không thối lui các bậc Bồ Tát. Quyết không thối lui Pháp môn Đà-La-Ni, Pháp môn Tam-Ma-Địa. Quyết không thối lui năm loại mắt, sáu phép thần thông. Quyết không thối lui mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Quyết không thối lui đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã. Quyết không thối lui Pháp không quên mất, tảnh luôn luôn xã. Quyết không thối lui trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chắc chắn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nếu Đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Tất cả Đại Bồ Tát bất thối chuyển nghe chứ như Lai ứng chánh đẳng giác thuyết giáo Pháp quan trọng này, thầm tâm hoan hỷ, cung kính, tin hiểu, thọ trì, hiểu nghĩa lý một cách đúng đắn. Tâm họ vẫn chắc như kim cương, không thể lây chuyển, không thể khống chế, thường xuyên tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác ngã ba-la-mật-đa, cũng khuyên người khác tu học, tâm không nhạm chán, mỏi mệt. Nếu Đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Bây giờ, thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát bất thối chuyển này thối lui Pháp nào gọi là bất thối chuyển? Phật bảo. Thiện hiện. Đại Bồ Tát này thối lui tượng Sắc Quẩn cho đến tượng Thức Quẩn nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Nhạn Sứ cho đến tượng Ý Sứ nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Sắc Sứ cho đến tượng Pháp Sứ nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Nhạn Giới cho đến tượng Ý Giới nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Sắc Giới cho đến tượng Pháp Giới nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Nhạn Thức Giới cho đến tượng Ý Thức Giới nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Nhạn Sức cho đến tượng Ý Sức nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Các Thọ Do Nhạn Sức Làm Duyên Sanh Ra cho đến tượng Các Thọ Do Ý Sức Làm Duyên Sanh Ra nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Địa Giới cho đến tượng Thức Giới nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Nhân Duyên cho đến tượng Tăng Thượng Duyên nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Vô Minh cho đến tượng Lão Tử nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Tham, Sơn, Si, tượng Các Tà Chiến nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Bố Thí Ba La Mật Đa cho đến tượng Bác Nhã Ba La Mật Đa nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Pháp Nội Không cho đến tượng Pháp Vô Tính Tự Tính Không nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Chân Như cho đến tượng Cảnh Giới Bất Tương Nghì nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Bốn Thánh Đế nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Bốn Niệm Trụ cho đến tượng Tám Chi Thánh Đạo nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Bốn Tịnh Lự, Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sắc nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Pháp Môn Giải Thoát Không, Vô Tướng, Vô Nguyện nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Tám Giải Thoát cho đến tượng Mười Biến Xứ nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Tịnh Quán Địa cho đến tượng Như Lai Địa nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Trực Hỷ Địa cho đến tượng Pháp Vân Địa nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Pháp Môn Đà La Ni, Pháp Môn Tam Ma Địa nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Mười Lực Như Lai cho đến tượng Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Ba Mươi Hai Tướng, Tám Mươi Vẽ Đẹp nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Pháp Không Quên Mất, Tánh Luôn Luôn Xã nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Quả Dự Lưu cho đến tượng Độc Giác Bồ Đề nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Các Hạnh Đại Bồ Tát và Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Ký Nhất Thiết, Ký Đạo Tướng, Ký Nhất Thiết Tướng nên gọi là bất thối chuyển. Thối lui tượng Các Vị Xanh, Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát và Phật nên gọi là bất thối chuyển. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát bất thối chuyển này dùng tử tướng không để quán tất cả Pháp, đã nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, cho đến không thấy có Pháp nhỏ nào có thể nắm bắt. Vì không thể nắm bắt nên không có sự tạo tác. Vì không sự tạo tác nên gọi là rốt tráo không xanh. Vì rốt tráo không xanh nên gọi là vô xanh Pháp Nhẫn. Do đạt được vô xanh Pháp Nhẫn này nên gọi là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Nếu Đại Bồ Tát thành tựu các hành động tướng trạng như thế, thì biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển.