black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (523)
kinhdaibatnha (523)

kinhdaibatnha (523)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:03

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription discusses the deep and profound nature of the Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa and the importance of observing and practicing it. It emphasizes the need to cultivate a mind free from attachment and cravings, and to treat all beings with compassion and understanding. The transcription also mentions that by practicing the Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa correctly, one can achieve enlightenment and transcend suffering. Overall, it encourages the practice of mindfulness and the cultivation of wholesome qualities in order to attain spiritual liberation. Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tập 21, Quyển 523, XVI Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 01 Bây giờ, thiền hiện suy nghĩ, như vậy, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa rất là sâu xa, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chiêu Phật cũng sâu xa. Ta sẽ hỏi Phật hai nghĩa sâu xa này. Nghĩ vậy xong, thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu tức là quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chiêu Phật. Quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chiêu Phật tức là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu. Như vậy, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu và quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chiêu Phật đều rất thâm sâu không cùng tận. Vậy vì sao nói hai việc này là vô tận? Phật dạy Thiền hiện Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu và quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chiêu Phật đều như hư không, không cùng tận nên nói là vô tận. Cụ thọ thiền hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát phải làm thế nào để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Phật dạy Thiền hiện Các Đại Bồ Tát nên quan sát vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nên quan thọ, tưởng, hành, thức vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nói rộng cho đến phải quán trí nhất thiết trí vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này thiền hiện Các Đại Bồ Tát nên quan sát như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nên quan thọ, tưởng, hành, thức như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nói rộng cho đến nên quán trí nhất thiết trí như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này thiền hiện Các Đại Bồ Tát nên quan vô minh duyên hành như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nên quan hành duyên thức như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nên quan thức duyên danh sách như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nên quan danh sách duyên luật sứ như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nên quan luật sứ duyên khúc như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nên quan phúc duyên thọ như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nên quan thọ duyên ái như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nên quan ái duyên thủ như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nên quan thủ duyên hữu như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nên quan hữu duyên sanh như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nên quan sanh duyên lão tử, sầu, thăng, khổ, ưu, não như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ-Tát phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như vậy. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ-Tát quan sát mười hai duyên khởi xa liên nhị viên, đó là diệu quán bất cộng của chúng Đại Bồ-Tát ấy. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ-Tát ngồi tòa kim cương dưới cổi Bồ-Đệ, như thật quan sát mười hai duyên khởi giống như hư không, không cùng tận nên liền chính đắc trí nhất thiết trí. Thiện hiện nên biết Nếu Đại Bồ-Tát lấy hành tướng như hư không vô tận mà hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu, như thật quan sát mười hai duyên khởi thì vị ấy không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác và mau chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ. Thiện hiện nên biết Thiện Nam tử V.V. trụ Bồ-Tát thừa đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ, nếu bị thối chuyển đều là do không nương vào tác ý phương tiện thiện xảo để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do đó nên không hiểu rõ. Đại Bồ-Tát cưu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế nào để lấy hành tướng như hư không vô tận, mà như thật quan sát mười hai duyên khởi để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Thiện hiện nên biết Thiện Nam tử V.V. trụ vào Bồ-Tát thừa đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ, nếu có ai thối chuyển là đều do xa lịa phương tiện thiện xảo để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Nếu Đại Bồ-Tát đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ mà không bị thối chuyển, là do tất cả đều nương vào phương tiện thiện xảo để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đại Bồ-Tát ấy nhờ vào phương tiện thiện xảo này mà tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, lấy hành tướng như hư không vô tận để phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật quan sát mười hai duyên khởi. Nhờ nhân duyên này, Đại Bồ-Tát ấy mau viên mạng Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ-Tát khi quan sát Pháp duyên khởi như vậy không thấy có Pháp nào sanh ra mà không có nhân. Không thấy có Pháp diệt mà không có nhân. Không thấy có Pháp nào có tánh tướng thường trụ, không sanh, không diệt. Không thấy Pháp nào có ngã, hữu tình, nói rộng cho đến người biết, người thấy. Không thấy có Pháp nào là thường hay vô thường, là vui hay khổ, ngã hay vô ngã, tỉnh hay bất tỉnh, tịch tỉnh hay không tịch tỉnh, viễn ly hay không viễn ly. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ-Tát luôn quan sát duyên khởi như vậy để tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Có lúc Đại Bồ-Tát như thật quan sát Pháp môn duyên khởi để tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Khi ấy, Đại Bồ-Tát không thấy sát quẩn cho đến thức quẩn là thường hay vô thường, là vui hay khổ, ngã hay vô ngã, tỉnh hay bất tỉnh, tịch tỉnh hay không tịch tỉnh, viễn ly hay không viễn ly. Nói rộng cho đến không thấy trí nhất thiết trí là thường hay vô thường, là vui hay khổ, ngã hay vô ngã, tỉnh hay bất tỉnh, tịch tỉnh hay không tịch tỉnh, viễn ly hay không viễn ly. Thiện hiện nên biết Có lúc Đại Bồ-Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, khi ấy mặc dù Đại Bồ-Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nhưng không thấy có sự hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, cũng lại không thấy có Pháp có thể thấy sự hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, cũng không thấy có sự không thấy như vậy. Mặc dù hành tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-La-Mật-Đa nhưng không thấy có sự hành tịnh lự cho đến bố thí Ba-La-Mật-Đa, cũng không thấy có Pháp có thể thấy sự hành tịnh lự cho đến bố thí Ba-La-Mật-Đa, cũng không thấy có sự không thấy như vậy. Nói rộng cho đến mặc dù tu trí nhất thiết trí nhưng không thấy có việc tu trí nhất thiết ký, cũng không thấy có Pháp có thể thấy việc tu trí nhất thiết trí, cũng không thấy có sự không thấy như vậy. Thiện hiện nên biết Đối với tất cả Pháp, các Đại Bồ Tát lấy vô sở đắc để làm phương tiện nên hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện hiện nên biết Có lúc đối với tất cả Pháp, Đại Bồ Tát lấy vô sở đắc để làm phương tiện tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, khi ấy ác ma trất đau khổ, giống như trúng mũi tên độc. Vĩ như có người, cha mẹ qua đời nên thân tâm đau khổ thì ác ma cũng vậy. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Một ác ma thấy các Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp lấy vô sở đắc làm phương tiện để tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì rất đau khổ, giống như trúng mũi tên độc, hay tất cả ác ma khắp ba ngàn đại thiên thế giới cũng như vậy. Phật dạy Thiện hiện Tất cả ác ma khắp cả ba ngàn đại thiên thế giới cũng như vậy. Tất cả ác ma ngồi không yên nơi chỗ của mình. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ Tát thường phải an trụ hành trụ chân tịnh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu. Các Đại Bồ Tát thường an trụ vào hành trụ chân tịnh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, nếu có thế gian, trời, người, Atula V.V. định tiền chỗ dở của các vị ấy thì không bao giờ được, cũng không thể nào quấy nhiễu làm chứng ngại được. Cho nên, này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì phải suy năng tinh tấn an trụ vào hành trụ chân tịnh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu. Thiện hiện nên biết Nếu Đại Bồ Tát trụ đúng đắn vào hành trụ chân tịnh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, thì có thể tu hành viên mãn bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ Tát tu hành đúng đắn Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu thì liền có thể tu viên mãn đầy đủ tất cả Ba-La-Mật-Đa. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát tu hành đúng đắn với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu như thế nào thì có thể tu viên mãn bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Phật dạy Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu không biên đảo, đem tầm tương tương với trí nhất thiết trí mà hành bố thí cho đến Bát Nhã, đem công đức này cho tất cả hữu tình cùng nhau hồi hướng đến trí nhất thiết trí. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ Tát tu hành đúng đắn Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu thì có thể tu viên mãn bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Làm thế nào mà Đại Bồ Tát an trụ vào bố thí Ba-La-Mật-Đa gồm cả tỉnh giới cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Phật dạy Đại Bồ Tát lấy tâm không ái nhiễm, không sang tham để hành bố thí, đem bố thí này cho các hữu tình cùng nhau hồi hướng đến trí nhất thiết trí. Đối với các hữu tình thì có lòng từ nơi thân nghiệp, ngữ nghiệp, ý nghiệp và lìa bỏ ác giới. Đó là Đại Bồ Tát an trụ bố thí Ba-La-Mật-Đa gồm cả tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Khi Đại Bồ Tát lấy tâm không ái nhiễm, không sang tham để hành bố thí, đem bố thí này cho các hữu tình cùng nhau hồi hướng đến trí nhất thiết trí. Nếu bị người nhận hoặc các hữu tình khác hủy bán, nhục mà làm hại một cách phi lý, thì Bồ Tát không sanh tâm sân hận, không muốn báo thù làm hại họ bằng thân, khẩu, chỉ xanh lòng từ bi thương khóc họ, đem lời hoài nhã hổ thẹn xin lỗi. Đó là Đại Bồ Tát an trụ vào bố thí Ba-La-Mật-Đa gồm cả an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ Tát đem tâm không ái nhiễm, không sang tham hành bố thí, đem bố thí này cho các hữu tình cùng nhau hồi hướng đến trí nhất thiết trí. Nếu bị người nhận hoặc các hữu tình khác hủy bán, nhục mà một cách phi lý thì bây giờ Bồ Tát liền nghĩ, mọi người tạo ra những loại nghiệp như vậy, trở lại tự mình nhận lấy quả báo như vậy. Ta không nên tính toán, hơn thua với họ, để rồi phế bỏ sự tu nghiệp của mình. Lại nghĩ, đối với người ấy và các hữu tình khác ta nên làm tăng trưởng tâm xã, tâm bố thí, không liên tiết. Nghĩ vậy xong thân tâm thanh tịnh, tinh tấn thực hành bố thí. Đó là Đại Bồ Tát an trụ bố thí Ba-La-Mật-Đa gồm cả tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm không ái nhiễm, không sang tham để hành bố thí, đem bố thí này bình đẳng cho các hữu tình cùng nhau hồi hướng đến trí nhất thiết trí. Đối với những người thọ nhận và cảnh giới xác tâm không tán loạn, không cầu các dục ở ba cõi và nhị thưa, chỉ cầu quả vị Phật. Đó là Đại Bồ Tát an trụ bố thí Ba-La-Mật-Đa gồm cả tình lựu Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm không ái nhiễm, không sang tham để hành bố thí, đem bố thí này cho các hữu tình cùng nhau hồi hướng đến trí nhất thiết trí. Quán các người thọ nhận, người bố thí, vật bố thí đều như huyển. Không thấy sự bố thí này có tổn giảm hay lợi ích đối với các hữu tình, thông đạt tất cả pháp hoàn toàn đều không, bất khả đắc. Đó là Đại Bồ Tát an trụ vào bố thí Ba-La-Mật-Đa gồm cả bác ngã Ba-La-Mật-Đa. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Làm thế nào Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa gồm cả bố thí cho đến bác ngã Ba-La-Mật-Đa? Phật Dạy Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa thân đầy đủ lực nghi, ngữ đầy đủ lực nghi, ý đầy đủ lực nghi mà tạo các nghiệp phước. Nhờ nghiệp phước này liều việc sát sanh cho đến tạ kiến. Không mong cầu địa vị thanh văn, độc giác, chỉ cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Bây giờ, Bồ Tát an trụ vào tình giới để thực hành rộng đại tuệ thí, các hữu tình cần thức ăn cho thức ăn, cần thức uống cho thức uống, cần đồ đạc gì cho đồ đạc đó. Lại đem căng lành bố thí này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, không cầu địa vị thanh văn, độc giác. Đó là Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa gồm cả bố thí Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa, giả sử các hữu tình tranh nhau đến các kẻ thân Bồ Tát tra từng khúc rồi mang đi. Bồ Tát không sanh một niệm sân giận nào với người đó, chỉ nghĩ, này ta đạt được lợi ích lớn, nghĩa là đã xả bỏ thân hồi thối, nguy ác này mà được thân kiên cương thanh tịnh của Phật. Đó là Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa gồm cả an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa, thân tâm tinh tấn thường không gián đoạn, mặc áo giáp đại bi, phát lời thề rộng lớn, tất cả hữu tình bị chiền đắm trôi lăng trong biển khổ, con sẽ cứu vớt họ đưa đến bờ niết bàn cam lộ. Đó là Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa gồm cả tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa, mặc dù nhập vào sơ tình lự cho đến định diệt tưởng thọ, nhưng không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác, cũng không chứng thật tế, nhờ nguyện lực xưa mà được tồn tại. Lại nghĩ như vậy, các loại hữu tình bị chiền đắm trong biển khổ, tự mình không thể đưa ra được. Này ta đã trụ vào giới thanh tịnh, dùng phương tiện để phát sanh thần thông tình lự, nhất định sẽ cứu vớt chúng sanh đặt lên bờ niết bàn thường lạc. Đó là Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa gồm cả tình lự Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa, không thấy Pháp nào là hữu vi hay vô vi, hoặc thuộc hữu tướng hay vô tướng, hoặc thuộc hữu số hay vô số. Chỉ quán các Pháp không lì chân như nói rộng cho đến cảnh giới bất tương nghị. Những chân như V, V, này cũng bất khả đắc. Nhờ phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-La-Mật-Đa này mà vị ấy không trơi vào địa vị thanh văn, độc giác, chỉ hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đó là Đại Bồ Tát an trụ vào tình giới Ba-La-Mật-Đa gồm cả bác nhã Ba-La-Mật-Đa. Cụ thọ thiền hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Làm thế nào mà Đại Bồ Tát an trụ vào an nhẫn Ba-La-Mật-Đa gồm cả bố thí cho đến bác nhã Ba-La-Mật-Đa? Phật dạy. Thiền hiện. Đại Bồ Tát an trụ vào an nhẫn Ba-La-Mật-Đa từ lúc mới phát tâm cho đến khi ngồi tòa bồ đề. Trong thời gian ấy nếu có các loài hữu tình đến hủy bán, xinh khi, nhục mạ một cách phi lý, cho đến các sẻ thân ra từng khúc mang đi. Khi ấy, Bồ Tát hoàn toàn không sân giận, chỉ nghĩ các loài hữu tình này rất đáng thương, bị phiền não độc hại quấy loạn thân tâm, không được tự do, không chỗ nương tựa, không người cứu giúp, bị bần cùng nghèo khổ hành hạ. Ta hãy bố thí cho họ những vật cần dùng như thức ăn, nước uống, áo quần và các thứ đồ đặc khác. Sau đó, đem căng lành của sự bố thí này bình đẳng cho các hữu tình cùng nhau hội hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lấy vô sở đắc để làm phương tiện. Khi hội hướng đại bồ đề như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hội hướng, hội hướng về đâu, lấy gì hội hướng? Đó là Bồ Tát an trụ vào an nhẫn Ba-la-mật-đa gồm cả bố thí Ba-la-mật-đa. Nếu đại Bồ Tát an trụ vào an nhẫn Ba-la-mật-đa từ lúc mới phát tâm cho đến ngồi tòa bồ đề, trong thời gian ấy, cho đến vì tự cứu mạng sống thì không nên làm tổn hại đến các hữu tình, cho đến không có các ác tà kiến. Khi Bồ Tát tu tịnh giới như vậy, không cầu địa vị thanh văn, độc giác, lại đem căng lành tịnh giới ấy, bình đẳng cho các hữu tình cùng nhau hội hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Khi hội hướng đại bồ đề như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hội hướng, hội hướng về đâu, lấy gì hội hướng? Đó là Bồ Tát an trụ vào an nhẫn Ba-la-mật-đa gồm cả tịnh giới Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ Tát an trụ vào an nhẫn Ba-la-mật-đa phát sanh giọng mảnh, tình tấn tăng thượng, thường nghĩ, nếu một hữu tình ở ngoài một do tuần, ngoài mười, một trăm cho đến vô lượng do tuần, hoặc ở ngoài một thế giới, hoặc ngoài mười, một trăm cho đến vô lượng thế giới có thể độ được, ta nhất định sẽ đến dùng phương tiện giáo hóa để họ thọ trì tám học xứ, hoặc năm học xứ, hoặc mười học xứ, hoặc cụ tốt học giới, hoặc khiến họ trụ vào quả dự lưu, quả nhất lai, quả bất hoàng, quả A-la-hán, hoặc trụ vào độc giác Bồ-đề, hoặc khiến họ trụ vào địa vị Bồ Tát cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề ta còn chẳng mỏi mệt, húng chi giáo hóa cho vô lượng, vô số, vô biên hữu tình đều đạt được lợi ích an lạc mà lại mỏi mệt. Lại đen căng lành tinh tấn bình đẳng cho các hữu tình và cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Khi hồi hướng đại Bồ-đề như vậy phải xa lì ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là Bồ-Tát an trụ vào an nhẫn Ba-la-mật-đa gồm cả tinh tấn Ba-la-mật-đa. Nếu đại Bồ-Tát an trụ vào an nhẫn Ba-la-mật-đa tâm chẳng loạn, lì bỏ pháp dục, ác, bất thiện, có tâm, có tứ, ly xanh hỷ lạc, nhập vào sơ tịnh lự, nói rộng cho đến định diệt tưởng thọ. Trong các định này phát sanh tâm và tâm sở pháp đều hòa hợp với tất cả căng lành, lại bình đẳng cho các hữu tình cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Khi hồi hướng đại Bồ-đề như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đối với các tịnh lự và chi tịnh lự hoàn toàn vô sở đắc, đó là đại Bồ-Tát an trụ vào an nhẫn Ba-la-mật-đa gồm cả tịnh lự Ba-la-mật-đa. Nếu đại Bồ-Tát an trụ vào an nhẫn Ba-la-mật-đa để tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, trong các pháp trụ pháp quán trên pháp, tùy lấy hành tướng của viễn ly, hoặc lấy hành tướng của tịch tỉnh, hoặc lấy hành tướng vô tận, hoặc lấy hành tướng vĩnh viễn diệt, dù quán tất cả pháp, nhưng đối với các pháp tánh không thể tác chứng, cho đến ngồi tòa Bồ-đề chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Rời khỏi tòa này rồi chuyển diệu pháp luôn làm lợi ích an lạc cho các hữu tình. Lại đem căng lành diệu tuệ này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Khi hồi hướng Đại Bồ-đề như vậy, phải xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là Đại Bồ-Tát An Trụ vào An Nhẫn Ba-la-mật-đa gồm cả Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Cụ Thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Làm thế nào Đại Bồ-Tát An Trụ vào Tinh Tấn Ba-la-mật-đa gồm cả Bố Thí cho đến Bát Nhã Ba-la-mật-đa? Phật dạy Thiện Hiện Nếu Đại Bồ-Tát An Trụ vào Tinh Tấn Ba-la-mật-đa, thân tâm Tinh Tấn không giải đải, cầu các Pháp lành cũng không mỏi mệt, luôn nghĩ, ta nhất định sẽ đắc trí nhất thiết trí, không thể không đắc. Đại Bồ-Tát ấy vì muốn làm lợi ích cho tất cả hữu tình nên phát nguyện, nếu có một hữu tình ở ngoài một do tuần, hoặc mười, một trăm cho đến vô lượng do tuần, hoặc ở ngoài một thế giới, hoặc ngoài mười, một trăm cho đến vô lượng các thế giới. Người nào đáng độ, ta nhất định đến đó dùng phương tiện giáo hóa. Nếu Thiện Nam Tử Bồ-Tát Thừa thì khiến vị ấy trụ vào quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Nếu là Thiện Nam Thanh Văn Thừa thì khiến họ trụ vào quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à-la-hán. Nếu Thiện Nam Độc Giác Thừa thì khiến vị ấy an trụ độc giác bồ đề. Nếu các hữu tình khác thì khiến họ an trụ vào người thiện nhiệt đạo. Như vậy ta đều lấy đầy đủ pháp thí, tài thí mà phương tiện làm cho họ được sung túc đầy đủ. Lại đem căng lành bố thí này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, không cầu địa vị thanh văn, độc giác, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Khi hồi hướng đại bồ đề như vậy phải xa lị ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là đại bồ tát an trụ vào tinh tấn Ba-la-mật-đa gồm cả bố thí Ba-la-mật-đa. Nếu đại bồ tát an trụ vào tinh tấn Ba-la-mật-đa từ lúc mới phát tâm cho đến khi ngồi tòa bồ đề, tự lìa sát sanh cho đến tạ kiến, cũng khuyến khích người lìa bỏ sát sanh cho đến tạ kiến, tùy thuận và khen nợ sự bỏ sát sanh cho đến tạ kiến, vui mừng hoan hỷ với người không sát sanh cho đến tạ kiến. Đại bồ tát ấy giữ tình giới Ba-la-mật-đa này không cầu quả nhị thừa và quả báo ba cõi, chỉ đem căng lành tình giới này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, lấy vô sở đắc để làm phương tiện. Khi hồi hướng đại bồ đề như vậy phải xa lị ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là đại bồ tát an trụ vào tinh tấn Ba-la-mật-đa gồm cả tình giới Ba-la-mật-đa. Nếu đại bồ tát an trụ vào tinh tấn Ba-la-mật-đa, từ khi mới phát tâm cho đến lúc ngồi tòa bồ đề, trong thời gian ấy, người chẳng phải người về, về, chênh nhau đến súc não, hoặc chặt thân thể ra từng khúc rồi tự tiện đem đi. Khi ấy, bồ tát không nghĩ, ai đâm chén ta? Ai chặt đứt ta? Ai mang đi? Chỉ nghĩ, nay ta được lợi ích lớn, các hữu tình đó vì làm lợi ích cho ta nên đến chặt xẻo thân thể ta ra từng phần. Nhưng ta vốn vì tất cả hữu tình mà thọ thân này. Họ đến tự lấy tất cả vật của ta là để thành tựu việc cho ta. Bồ tát tư duy thật tướng các Pháp rất kỹ như vậy để tu an nhẫn. Rồi đem căng lành thù thắng của an nhẫn này không cầu địa vị thanh văn, độc giác, chỉ đem căng lành an nhẫn này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, lấy vô sở đắc để làm phương tiện. Khi hồi hướng đại bồ đề như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là bồ tát an trụ vào tinh tấn Ba-la-mật-đa gồm cả an nhẫn Ba-la-mật-đa. Nếu đại bồ tát an trụ vào tinh tấn Ba-la-mật-đa, siêng năng tu học các định, nghĩa là lìa Pháp dục, ác, bất thiện, có tâm, có tướng, ly xanh hỉ lạc nhập vào sơ tịnh lự, cho đến nhập vào định thứ tư. Luôn có tư tưởng ban vui cho các hữu tình vào từ vô lượng, nói rộng cho đến nhập vào xã vô lượng. Đối với các sát luôn có tưởng nhằm chán sự thô và nhập vào định không vô biên xứ, nói rộng cho đến nhập vào định việt tưởng thọ. Đại bồ tát ấy mặc dù nhập vào tịnh lự, vô lượng, vô sắc, việt định như vậy nhưng không nhận lấy quả gì thuộc của nó. Chỉ theo hữu tình nào đáng được giáo hóa làm lợi ích thì sanh ở nơi đó. À sanh vào đó rồi, dùng bốn nhiếp pháp, sáu ba la mật đa mà làm lợi ích cho họ. Đại bồ tát ấy nương vào các tình lự phát sanh thần thông Thù Thắng, đi từ cõi Phật này đến cõi Phật khác để gần gũi cúng dương chư Phật Thế Tôn, thưa họi tánh tướng các pháp sâu xa, xiên năng tinh tấn mà phát sanh căng lạnh Thù Thắng. Đen căng lạnh này lấy vô sở đắc làm phương tiện, bình đẳng cho các hữu tình cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi hồi hướng đại bồ đề như vậy phải xa lịa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là đại bồ tát an trụ vào tinh tấn ba la mật đa gồm cả tình lự ba la mật đa. Nếu đại bồ tát an trụ vào tinh tấn ba la mật đa, không thấy bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa là danh, sự, tánh, tướng. Không thấy bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo là danh, sự, tánh, tướng. Cho đến không thấy trí nhất thiết trí là danh, sự, tánh, tướng. Cũng không thấy tất cả pháp là danh, sự, tánh, tướng. Trong tất cả các pháp không có niệm về tướng, không chấp trước, lời nói đi đôi với việc làm. Lại đem căng lành diệu tuệ này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Khi hồi hướng đại bồ đề như vậy phải xa lịa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là đại bồ tát an trụ vào tinh tấn ba la mật đa gồm cả bát nhã ba la mật đa. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Làm thế nào đại bồ tát an trụ vào tình lựu ba la mật đa gồm cả bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa? Phật dạy Thiện hiện Nếu đại bồ tát an trụ vào tình lựu ba la mật đa, thực hành tài thí, pháp thí cho hữu tình, nghĩa là lìa pháp dục, ác, bất thiện, có tầm, có tứ, ly xanh hỉ lạc nhập vào sơ tình lựu, đói rộng cho đến nhập vào định diệt tưởng thọ. Đại bồ tát ấy đem tâm không tán loạn mà giảng nói chánh pháp về sự hành tài thí, pháp thí cho các hữu tình. Đại bồ tát ấy tự mình hành tài thí, pháp thí, cũng thường khuyến hóa người khác thực hành tài thí, pháp thí, thường khen nợ pháp hành tài thí, pháp thí một cách đúng đắn, luôn luôn hoan hỉ, khen nợ người thực hành tài thí, pháp thí. Đại bồ tát ấy đem căng lành này không cầu địa vị thanh văn, độc giác, chỉ đem căng lành bố thí này bình đẳng cho các hữu tình cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, lấy vô sở đắc mà làm phương tiện. Khi hồi hướng đại bồ đề như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là đại bồ tát ấy an trụ vào tịnh lựu Ba-la-mật-đa gồm cả bố thí Ba-la-mật-đa. Nếu đại bồ tát an trụ vào tịnh lựu Ba-la-mật-đa, thọ trị tịnh giới không bao giờ có tâm tương tương với hành động về tham, sân, si và hải. Cũng không có tâm tương với với hành động về sang tham, tật đố, phá giới, chỉ luôn phát sanh tác ý tương tương với trí nhất thiết trí. Lại đem căng lạnh tịnh giới này không cầu địa vị thanh văn, độc giác, bình đẳng cho các hữu tình cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, lấy vô sở đắc mà làm phương tiện. Khi hồi hướng đại bồ đề như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là đại bồ tát an trụ vào tịnh lựu Ba-la-mật-đa gồm cả tịnh giới Ba-la-mật-đa. Nếu đại bồ tát an trụ vào tịnh lựu Ba-la-mật-đa tu hành an nhẫn, quán sắc như đóng bọt, quán thọ như bong bóng, quán tưởng như sống nắng, quán hành như cây chuối, quán thức như việc khuyển hóa. Khi quán như vậy, đối với năm thủ quẩn luôn hiện quán về tưởng không bền chắc. Lại nghĩ, các Pháp đều là không, nói liên ả và ngả sở, sắc là sắc của ai? Thọ là thọ của ai? Tưởng là tưởng của ai? Hành là hành của ai? Thức là thức của ai? Khi quán như vậy, lại nghĩ, các Pháp đều không, không có ngả và ngả sở, thì ai cắt chặt? Ai bị cắt chặt? Ai hủy nhục? Ai bị hủy nhục? Ở trong đó ai nổi sân hận? Bồ tát nương vào tịnh lựu như vậy, khi quan sát thật kỹ thì an nhẫn hoàn toàn. Lại đem căng lành an nhẫn này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, lấy vô sở đắc mà làm phương tiện. Khi hồi hướng đại bồ đề như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là đại bồ tát an trụ vào tịnh lựu Ba-la-mật-đa gồm cả an nhẫn Ba-la-mật-đa. Nếu đại bồ tát an trụ vào tịnh lựu Ba-la-mật-đa xuyên năng tinh tấn, lì pháp dục, ác, bất thiện, có tâm, có tứ, ly sanh hỷ lạc nhập vào sơ tịnh lựu, nói rộng cho đến nhập vào thiền thứ tư, khi bồ tát tu tịnh lựu như vậy đối với các tịnh lựu và chi tịnh lựu đều không chấp tướng. Phát sanh những thần cảnh trí thông, có thể làm vô biên việc biến hóa lớn. Hoặc phát sanh thiên nhị trí thông, sản xuất thanh tịnh siêu nhân, có thể như thật nghe tất cả âm thanh các loài hữu tình trong mười phương thế giới. Hoặc phát sanh tha tâm trí thông, có thể như thật biết tâm và tâm sở pháp các hữu tình trong mười phương thế giới. Hoặc phát sanh tốt trụ trí thông, như thật nhớ biết các việc đời trước của hữu tình trong mười phương thế giới. Hoặc phát sanh thiên nhãn trí thông, sản xuất thanh tịnh siêu nhân, có thể như thật thấy biết sát tượng cho đến nhịt quả của hữu tình, vô tình trong mười phương thế giới. Đại Bồ-Tát ấy an trụ vào năm thần thông thanh tịnh này thì có thể từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, gần gũi cúng dường chư Phật Thế Tôn, thưa hỏi pháp nghĩa sâu xa của Như Lai, gieo trồng vô lượng căng lành chân chánh thanh tịnh, thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, suy năng tu thắng hạnh của Bồ-Tát. Đêm căng lành này không cầu quả ba cõi và nhị thừa, bình đẳng cho các hữu tình cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Khi hồi hướng Đại Bồ-đề như vậy phải xa lịa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là Đại Bồ-Tát an trụ vào tịnh lựu Ba-la-mật-đa gồm cả tinh tấn Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát an trụ vào tịnh lựu Ba-la-mật-đa quán sát quẩn cho đến thức quẩn bất khả đắc, nói rộng cho đến quán trí nhất thiết trí cũng bất khả đắc, quán cảnh giới hữu vi bất khả đắc, quán cảnh giới vô vi cũng bất khả đắc. Như vậy, Bồ-Tát quán tất cả pháp bất khả đắc nên không tạo tác, vì không tạo tác nên không sanh, không diệt, vì không sanh, không diệt nên không thủ, không xã. Vì không thủ, không xã nên hoàn toàn thanh tịnh thường trụ không biến đổi. Vì sao? Vì tất cả pháp chư Phật có ra đời hay không ra đời đều an trụ vào pháp tánh, pháp giới, pháp trụ, không sanh, không diệt, thường không biến đổi. Đại Bồ-Tát ấy tâm không bao giờ tán loạn, luôn luôn an trụ vào tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, như thật quán sát thấy tánh tất cả pháp hoàn toàn vô sở hữu. Lại đem căng lành dự tuệ này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, lấy vô sở đắc mà làm phương tiện. Khi hồi hướng Đại Bồ-Đề như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là Đại Bồ-Tát an trụ vào tịnh lựu Ba-la-mật-đa gồm cả bát nhã Ba-la-mật-đa. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Làm thế nào mà Đại Bồ-Tát an trụ vào bát nhã Ba-la-mật-đa gồm cả bố thí cho đến tịnh lựu Ba-la-mật-đa? Phật dạy Thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát an trụ vào tịnh lựu Ba-la-mật-đa quán tất cả pháp đều không, vô sở hữu. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Làm thế nào Đại Bồ-Tát an trụ vào bát nhã Ba-la-mật-đa quán tất cả pháp đều không, vô sở hữu? Phật dạy Thiện hiện Các Đại Bồ-Tát an trụ vào bát nhã Ba-la-mật-đa quán pháp nội không, không của các pháp nội tại, tảnh của pháp nội không bất khả đắt. Quán pháp ngoại không, không của các pháp ngoại tại, tảnh của pháp ngoại không bất khả đắt. Quán pháp nội ngoại không, không của các pháp nội ngoại tại, tảnh của pháp nội ngoại không bất khả đắt. Quán pháp đại không, không lớn, tảnh của pháp đại không bất khả đắt. Quán pháp không không, không của không, tảnh của pháp không không bất khả đắt. Quán pháp thắng nghĩa không, không của Trần Lý Triếu Cánh, tảnh của pháp thắng nghĩa không bất khả đắt. Quán pháp hữu vi không, không của các pháp hữu vi, tảnh của pháp hữu vi không bất khả đắt. Quán pháp vô vi không, không của các pháp vô vi, tảnh của pháp vô vi không bất khả đắt. Quán pháp tất cánh không, không tối hậu, rốt tráo, tảnh của pháp tất cánh không bất khả đắt. Quán pháp vô tế không, không không biên tế, tảnh của pháp vô tế không bất khả đắt. Quán pháp vô tán không, không của sự không phân tán, tảnh của pháp vô tán không bất khả đắt. Quán pháp bản tính không, không của bản tính tự nhiên tính, tảnh của pháp bản tính không bất khả đắt. Quán pháp tướng không, tảnh của pháp tướng không bất khả đắt. Quán pháp nhất thiết pháp không, không của vạn hữu, tảnh của pháp nhất thiết pháp không bất khả đắt. Đại Bồ Tát ấy an trụ trong mười bốn không như vậy không đắt sắc hoặc không, hoặc bất không, không đắt thọ, tưởng, hành, thức hoặc không, hoặc bất không. Nói rộng cho đến không đắt trí nhất thiết trí hoặc không, hoặc bất không. Không đắt cảnh giới hữu vi hoặc không, hoặc bất không. Không đắt cảnh giới vô vi hoặc không, hoặc bất không. Đại Bồ Tát ấy an trụ vào bác nhã Balamudda, bố thí cho tất cả các hữu tình thức ăn, thức uống và các đồ đặt khác, quán tất cả là không. Tất cả người bố thí, được bố thí, phước bố thí, quả bố thí quán cũng là không. Khi ấy, Bồ Tát nhờ an trụ vào không mà quán ái nhiễm, sang lận đều không cho khởi. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy tu hành bác nhã Balamudda từ khi mới phát tâm cho đến lúc ngồi Tòa Bồ Đề, như vậy tất cả phân biệt không cho sanh khởi. Như chiêu như la ứng chánh đẳng giác không bao giờ khởi tâm ái, tâm sang tham. Đại Bồ Tát này cũng vậy, tu hành bác nhã Balamudda vĩnh viễn không bao giờ sanh tâm ái nhiễm, tâm sang tham. Thiện hiện nên biết, bác nhã Balamudda này là thầy của Đại Bồ Tát, có thể khiến cho chúng Đại Bồ Tát không sanh khởi tất cả vọng tưởng phân biệt, không nhiễm trước vào việc bố thí. Đại Bồ Tát ấy đem căng lành này, lấy vô sở đắc làm phương tiện bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Khi hồi hướng Đại Bồ Đề như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là Đại Bồ Tát an trụ bác nhã Balamudda gồm cả bố thí Balamudda. Nếu Đại Bồ Tát an trụ bác nhã Balamudda, họ trị tịnh giới thì không để sanh tâm của tất cả thanh văn, độc giác. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy quán các địa vị thanh văn, độc giác đều bất xả đắc, tâm hồi hướng kia cũng bất xả đắc, hồi hướng bật kia luật nghi thân ngữ cũng bất xả đắc. Đại Bồ Tát ấy an trụ vào bác nhã Balamudda từ khi mới phát tâm cho đến lúc ngồi Tòa Bồ Đề. Trong thời gian ấy tự lìa sát sanh cho đến tạ kiến, cũng khuyến khích người khác lìa bỏ sát sanh cho đến tạ kiến, không có tâm trái ngược với Pháp, luôn thiển dương việc lìa bỏ sát sanh cho đến tạ kiến, hoan hỉ khen nợ người lìa bỏ sát sanh cho đến tạ kiến. Đại Bồ Tát ấy đem căng lành do tỉnh giới này phát sanh không cầu quả nhị thừa và ba cõi mà bình đẳng cho hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, lấy vô sở đắc mà làm phương tiện. Khi hồi hướng Đại Bồ Đề như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là Đại Bồ Tát an trụ bác nhã Balamudda gồm cả tỉnh giới Balamudda. Nếu Đại Bồ Tát an trụ vào bác nhã Balamudda sanh nhẫn tùy thuần, đã đắt được nhẫn này rồi luôn nghĩ như vậy, trong tất cả pháp không có một pháp nào là khởi hay diệt, hoặc sanh, lão, bệnh, tử, hoặc người mắng, người bị mắng, người phỉ bán, người bị phỉ bán, người cắt, sẻ đâm, đánh, trói, suốt não gia hại, hoặc bị cắt sẻ, đâm, đánh, trói. Tất cả tánh tướng này đều là không, trong đó không nên vọng tưởng phân biệt. Đại Bồ Tát ấy đắt nhẫn này nên từ khi mới phát tâm cho đến lúc ngồi tòa bộ đệ, trong thời gian này giả sử tất cả loại hữu tình đều đến mắng chửi hủy bán, mạ nhục, lấy đao trường, gạch ngói đá làm tổn hại đánh đập cắt sẻo, cho đến phân trẻ thân ra từng khúc, nhưng tâm Bồ Tát lúc ấy không biến đổi, chỉ nghĩ, thật kỳ lạ thay. Trong tánh của các Pháp hoàn toàn không có những việc hủy bán chữ mắng, mạ nhục, làm hại nhưng do hữu tình vọng tưởng phân biệt cho là thật có, nên tạo ra nghiệt ác phiền não, đời hiện tại, đương lai chịu các khổ não. Đại Bồ Tát ấy đem trăng lành này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bộ đệ. Khi hồi hướng đại bộ đệ như vậy phải xa lịa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là Đại Bồ Tát An Trụ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa gồm cả An Nhẫn-Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ Tát An Trụ vào Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa giỏng mạnh tinh tấn giảng nói chánh pháp cho các hữu tình, để họ trụ vào bố thí Ba-La-Mật-Đa cho đến Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc khiến họ trụ vào bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc khiến An Trụ vào các công đức khác. Đại Bồ Tát ấy thanh tựu những phương tiện thiện xảo, thân tâm tinh tấn dụng sức thần thông đi đến chỗ các hữu tình ở một thế giới, hoặc người, một trăm cho đến vô lượng, vô biên thế giới, để giảng nói chánh pháp, dùng phương tiện giáo hóa khiến họ trụ vào quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hẳn, hoặc khiến họ An Trụ vào độc giác bồ đệ, hoặc khiến họ chính đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát ấy mặc dù làm việc này nhưng không trụ vào cảnh giới hữu vi, cũng không trụ vào cảnh giới vô vi, lại đem căng lành tinh tấn này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đệ, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Khi hồi hướng Đại Bồ Đệ như vậy phải xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là Đại Bồ Tát An Trụ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa gồm cả tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ Tát An Trụ vào Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, ngoài định của chiêu Phật tra, đối với thắng định của tất cả thanh văn, độc giác, Bồ Tát đều tự do xuất nhập tùy ý Đại Bồ Tát ấy An Trụ vào thắng định tự tại của Bồ Tát, đối với tám giải thoát đều có thể tự tại mà xuất nhập thuận nghịch. Nghĩa là có sát quán cắt sát giải thoát cho đến diệt tưởng thọ giải thoát. Đại Bồ Tát ấy lại đối với chính định thứ đệ hoặc nghịch hoặc thuần đều vào tra tự tại, đó là bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, định diệt tưởng thọ. Đối với tám giải thoát, chính định thứ đệ, Đại Bồ Tát ấy thuận nghịch xuất nhập đã thành thuật hoàn toàn rồi có thể vào sư tử tần thân Tam-ma-địa của Đại Bồ Tát. Thế nào gọi là sư tử tần thân Tam-ma-địa của Đại Bồ Tát? Nghĩa là Đại Bồ Tát lì pháp dục, ác, bất thiện, có tầm, có tứ, ly sanh hỷ lạc nhập vào sơ tình lự, tuần tự cho đến vượt qua tất cả phi tưởng phi phi tưởng sướng, nhập vào định diệt tưởng thọ. Lại ra khỏi định diệt tưởng thọ vào lại định phi tưởng phi phi tưởng sướng, tuần tự cho đến nhập vào sơ tình lự. Đó là sư tử tần thân Tam-ma-địa của Đại Bồ Tát. Đại Bồ Tát ấy đối với sư tử tần thân Tam-ma-địa đã thành thuộc hoàn hảo rồi, lại nhập vào tập tán Tam-ma-địa của Đại Bồ Tát. Thế nào gọi là tập tán Tam-ma-địa của Đại Bồ Tát? Nghĩa là Đại Bồ Tát liệt pháp dục, ác, bất thiện, có tầm, có tứ, ly sanh hỷ lạc nhập vào sơ tình lự. Ra khỏi sơ tình lự tuần tự cho đến nhập vào định diệt tưởng thọ. Ra khỏi định diệt tưởng thọ nhập vào sơ tình lự. Ra khỏi sơ tình lự nhập vào định diệt tưởng thọ. Ra khỏi định diệt tưởng thọ nhập vào tình lự thứ hai. Ra khỏi tình lự thứ hai nhập vào định diệt tưởng thọ. Ra khỏi định diệt tưởng thọ nhập vào tình lự thứ ba. Ra khỏi tình lự thứ ba nhập vào định diệt tưởng thọ. Ra khỏi định diệt tưởng thọ nhập vào tình lự thứ tư. Ra khỏi tình lự thứ tư nhập vào định diệt tưởng thọ. Ra khỏi định diệt tưởng thọ nhập vào định không vô biên xứ. Ra khỏi định không vô biên xứ nhập vào định diệt tưởng thọ. Ra khỏi định diệt tưởng thọ nhập vào định thức vô biên xứ. Ra khỏi định thức vô biên xứ nhập vào định diệt tưởng thọ. Ra khỏi định diệt tưởng thọ nhập vào định vô sở hữu xứ. Ra khỏi định vô sở hữu xứ nhập vào định diệt tưởng thọ. Ra khỏi định diệt tưởng thọ nhập vào định phi tưởng phi phi tưởng xứ. Ra khỏi định phi tưởng phi phi tưởng xứ nhập vào định diệt tưởng thọ. Ra khỏi định diệt tưởng thọ lại nhập vào định phi tưởng phi phi tưởng xứ. Ra khỏi định phi tưởng phi phi tưởng xứ trụ vào tâm bất định. Từ tâm bất định trở lại nhập vào định diệt tưởng thọ. Ra khỏi định diệt tưởng thọ trụ vào tâm bất định. Từ tâm bất định nhập vào định phi tưởng phi phi tưởng xứ. Ra khỏi định phi tưởng phi phi tưởng xứ trụ vào tâm bất định. Từ tâm bất định nhập vào định vô sở hữu xứ. Ra khỏi định vô sở hữu trụ vào tâm bất định. Từ tâm bất định nhập vào định thức vô biên xứ. Ra khỏi định thức vô biên xứ trụ vào tâm bất định. Từ tâm bất định nhập vào định không vô biên xứ. Ra khỏi định không vô biên xứ trụ vào tâm bất định. Từ tâm bất định nhập vào tịnh lựu thứ tư. Ra khỏi tịnh lựu thứ tư trụ vào tâm bất định. Từ tâm bất định nhập vào tịnh lựu thứ ba. Ra khỏi tịnh lựu thứ ba trụ vào tâm bất định. Từ tâm bất định nhập vào tịnh lựu thứ hai. Ra khỏi tịnh lựu thứ hai trụ vào tâm bất định. Từ tâm bất định nhập vào sơ tịnh lựu. Ra khỏi sơ tịnh lựu trụ vào tâm bất định. Đó là Tập Tán Tam Ma Địa của Đại Bồ Tát. Nếu Đại Bồ Tát an trụ vào Tập Tán Tam Ma Địa như vậy thì đắt thật tánh bình đẳng của tất cả Pháp. Đại Bồ Tát ấy lại đem căng lành tịnh lựu này bình đẳng cho các hữu tình, cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, lấy vô sở đắt mà làm phương tiện. Khi hồi hướng Đại Bồ Đề như vậy phải xa lịa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng về đâu, lấy gì hồi hướng? Đó là Đại Bồ Tát an trụ bác nhã Balamudda gồm cả tình lựu Balamudda.

Listen Next

Other Creators