Home Page
cover of kinhdaibatnha (521)
kinhdaibatnha (521)

kinhdaibatnha (521)

Phuc Tien

0 followers

00:00-44:48

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tập 21, quyển 521, xxv, phẩm thấy bất động 0.1 Khi ấy, trời ế thích thầm nghĩ như vậy, nếu Đại Bồ-Tát tu hành bố thí Ba-La-Mật-Đa nói rộng cho đến Chí nhất Thiết Tướng, còn vượt trên tất cả hữu tình, húng gì đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ? Nếu các hữu tình nghe nói danh từ Chí nhất Thiết Trí, tin hiểu một cách sâu sắc, còn được thiện lợi trong cõi người và được sống rất lâu trong thế gian, húng gì phát tâm hướng về quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, hoặc nghe Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu? Nếu các hữu tình có thể phát tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ mà nghe Kinh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, công đức đạt được của các hữu tình này đều thích đáng, thế gian trời, người, A-Tu-La-V, V, đều không thể sánh kịp. Biết được tâm niệm của trời ế thích, Thế Tôn nói, Đúng vậy! Đúng như điều ông đã nghĩ. Khi ấy, trời ế thích rất vui mừng, liền lấy hương hoa thượng diệu ở cõi trời đại cúng dường như Lai và các Bồ-Tát. Đại hoa cúng dường song, trời ế thích nguyện, nếu các thiện nam tử Bồ-Tát thừa V, V, cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, thì ta đem công đức trăng lành đã gieo trồng làm cho những sở nguyện của vị ấy mau thành tựu, mau chứng đắc trí nhất thiết trí, khiến cho vô thường Phật Pháp mà vị ấy đã cầu mau được viên mãng, khiến cho Pháp tự nhiên của vị ấy đã cầu mau được viên mãng, khiến cho Pháp vô lậu chân chánh mà vị ấy đã cầu mau được viên mãng, khiến cho tất cả Pháp mà vị ấy muốn nghe đều được như. Ý nếu ai cầu thanh văn, độc giác thừa cũng khiến cho sở nguyện mau được viên mãng. Nguyện như vậy song, thiên ế thích bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thiện Nam Tử Bồ-Tát Thừa V.V. đã phát tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, còn không bao giờ sanh một tâm niệm nào khác làm cho vị ấy thối chuyển tâm đại Bồ-đệ, còn cũng không sanh một tâm niệm nào khác để làm cho các Bồ-Tát nhàm chán xa lì quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, mà rơi trở lại địa vị thanh văn, độc giác. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ mà thăm tâm đã ưa thích, thì con nguyện cho tâm vị ấy càng tinh tấn để mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ. Nguyện cho Đại Bồ-Tát ấy thấy được các khổ trong sanh tử, vì muốn làm lợi lạc cho thế gian, trời, người, Atula V.V. mà phát những đại nguyện kiên cố. Ta tự mình vượt qua biển lớn sanh tử và tinh tấn cố gắng độ người chưa độ. Ta đã tự giải thoát ra khỏi sự trói buộc sanh tử và sẽ siêng năng tinh tấn giải thoát cho người chưa giải thoát. Đối với những sự sợ hãi trong sanh tử, ta đã được an ổn và cũng sẽ siêng năng tinh tấn làm an ổn cho người chưa an ổn. Ta đã chứng niết bàn rốt tráo và cũng siêng năng tinh tấn khuyến khích người chưa chứng cùng chứng. Bạch Thế Tôn Nếu Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. đối với công đức của Bồ Tát mới phát tâm mà thăm tâm tùy hỷ thì được bao nhiêu phước đức? Đối với công đức của Bồ Tát phát tâm lâu mà thăm tâm tùy hỷ thì được bao nhiêu phước đức? Đối với công đức của Bồ Tát bất thối chuyển mà thăm tâm tùy hỷ thì được bao nhiêu phước đức? Đối với công đức của Bồ Tát còn bị tràn buộc trong một đời mà thăm tâm tùy hỷ thì được bao nhiêu phước đức? Phật Bảo Trời Ê Thích Này Kiều Thi Ca Bốn đại châu giới có thể lường những phước đức phát sanh từ tâm tùy hỷ của Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. này không thể lường biết được. Này Kiều Thi Ca Tiểu Thiên Thế Giới có thể lường được những phước đức phát sanh từ tâm tùy hỷ của Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. này không thể lường biết được. Này Kiều Thi Ca Trung Thiên Thế Giới có thể lường được những phước đức phát sanh từ tâm tùy hỷ của Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. này không thể lường biết được. Này Kiều Thi Ca Ba ngàn đại Thiên Thế Giới này có thể lường được những phước đức phát sanh từ tâm tùy hỷ của Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. này không thể lường biết được. Này Kiều Thi Ca Giả sử ba ngàn đại Thiên Thế Giới hợp lại thành một biển, có người lấy một sợi tóc trẻ ra làm một trăm phần, đem đầu của phần nhỏ nhúng vào biển, có thể biết bao nhiêu dọc nước, nhưng phước đức phát sanh từ tâm tùy hỷ của Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. này không thể lường biết được. Vì sao? Vì phước đức phát sanh từ tâm tùy hỷ của Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. ấy không bờ bến. Khi ấy, Tứ Thiên Vương Bạch Phật Bạch Thế Tôn Đối với công đức thù thắng của các Bồ Tát, nếu các hữu tình không tùy hỷ, thì nên biết người ấy bị ma khống chế, bị ma làm mê loạn, là bè đảng của ma, là ma ở cõi trời chết sanh vào nơi đây. Vì sao? Vì các đại Bồ Tát cầu đạt đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, tu các hành của đại Bồ Tát, nếu có ai phát tâm đối với công đức của vị ấy mà sanh lòng tùy hỷ sâu sắc thì những người ấy có thể phá hoại tất cả quyến phục cung điện quân ma. Bạch Thế Tôn Nếu các hữu tình thăm tâm kính mến Phật, Pháp, Tăng Bảo, dù sanh ra nơi nào cũng muốn thường thấy Phật, nghe Pháp, gặp Tăng, thì đối với công đức trăng lành của chúng đại Bồ Tát nên tùy hỷ sâu sắc. Sau khi tùy hỷ rồi, hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ nhưng không nên có tư tưởng hay hay không hay. Nếu có thể làm được như vậy thì mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, làm lợi ích cho hữu tình và phá tan quân ma. Phật Bảo Trời Ê Thích Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông đã nói. Này Kiều Thi Ca Đối với công đức trăng lành của đại Bồ Tát, nếu các hữu tình thăm tâm tùy hỷ, hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, thì các hữu tình ấy mau viên mãn các hành của Bồ Tát, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Đối với công đức trăng lành đại Bồ Tát, nếu các hữu tình thăm tâm tùy hỷ hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, thì các hữu tình ấy đầy đủ đại oai lực, luôn phụng thở tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và thiện tri thức, luôn nghe kinh điển Bát Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu và biết rõ ý nghĩa của kinh. Các hữu tình này thành tựu công đức trăng lành của sự tùy hỷ hồi hướng như vậy, nên sành ra nơi nào cũng thường được tất cả trời, người, Atula V.V. cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen, không thấy sắc xấu, không nghe tiếng ác, không ngửi mùi hôi thối, không nếm vị dở, không cảm giác những sự xúc chạm khó chịu, không nghĩ pháp ác, không bao giờ xa lì chiêu Phật thế tôn. Từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, luôn gần gũi với chiêu Phật để gieo trồng các trăng lành, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì các hữu tình ấy đối với vô lượng công đức trăng lành của Bồ Tát mới phát tâm mà thăm tâm tùy hỷ hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Đối với vô lượng công đức trăng lành của các Bồ Tát đã trụ vào sơ địa cho đến thập địa mà thăm tâm tùy hỷ hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Đối với vô lượng công đức trăng lành của các Bồ Tát còn sanh lại một đời mà thăm tâm tùy hỷ hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nhờ nhân duyên này nên các trăng lành của các hữu tình ấy càng tăng trưởng, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. À chứng các quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề rồi, có thể thật sự làm lợi ích cho vô lượng, vô số, vô biên hữu tình đến tận đời vị lai, để họ trụ vào cảnh giới vô diêu niết bàn. Cho nên, này tiêu thi ca, những thiện nam tử V, V, trụ vào Bồ Tát thừa, đối với công đức căng lành của Bồ Tát mới phát tâm, đối với công đức căng lành của Bồ Tát phát tâm lâu, đối với công đức căng lành của Bồ Tát bất thối chuyển, đối với công đức căng lành của các Bồ Tát còn sanh trở lại một đời, đều nên tùy hỷ hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Khi sanh tùy hỷ và hồi hướng mà không nên chấp trước tức tâm lìa tâm tùy hỷ hồi hướng, không nên chấp trước tức tâm tu hành, lìa tâm tu hành. Nếu không chấp trước và tùy hỷ hồi hướng như vậy tức là tu hành hạnh của các đại Bồ Tát, mau chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, đổ tất cả trời, người, Atula V, V, giúp họ thoát khỏi sanh tử đắc vô diêu niết bàn. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Như Ngài nói các Pháp như huyển thì tại sao chúng đại Bồ Tát lấy tâm như huyển để đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Phật dạy Thiện hiện Ý ông thế nào? Ông có thấy tâm như huyển của đại Bồ Tát không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Còn không thấy huyển cũng không thấy tâm như huyển? Phật dạy Thiện hiện Ý ông thế nào? Nếu trường hợp không có huyển, không có tâm như huyển, thì ông thấy có tâm ấy có thể đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Còn không thấy có trường hợp không huyển, không có tâm như huyển, lại có tâm ấy có thể đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Phật dạy Thiện hiện Ý ông thế nào? Nếu trường hợp lia huyển, lia tâm như huyển, ông thấy có pháp ấy để đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Còn không thấy có trường hợp lia huyển, lia tâm như huyển, lại có pháp ấy để đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Bạch Thế Tôn Còn không thấy có pháp ngay tâm lia tâm thì nói những pháp nào có, pháp nào không? Vì tất cả pháp hoàn toàn lia Nếu tất cả pháp hoàn toàn lia, thì không thể đưa ra pháp này là có, pháp này là không? Nếu pháp không thể đưa ra có, không thì không thể nói có thể đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Chẳng phải pháp vô sở hữu có thể đắc Bồ Đề? Vì sao? Vì tất cả pháp đều vô sở hữu, tánh vô sở đắc, không nhiễm, không tịnh Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa đều hoàn toàn lia Pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không cũng hoàn toàn lia Chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị cũng hoàn toàn lia Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo cũng hoàn toàn lia Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo cũng hoàn toàn lia Bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng hoàn toàn lia Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện cũng hoàn toàn lia Tám giải thoát cho đến mười biến xứ cũng hoàn toàn lia Cực khỉ địa cho đến pháp vân địa cũng hoàn toàn lia Pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa cũng hoàn toàn lia Năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng hoàn toàn lia Mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng hoàn toàn lia Đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã cũng hoàn toàn lia Ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp cũng hoàn toàn lia Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã cũng hoàn toàn lia Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng hoàn toàn lia Tất cả hạnh của Đại Bồ-Tát, quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ của chư Phật cũng hoàn toàn lia Trí nhất thiết trí cũng hoàn toàn lia Bạch Thế Tôn Nếu Pháp hoàn toàn lia thì không nên tu Pháp ấy, cũng không nên từ bỏ và cũng không nên phát sanh Vì bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu hoàn toàn lia, nên đối với Pháp không cần phải phát sanh Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu đã hoàn toàn lia, thì làm sao có thể nói các Đại Bồ-Tát ghi vào bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu để chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ Bạch Thế Tôn Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ của chư Phật cũng hoàn toàn lia, thì tại sao lia Pháp mà có thể đắc Pháp lia Cho nên, bác nhã Ba-la-mật-đa không thể nói chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ Phật dạy Thiện hiện Lành thay Đúng vậy Đúng vậy Đúng như lời ông đã nói Bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa hoàn toàn lia, nói rộng cho đến trí nhất thiết trí cũng hoàn toàn lia Thiện hiện nên biết Vì bác nhã Ba-la-mật-đa hoàn toàn lia, nói rộng cho đến trí nhất thiết trí cũng hoàn toàn lia Nên có thể nói đại Bồ-Tát chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ của chư Phật hoàn toàn lia Thiện hiện nên biết Nếu bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng phải hoàn toàn lia thì chẳng phải bác nhã Ba-la-mật-đa Nói rộng cho đến nếu trí nhất thiết trí chẳng phải hoàn toàn lia thì chẳng phải trí nhất thiết trí Thiện hiện nên biết Vì bác nhã Ba-la-mật-đa hoàn toàn lia nên được gọi bác nhã Ba-la-mật-đa Nói rộng cho đến vị trí nhất thiết trí hoàn toàn lia nên được gọi trí nhất thiết trí Cho nên, này thiện hiện Các đại Bồ-Tát đều y vào bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu mà chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ Thiện hiện nên biết Mặc dù không lia Pháp mà có thể đắc Pháp lia Nhưng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ đều y vào bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu Cho nên, chúng đại Bồ-Tát muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ thì nên siêng năng tinh tấn tu học bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Ý nghĩa của các đại Bồ-Tát hành là trức sâu xa Phật dạy Thiện hiện Đúng vậy Đúng vậy Ý nghĩa mà các đại Bồ-Tát hành là trức sâu xa Thiện hiện nên biết Các đại Bồ-Tát có thể làm việc khó làm Mặc dù hành ý nghĩa sâu xa như vậy Nhưng không chứng pháp của thanh văn, độc giác Bây giờ, thiện hiện bạch Phật Theo con hiểu ý nghĩa của Ngài nói Thì việc mà các đại Bồ-Tát làm không khó Không nên nói họ có thể làm việc khó làm Vì sao? Ý nghĩa mà các đại Bồ-Tát chứng đều bất khả đắc Năng chứng bác nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả đắc Pháp chứng, người chứng, nơi chống chứng, thời gian chứng cũng bất khả đắc Bạch Thế Tôn Các đại Bồ-Tát quán thấy tất cả Pháp đã bất khả đắc Thì có ý nghĩa nào để làm sở chứng? Có bác nhã Ba-la-mật-đa nào có thể năng chứng? Lại có những gì để tạo ra những gì để chứng? Pháp chứng, người chứng, nơi chống chứng, thời gian chứng cũng lại như vậy Tại sao chấp do đây mà chứng đắc quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ-đê? Quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ-đê còn không thể chứng đắc Thì làm sao chứng đắc Pháp của hàng thanh văn, độc giác? Bạch Thế Tôn Nếu hành như vậy thì gọi là Bồ-Tát hành bất khả đắc Nếu các đại Bồ-Tát có thể hành hành bất khả đắc như vậy thì không bị cản trở mê mùi đối với tất cả Pháp Bạch Thế Tôn Nếu các đại Bồ-Tát nghe nói như vậy tâm chẳng lo buồn, hối hận, sợ sệt, thối lui thì đó là hành bác nhã Ba-la-mật-đa Bạch Thế Tôn Khi đại Bồ-Tát hành như vậy không thấy các tướng, không thấy ta tu hành không thấy không tu hành, không thấy bác nhã Ba-la-mật-đa là Pháp ta tu hành không thấy quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ là Pháp ta chứng cũng lại không thấy nơi chống chứng, thời gian chứng v... v... Bạch Thế Tôn Các đại Bồ-Tát ấy tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không nghĩ như vậy ta xa địa vị thanh văn, độc giác, ta gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ Vì như hư không, không nghĩ như vậy, ta cắt vật này gần hay xa? Vì sao? Vì hư không không di động, cũng không sai biệt, không phân biệt Các đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không nghĩ như vậy ta xa địa vị thanh văn, độc giác, ta gần gũi quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không phân biệt các Pháp Giống người huyển hóa không nghĩ như vậy, vật chất được huyển hóa Thầy huyển hóa thì gần ta, Pháp mà tương tự huyển hóa thì cách xa ta Mọi người tụ tập xem cũng gần mà cũng xa Vì sao? Vì người huyển hóa không có phân biệt Các đại Bồ-Tát cũng vậy, hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không nghĩ như vậy ta cách xa địa vị thanh văn, độc giác, ta gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không phân biệt các Pháp Ví như ảnh tượng không nghĩ như vậy, ta nhờ vật kia mà hiện thì gần ta, Pháp không nhờ đó để hiện thì cách xa ta Vì sao? Hiện ảnh tượng không có phân biệt Các đại Bồ-Tát cũng vậy, hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không nghĩ như vậy ta cách xa địa vị thanh văn, độc giác, ta gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không phân biệt các Pháp Bạch Thế Tôn Các Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu, không thương, không ghét Vì sao? Vì tự tánh của bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu và tất cả Pháp thương ghét bất khả đắc Nhiều chư nhiều lai ứng chánh đẳng giác đối với tất cả Pháp không thương, không ghét Các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu cũng vậy, đối với tất cả Pháp không thương, không ghét Vì sao? Vì chư Phật, Bồ-Tát và bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu đều đoạn trừ thương ghét Nhiều chư nhiều lai ứng chánh đẳng giác đoạn trừ hẳn tất cả vọng tưởng phân biệt Các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu cũng như vậy, chiến thắng đoạn trừ tất cả vọng tưởng phân biệt Vì sao? Vì chư Phật, Bồ-Tát và bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không phân biệt các Pháp Nhiều lai ứng chánh đẳng giác không nghĩ như vậy, ta cách xa địa vị thanh văn, độc giác, ta gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề Các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu cũng vậy, không nghĩ, ta cách xa địa vị thanh văn, độc giác, ta gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề Vì sao? Vì đối với tất cả Pháp thì chư Phật, Bồ-Tát, bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không phân biệt Như người do như lai ứng chánh đẳng giác biến hóa ra, không nghĩ như vậy, ta cách xa địa vị thanh văn, độc giác, ta gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề Vì sao? Vì người do chư Phật biến hóa không phân biệt Các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu cũng vậy, không nghĩ như vậy, ta cách xa địa vị thanh văn, độc giác, ta gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không phân biệt các Pháp Như chư Phật muốn làm sự việc gì đó thì biến hóa ra nhiều thân nhiều người để nó làm việc ấy Nhưng người được hóa ra không nghĩ như vậy, ta có thể tạo ra sự nghiệp như vậy Vì sao? Vì đối với sự nghiệp đã tạo, người được hóa ra không có phân biệt Các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu cũng vậy, vì công việc nên siêng năng tu học Tu học rồi, mặc dù thành tựu các sự nghiệp nhưng đối với việc làm không phân biệt Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không phân biệt các Pháp Vĩ nhiên người thợ mộc hoặc đệ tử của ông ta vì công việc nên tạo ra các máy móc như người nam, hoặc người nữ, hoặc voi, ngựa v... Các máy móc này mặc dù có làm việc nhưng đối với những việc đó họ không phân biệt Vì sao? Vì máy móc đó không phân biệt Các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu cũng vậy, vì cần làm việc nên có sự thành lập Sau khi thành lập rồi, mặc dù thành công nhiều sự nghiệp nhưng trong đó họ đều không phân biệt Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không phân biệt các Pháp Bây giờ, phá lợi tử hỏi cụ thọ thiện hiện Đối với tất cả Pháp chỉ riêng bác nhã Ba-la-mật-đa không có sự phân biệt Hay là tỉnh lựu v... nằm Ba-la-mật-đa đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt? Thiện hiện trả lời Không những Ba-la-mật-đa đối với tất cả Pháp không phân biệt, mà tỉnh lựu v... nằm Ba-la-mật-đa đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Phá lợi tử hỏi thiện hiện Sáu Pháp Ba-la-mật-đa đối với tất cả Pháp không phân biệt Còn sát quẩn cho đến thức quẩn đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Nhãn xứ cho đến ý xứ đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Sát xứ cho đến Pháp xứ đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Nhãn giới cho đến ý giới đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Sát giới cho đến Pháp giới đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Nhãn thức giới cho đến ý thức giới đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Nhãn xúc cho đến ý xúc đối Với tất cả Pháp cũng không phân biệt Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra Cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Địa giới cho đến thức giới đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Vô minh cho đến lão tử đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Chân như cho đến cảnh giới bất tư nhi đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt 8 giải thoát cho đến 10 biến xứ đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Tỉnh quán địa cho đến như lai địa đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Pháp môn đà la ni, Pháp môn tam ma địa đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt 5 loại mắt, 6 phép thần thông đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt 10 lực như lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Tất cả hành của Đại Bồ Tát, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Chư Phật đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt hay sao? Thiện Hiện trả lời Không những sáu Pháp Ba-la-mật-đa đối với tất cả Pháp không phân biệt, mà sát cho đến cảnh giới vô vi đối với tất cả Pháp cũng không phân biệt Vì sao? Vì tánh tưởng của tất cả Pháp đều là không, không phân biệt Xá lời tử hỏi Thiện Hiện Nếu tất cả Pháp đều không phân biệt, vậy sao có sự khác nhau giữa năm đường sanh tử? Sao có sự khác nhau của Dự Lưu, Nhất Lai, Bất Hoàng, A-la-hán, Độc Giác, Bồ-Tát và Như Lai? Thiện Hiện trả lời Vì hữu tình phiền não điên đảo mà tạo ra các nghiệp thuộc về thân, khẩu, ý, do đó nên chiêu cảm lấy quả báo Dục là nghiệp căn bản tạo ra quả dị thuộc, rồi căn cứ vào đó mà có sự khác nhau giữa năm đường trời, người, địa ngục, bàn sanh, ngạ quỷ Lại hỏi Sao lại có sự sai khác giữa các thánh vị như quả Dự Lưu V.V.? Này Xá lời tử Vì không phân biệt nên có Dự Lưu và quả Dự Lưu Vì không phân biệt nên có Nhất Lai và quả Nhất Lai Vì không phân biệt nên có Bất Hoàng và quả Bất Hoàng Vì không phân biệt nên có A-la-hán và quả A-la-hán Vì không phân biệt nên có Độc Giác và quả Độc Giác Vì không phân biệt nên có Đại Bồ-Tát và hành của Đại Bồ-Tát Vì không phân biệt nên có Như Lai ứng chánh Đặng Giác và quả Vị Vô Thường chánh Đặng Bồ-Đệ của Chư Phật Này Xá lời tử Quá khứ như Lai ứng chánh Đặng Giác do không phân biệt, đoạn trừ phân biệt nên đưa ra có Vì Lai như Lai ứng chánh Đặng Giác do không phân biệt, đoạn trừ phân biệt nên đưa ra có Tất cả như Lai ứng chánh Đặng Giác hiện tại mười phương thế giới Chư Phật cũng không phân biệt, đoạn trừ phân biệt nên đưa ra có Này Xá lời tử Do đó mà biết các Pháp đều không phân biệt Do không phân biệt nên chân như Pháp giới nói rộng cho đến cảnh giới bất tương nghị làm định lượng Này Xá lời tử Các Đại Bồ-Tát nên hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu không phân biệt như vậy Này Xá lời tử Nếu Đại Bồ-Tát có thể hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu không phân biệt như vậy thì có thể chứng đắc quả Vị Vô Thường chánh Đặng Bồ-Đệ Thanh Tịnh không phân biệt Và có thể luôn làm lợi ích cho tất cả hữu tình đến tận đời vị lai Khi ấy, Xá lời tử hỏi Thiện Hiện Các Đại Bồ-Tát khi hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu là hành Pháp bền chắc hay hành Pháp không bền chắc? Thiện Hiện trả lời Các Đại Bồ-Tát khi hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu là hành Pháp bền chắc chứ không hành Pháp không bền chắc Vì sao? Này Xá lời tử Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho đến Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa là Pháp không bền chắc Pháp Nội không cho đến Pháp Vô Tính Tự Tính không là Pháp không bền chắc Chân Như cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nghị là Pháp không bền chắc Thánh Đế Khổ, Tập, Diệt, Đạo là Pháp không bền chắc 4 Niệm Trụ cho đến 8 Chi Thánh Đạo là Pháp không bền chắc 4 Tịnh Lự, 4 Vô Lượng, 4 Định Vô Sắc là Pháp không bền chắc Pháp Môn Giải Thoát không, Vô Tướng, Vô Nguyện là Pháp không bền chắc 8 Giải Thoát cho đến 10 Biến Xứ là Pháp không bền chắc Trực Hỷ Địa cho đến Pháp Vân Địa là Pháp không bền chắc Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Tam-Ma Địa là Pháp không bền chắc 5 Loại Mắt, 6 Phép Thần Thông là Pháp không bền chắc 10 Lực Như Lai cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng là Pháp không bền chắc Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả là Pháp không bền chắc 32 Tướng Tố, 80 Vẽ Đẹp là Pháp không bền chắc Pháp Không Quên Mất, Tánh Luôn Luôn Sả là Pháp không bền chắc Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng là Pháp không bền chắc Vì sao? Vì các Đại Bồ Tát khi hành bác ngã Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, đối với bác ngã Ba-La-Mật-Đa cho đến Trí Nhất Thiết Tướng còn không thấy có Pháp không bền chắc để đắc, thì làm sao có Pháp bền chắc để đắc? Bây giờ, có vô lượng thiên tử ở dục giới và sát giới đều nghĩ như vậy, Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. nào phát tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề theo những ý nghĩa trong bác ngã Ba-La-Mật-Đa thăm sâu đã nói mà thực hành thì không chứng thật tế, không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác V.V. Nhờ nhân duyên này, Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. ấy rất là hiếm có, làm việc khó làm, cần phải kính lễ vì ấy. Biết tâm niệm của các thiên tử, Thiện Diện Liên nói Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. ấy chẳng chứng thật tế, không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác, thì chẳng phải là hiếm có, cũng chưa gọi là khó. Nếu các Đại Bồ Tát biết tất cả Pháp và các hữu tình đều bất khả đắc nhiên phát tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, mặc áo giáp tinh tấn, thể độ vô lượng, vô số hữu tình, giúp họ nhập vào cảnh giới vô dư nhiết bạn, thì Đại Bồ Tát đó mới là trất hiếm có, làm việc khó làm. Thiên tử nên biết Đại Bồ Tát mặc dù biết hữu tình hoàn toàn vô sở hữu, nhưng phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, mặc áo giáp tinh tấn, vì muốn điều phục các hữu tình giống như hữu vì muốn điều phục hư không. Vì sao? Này các thiên tử! Vì hư không lìa, nên biết tất cả hữu tình cũng lìa. Vì hư không là không, nên biết tất cả hữu tình cũng không. Vì hư không không bền chắc, nên biết tất cả hữu tình cũng không bền chắc. Vì hư không vô sở hữu, nên biết tất cả hữu tình cũng vô sở hữu. Do nhân duyên này, Đại Bồ Tát ấy mới là trất hiếm có, có thể làm việc khó làm. Thiên tử nên biết Đại Bồ Tát ấy mặc áo giáp đại nguyện, vì muốn điều phục tất cả hữu tình, nhưng các hữu tình hoàn toàn vô sở hữu, giống như có người mặc áo giáp chiến đấu với hư không. Thiên tử nên biết Đại Bồ Tát mặc áo giáp đại nguyện ấy, vì muốn làm lợi ích cho tất cả hữu tình, nhưng các hữu tình và áo giáp đại nguyện ấy đều bất khả đắc. Vì sao? Này các thiên tử! Vì hữu tình lìa, nên biết áo giáp đại nguyện này cũng lìa. Vì hữu tình không, nên biết áo giáp đại nguyện cũng không. Vì hữu tình không bền chắc, nên biết áo giáp đại nguyện cũng không bền chắc. Vì hữu tình vô sở hữu, nên biết áo giáp đại nguyện cũng vô sở hữu. Thiên tử nên biết Việc Đại Bồ Tát ấy điều phục làm lợi ích cho các hữu tình cũng bất khả đắc. Vì sao? Này các thiên tử! Vì hữu tình lìa, nên biết việc điều phục làm lợi ích này cũng lìa. Vì hữu tình không, nên biết việc điều phục làm lợi ích cũng đều không. Vì hữu tình không bền chắc, nên biết việc điều phục làm lợi ích cũng không bền chắc. Vì hữu tình vô sở hữu, nên biết việc điều phục làm lợi ích cũng vô sở hữu. Thiên tử nên biết Các Đại Bồ Tát cũng vô sở hữu. Vì sao? Này các thiên tử! Vì hữu tình lìa, nên biết các Đại Bồ Tát cũng lìa. Vì hữu tình không, nên biết các Đại Bồ Tát cũng không. Vì hữu tình không bền chắc, nên biết các Đại Bồ Tát cũng không bền chắc. Vì hữu tình vô sở hữu, nên biết các Đại Bồ Tát cũng vô sở hữu. Thiên tử nên biết Đại Bồ Tát nào nói như vậy mà không buồn lo, sợ sệt, thối lui, thì nên biết Đại Bồ Tát này hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu. Vì sao? Này các thiên tử! Vì sắc quẩn cho đến thức quẩn lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì nhãn xứ cho đến ý xứ lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì sắc xứ cho đến pháp xứ lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì nhãn giới cho đến ý giới lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì sắc giới cho đến pháp giới lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì nhãn thức giới cho đến ý thức giới lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì nhãn xúc cho đến ý xúc lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì địa giới cho đến thức giới lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì nhân duyên cho đến tăng thượng duyên lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì vô minh cho đến lão tử lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì chân như cho đến cảnh giới bất tương nhì lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì thánh đế khổ cho đến thánh đế đạo lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì bốn tỉnh lử, bốn vô lượng, bốn định vô sắc lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì tám giải thoát cho đến mười điến xứ lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì tỉnh quán địa cho đến như lai địa lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì cực khỉ địa cho đến pháp vân địa lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì năm loại mắt, sáu phép thần thông lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì tất cả hành của đại bồ tát, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật lìa nên hữu tình cũng lìa. Vì trí nhất thiết trí lìa nên hữu tình cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì sắc quẩn lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì thức quẩn lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì sắc quẩn lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì thức quẩn lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì nhãn xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì ý xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì nhãn xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì ý xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì sắc xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì pháp xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì sắc xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì pháp xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì nhãn xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì ý xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì nhãn xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì ý xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì sắc xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì pháp xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì sắc xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì pháp xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì nhãn xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì ý xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì nhãn xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì ý xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì nhãn xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì ý xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì nhãn xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì ý xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì các thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì các thọ do ý xứ làm duyên sanh ra lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì các thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì các thọ do ý xứ làm duyên sanh ra lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì địa giới lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì thức giới lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì địa giới lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì thức giới lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì nhân duyên lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì tăng thượng duyên lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì nhân duyên lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì tăng thượng duyên lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì vô minh lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì lão tử lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì vô minh lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì lão tử lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì bố thí ba la mật đa lìa nên pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không cũng lìa, cho đến vì bác nhã ba la mật đa lìa nên pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không cũng lìa. Nói rộng cho đến vì bố thí ba la mật đa lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì bác nhã ba la mật đa lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì pháp nội không lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì pháp vô tính tự tính không lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì pháp nội không lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì pháp vô tính tự tính không lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì chân như lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì cảnh giới bất tư nghị lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì chân như lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì cảnh giới bất tư nghị lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì thánh đế khổ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, tập diệt đạo thánh đế lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì thánh đế khổ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, tập diệt đạo thánh đế lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì bốn niệm trụ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì tám chi thánh đạo lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì bốn niệm trụ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì tám chi thánh đạo lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì bốn tịnh lự lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, bốn vô lượng, bốn định vô sắc lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì bốn tịnh lự lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, bốn vô lượng, bốn định vô sắc lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì pháp môn giải thoát không lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì pháp môn giải thoát không lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì tám giải thoát lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì mười biến xứ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì tám giải thoát lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì mười biến xứ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì tỉnh quán địa lịa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì như lai địa lịa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì tỉnh quán địa lịa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì như lai địa lịa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì cực khỉ địa lịa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì pháp vân địa lịa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì cực khỉ địa lịa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì pháp vân địa lịa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì pháp môn đà la nì lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, pháp môn tam mà địa lịa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì pháp môn đà la nì lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, pháp môn tam mà địa lịa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì 5 loại mắt lịa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. 6 phép thần thông lịa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì 5 loại mắt lịa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, 6 phép thần thông lịa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì 10 lực như lai lịa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì 18 pháp Phật bất cộng lịa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì 10 lực như lai lịa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì 18 pháp Phật bất cộng lịa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì đại tử lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, đại bi, đại hỷ, đại xã lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì đại tử lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, đại bi, đại hỷ, đại xã lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì 32 tướng tốt lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, 80 vẻ đẹp lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì 32 tướng tốt lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, 80 vẻ đẹp lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì pháp không quên mất lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, tảnh luôn luôn xã lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì pháp không quên mất lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, tảnh luôn luôn xã lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì trí nhất thiết lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì trí nhất thiết lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì quả dự lưu lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa, cho đến vì độc giác bồ đệ lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì quả dự lưu lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa, cho đến vì độc giác bồ đệ lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Vì tất cả hành của Đại Bồ Tát lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật lìa nên sáo pháp ba la mật đa cũng lìa. Nói rộng cho đến vì tất cả hành của Đại Bồ Tát lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật lìa nên trí nhất thiết trí cũng lìa. Thiên tử nên biết. Đại Bồ Tát nào khi nghe nói các pháp đều lìa như vậy mà tâm họ không kinh ngạc, không sợ sệt, không lo lắng, không hối hận, không thối lui thì nên biết Đại Bồ Tát ấy hành bác nhã ba la mật đa thăm sâu. Bây giờ, Thế Tôn dạy Thiện Hiện. Vì lý do gì mà đối với bác nhã ba la mật đa thăm sâu, tâm các Đại Bồ Tát không thối lui? Cụ thọ Thiện Hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Vì tất cả pháp đều vô sở hữu, đều là viễn ly, đều tịch tỉnh, đều không có sanh việt, đều không có tánh tướng. Cho nên đối với bác nhã ba la mật đa thăm sâu, tâm các Đại Bồ Tát không thối lui. Bạch Thế Tôn. Do những nhân duyên như vậy mà tâm các Đại Bồ Tát đối với bác nhã ba la mật đa thăm sâu không thối lui. Vì sao? Vì đối với tất cả pháp, các Đại Bồ Tát hay thối lui, vì thối lui, nơi trốn thối lui, thời gian thối lui, người thối lui, do đây thối lui đều bất khả đắc. Vì tất cả pháp đều bất khả đắc. Bạch Thế Tôn. Nếu Đại Bồ Tát nghe nói như vậy tâm không thối lui cũng không kinh ngạc, sợ sệt, lo lắng, hối hận thì nên biết Đại Bồ Tát ấy hành bác nhã ba la mật đa thăm sâu. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy quán thấy tất cả pháp đều bất khả đắc, không kiến lập, hay thối lui, bị thối lui, nơi trốn thối lui, thời gian thối lui, người thối lui, do đây thối lui. Do đó, các Đại Bồ Tát nghe nói việc như vậy tâm không thối lui, cũng không kinh ngạc, sợ sệt, lo lắng, hối hận. Bạch Thế Tôn. Nếu Đại Bồ Tát hành bác nhã ba la mật đa thăm sâu như vậy thì các trời ế thích, đại phạm, thiên vương, chủ thế giới v.v. thường lễ bái, cung kính, cúng dương, tôn trọng, ngợi khen. Phật dạy. Thiện hiện. Có thể hành bác nhã ba la mật đa thăm sâu như vậy, không những được các trời ế thích, đại phạm, thiên vương, chủ thế giới v.v. cùng nhau lễ bái, cung kính, cúng dương, tôn trọng, ngợi khen mà Đại Bồ Tát ấy còn hơn thế nữa. Nghĩa là được các vị trời cực quan tịnh, trời biến tịnh, trời quảng quả, trời tịnh cư và trời, đồng Atula v.v. khác cùng nhau lễ bái, cúng dương, cung kính, tôn trọng, ngợi khen. Đại Bồ Tát này có thể tu hành bác nhã ba la mật đa thăm sâu như vậy thì cũng được tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các chúng Đại Bồ Tát ở vô lượng, vô số, vô biên thế giới trong mười phương thường cùng nhau hậu niệm. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ Tát ấy hành bác nhã ba la mật đa thăm sâu như vậy thì khiến cho bổ thí cho đến bác nhã ba la mật đa mau được viên mãng. Nói rộng cho đến khiến cho trí nhất thiết trí mau được viên mãng. Thiện hiện nên biết. Nếu Đại Bồ Tát hành bác nhã ba la mật đa thăm sâu như vậy thường được Chư Phật, các Bồ Tát và Chư Thiên, Rồng, Atula V, V, bảo vệ, nhớ nghĩ, mau viên mãng tất cả công đức. Nên biết Đại Bồ Tát ấy hành nơi chỗ mà Phật nên hành, cũng chân chánh tu hành những hành mà Phật đã hành, mau chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, nên biết vị ấy không khác gì Phật Thế Tôn. Hãy đăng ký kênh để ủng hộ kênh của mình nhé.

Listen Next

Other Creators