Home Page
cover of kinhdaibatnha (54)
kinhdaibatnha (54)

kinhdaibatnha (54)

Phuc Tien

0 followers

00:00-43:09

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The passage discusses the practices and qualities of a Bodhisattva at different levels of spiritual development. It mentions the ten practices that a Bodhisattva should distance themselves from, such as attachment to material possessions and seeking praise. It also describes the six practices that a Bodhisattva should cultivate, including abandoning greed and developing equanimity. The passage further discusses the qualities and actions of a Bodhisattva at higher levels of spiritual attainment, such as engaging in teaching and practicing compassion. The text emphasizes the importance of maintaining humility, integrity, and patience in one's spiritual journey. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 3 Quyển 54 15. Phẩm Viện Dây Thế Hứa 04 Lại nữa, Thiên Hiện Đại Bồ Tát khi trụ bậc thứ 5 là tự nang thắng, phải xa lì 10 pháp. Những gì là 10? 1. Là phải xa lì nhà ở, 2. Là phải xa lì bí sô ni, 3. Là phải xa lì nhà kêu kiệt, 4. Là phải xa lì chúng hội tranh cãi, 5. Là phải xa lì sự khen mình trên người, 6. Là phải xa lì 10 nghiệp đạo bất thiện, 7. Là phải xa lì sự tăng thường kiêu mạng ngào nghệ, 8. Là phải xa lì sự điên đảo, 9. Là phải xa lì sự do dự, 10. Là phải xa lì tham, sân, si. Thiên Hiện Đại Bồ Tát khi trụ bậc thứ 5 là tự nang thắng, phải thường xa lì 10 pháp như vậy. Lại nữa, Thiên Hiện Đại Bồ Tát khi trụ bậc thứ 6 là hiện tiện, phải viên mạng 6 pháp. Những gì là 6? 1. Là phải viên mạng Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, 2. Là phải viên mạng Tịnh Giới-Ba-La-Mật-Đa, 3. Là phải viên mạng An Nhẫn-Ba-La-Mật-Đa, 4. Là phải viên mạng Tinh Tấn-Ba-La-Mật-Đa, 5. Là phải viên mạng Tịnh Lự-Ba-La-Mật-Đa, 6. Là phải viên mạng Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại phải xa lì 6 pháp. Những gì là 6? 1. Là phải xa lì tâm thanh văn, 2. Là phải xa lì tâm độc giác, 3. Là phải xa lì tâm nhiệt não, 4. Là thấy kẻ hành khất đến tâm chẳng bực bội lo lắng, 5. Là bỏ vật sở hữu tâm không lo buồn hối tiếc, 6. Là đối với kẻ đến cầu sinh, hoàn toàn chẳng kêu ngạo dối gạt. Thiên Hiện Đại Bồ Tát khi trụ bậc thứ 6 là hiện tiện, phải viên mạng 6 pháp như vậy và phải xa lì 6 pháp như vậy. Lại nữa, Thiên Hiện Đại Bồ Tát khi trụ ở bậc thứ 7 là viễn hành, phải xa lì 20 pháp. Những gì là 20? 1. Là phải xa lì chấp ngã, chấp hữu tình cho đến chấp cái biết, chấp cái thấy, 2. Là phải xa lì chấp đoạn, 3. Là phải xa lì chấp thường, 4. Là phải xa lì chấp tướng, 5. Là phải xa lì chấp nhân kiến, 6. Là phải xa lì chấp danh sắc, 7. Là phải xa lì chấp quẩn, 8. Là phải xa lì chấp xứ, 9. Là phải xa lì chấp giới, 10. Là phải xa lì chấp thánh đế, 11. Là phải xa lì chấp duyên khởi, 12. Là phải xa lì chấp trụ trước ba cõi, 13. Là phải xa lì chấp tất cả pháp, 10. 4. Là phải xa lì chấp như lý và chẳng như lý của tất cả pháp, 15. Là phải xa lì kiến chấp nương vào Phật, 16. Là phải xa lì kiến chấp nương vào Pháp, 17. Là phải xa lì kiến chấp nương vào Tăng, 18. Là phải xa lì kiến chấp nương vào giới, 19. Là phải xa lì sự sợ hải pháp không, 20. Là phải xa lì sự trái chống tánh không. Lại phải viên mãn 20 pháp. Những gì là 20? Một là phải viên mãn sự thông đạt cái không, hai là phải chứng đắc sự viên mãn vô tướng, ba là phải viên mãn sự hiểu biết vô nguyền, bốn là phải viên mãn ba luôn thanh tịnh, năm là phải viên mãn tâm vi mẩn hữu tình và đối với hữu tình không có sự chấp trước, sáu là phải viên mãn cái thấy bình đẳng về tất cả các pháp và ở trong đó không có sự chấp trước, bảy là phải viên mãn cái thấy bình đẳng về tất cả hữu tình và ở trong đó không có sự chấp trước, tám là phải viên mãn sự thông đạt lý thú chân, thật và ở trong đó không có sự chấp trước, chính là phải viên mãn cái trí vô sanh nhẫn, 10 là phải viên mãn cái thuyết tất cả pháp đều quy lý nhất tướng, 11 là phải viên mãn sự diệt trừ phân biệt, 12 là phải viên mãn sự xa lị các tưởng, 13 là phải viên mãn sự xa lị các kiến chấp, 14 là phải viên mãn sự xa lị phiền đảo, 15 là phải viên mãn sự samatha, vipassana, chỉ quán, 16 là phải viên mãn sự điều phục tâm tánh. 17 là phải viên mãn sự tịch tịnh tâm tánh, 18 là phải viên mãn tánh vô ngại trí, 19 là phải viên mãn sự không ái nhiễm, 20 là phải viên mãn sự tùy theo ý muốn đến các cõi Phật, tự hiện thân trong chúng hội của Phật. Thiện hiện Đại Bồ Tát khi trụ bậc thứ 7 là viễn hành, phải xa lị 20 pháp như vậy và phải viên mãn 20 pháp như vậy. Lại nữa, thiện hiện Đại Bồ Tát khi trụ ở bậc thứ 8 là bất động, phải viên mãn 4 pháp. Những gì là 4? 1 là phải viên mãn sự ngộ nhập tâm hành của tất cả hữu tình, 2 là phải viên mãn các thần thông du hí, 3 là phải viên mãn cái thấy các cõi Phật, và như cái thấy ấy mà tự trang nhiên các cõi Phật, 4 là phải viên mãn sự cúng dường, thừa sự chiêu Phật thế tôn, đối với thân như lai, quan sát như thật. Thiện hiện Đại Bồ Tát khi trụ ở bậc thứ 8 là bất động, phải viên mãn 4 pháp như vậy. Lại nữa, thiện hiện Đại Bồ Tát khi trụ ở bậc thứ 9 là thiện tuệ, phải viên mãn 4 pháp. Những gì là 4? 1 là phải viên mãn với cái trí căng cơ thắng, liệt của các hữu tình, 2 là phải viên mãn sự nghiêm tịnh cõi Phật, 3 là phải viên mãn đẳng trị như huyển, thường nhập vào các định, 4 là phải viên mãn sự tùy theo thiện căng thuần thuộc của các hữu tình mà nhập vào các cõi, tự hiện hóa sanh. Thiện hiện Đại Bồ Tát khi trụ ở bậc thứ 9 là thiện tuệ, phải viên mãn 4 pháp như vậy. Lại nữa, thiện hiện Đại Bồ Tát khi trụ ở bậc thứ 10 là pháp vân, phải viên mãn 12 pháp. Những gì là 12? 1 là phải viên mãn đại nguyện nhất họ vô biên phiếu sở, tùy theo sở nguyện đều được viên mãn, 2 là phải viên mãn cái trí biết âm thanh của các loài khác nhau như là Chiêu Thiên, Lông, Dược Xoa, Kiền Đạt Phược, A Tố Lạc, Ít Lộ Trà, Phẫn Nại Lạc, Mạc Hô Lạc Già, Nhân, Phi Nhân V, V, 3 là phải viên mãn trí biện thuyết vô ngại, 4 là phải viên mãn sự nhập thai hoàn hảo, 5 là phải viên mãn sự đảng sanh hoàn hảo, 6 là phải viên mãn gia tộc hoàn hảo, 7 là phải viên mãn trụng tánh hoàn hảo, 8 là phải viên mãn quyến thuộc hoàn hảo, 9 là phải viên mãn sanh thân hoàn hảo, 10 là phải viên mãn quốc gia hoàn hảo, 11 là là phải viên mãn trang nghiêm cây bồ đề hoàn hảo, 12 là là phải viên mãn sự hoàn thành tất cả công đức hoàn hảo. Thiện hiện Đại Bồ Tát khi trụ ở bậc thứ 10 là Pháp Vân, phải viên mãn 12 Pháp như vậy. Thiện hiện Nên biết đã viên mãn bậc thứ 10 là Pháp Vân, Đại Bồ Tát cùng các như Lai Pháp tra lời nói không khác. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp ý lạc thù thắng thanh tịnh? Phật dạy, thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, tu tập tất cả thiện căng, thì đó là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp ý lạc thanh tịnh thù thắng. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp của tâm bình đẳng đối với tất cả hữu tình? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí dẫn phát bốn thứ vô lượng, từ, vi, khỉ, xã, thì đó là của Đại Bồ Tát tu sử nghiệp tâm bình đẳng đối với tất cả hữu tình. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp bố thí? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát đối với tất cả hữu tình không có phân biệt mà hành bố thí, thì đó là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp bố thí. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp thân trận thiện hữu? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát thấy các thiện hữu khuyến hóa hữu tình, khiến họ tu tập chí nhất thiết trí liền thân trận cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, thăm hỏi, thọ lãnh chánh pháp, ngày đêm vân lời, phụng sự, tầm không lười mỏi, thì đó là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp thân trận thiện hữu. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp cầu Pháp? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí, cần cầu chánh pháp vô thường của Như Lai, chẳng rơi vào các bậc thanh văn, độc giác, thì đó là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp cầu Pháp. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp thường ưa xuất gia? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát tất, ở tất cả nơi chống sanh ra, thường chán sự tạp nhạp ồn ào của lao ngục gia cư, thường ưa vui với Phật Pháp, thanh tịnh xuất gia, không gì có thể ngăn trở, thì đó là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp thường ưa xuất gia. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp ưa mến thân Phật? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát chỉ thoáng thấy hình tượng Phật rồi cho đến khi chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, hoàn toàn chẳng xả tác ý nghĩ nhớ đến Phật, thì đó là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp ưa mến thân Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp kiển khai giáo Pháp? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát khi Phật còn tại thế và sau khi nhập Niết Bàn, vì các hữu tình truyền khai giáo Pháp, lúc đầu khoảng giữa và sau đều thiện, văn nghĩa xảo diệu, thuần nhất viên mãng, phạm hành trong sạch, đó là khế kinh, ứng tụng, ký biệt, phúng tụng, tự thuyết, duyên khởi, thí dụ, bổn sự, bổn sanh, phương quản, hy Pháp, luận nhĩa, thì đó là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp kiển khai giáo Pháp. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp phá bỏ kiêu mạng? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát thường giữ sự khiêm tốn, cung kính điều phục tâm kiêu mạng, do đó chẳng sanh vào dòng họ hạ tiện, thì đó là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp phá bỏ kiêu mạng. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp ngôn ngữ chất thật thường hằng? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát nói ra tương xứng với sự hiểu biết, lời nói và việc làm hợp nhau, thì đó là Đại Bồ Tát tu sử nghiệp ngôn ngữ chất thật thường hằng. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát giữ cấm giới thanh tịnh? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát chẳng khởi tác ý thanh văn, độc giác và các việc khác về phá giới, chứng ngại, giác ngộ, thì đó là Đại Bồ Tát giữ cấm giới thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tri ân báo ân? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát, khi tô hành bồ tát hành, đối với việc được một ân nhỏ còn chẳng quên báo đáp, hũn là đối với ân huệ lớn mà chẳng báo đền, thì đó là Đại Bồ Tát tri ân báo ân. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát trụ sức an nhẫn? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát dù có các hữu tình đến xúc phạm, hủy nhục, nhưng đối với họ không có tâm tức giận, làm hại, thì đó là Đại Bồ Tát trụ sức an nhẫn. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát thọ hoan hỉ thù thắng? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát việc giáo hóa hữu tình đã được thành thục, thân tâm vui vẻ, hưởng niềm hoan hỉ thù thắng, thì đó là Đại Bồ Tát thọ hoan hỉ thù thắng. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát chẳng bỏ hữu tình? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát cứu đổ hữu tình, tâm hàng chẳng bỏ, thì đó là Đại Bồ Tát chẳng bỏ hữu tình. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát hàng khởi đại bi? Thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát, khi tu hành Bồ Tát hành, khởi lên ý nghĩa thế này, ta vì nhiều ít tất cả hữu tình, giả sự trải qua vô lượng vô số trăm ngàn kiếp, ở trong đại địa ngục chịu các khổ kịch liệt, hoặc thiêu hoặc nấu, hoặc chém hoặc chặt, hoặc đâm hoặc treo, hoặc xây hoặc giả, chịu vô lượng sự khổ như vậy, cho đến vì muốn khiến họ nương nơi Phật Thừa mà nhập Niết Bàn, thế giới của tất cả hữu tình như vậy mà hết, nhưng tâm đại bi chưa từng mệt mỏi chán nản, thì đó là Đại Bồ Tát hàng khởi đại bi. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát đối với các sư trưởng đen tâm kính tính, thăm hỏi, phụng sự, cúng dường tưởng như phụng sự Phật? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát vì cầu quả vị giác ngộ cao tột, cung thuận sư trưởng, không để tâm đến điều gì khác, thì đó là Đại Bồ Tát đối với các bậc sư trưởng lấy tâm kính tính, thăm hỏi phụng sự, cúng dường tưởng như phụng sự Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát cần cầu tu tập Ba La Mật Đa? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với các Ba La Mật Đa chuyên tâm cầu học, xa lị các việc khác, thì đó là Đại Bồ Tát cần cầu tu tập Ba La Mật Đa. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát cần cầu đa văn, thường không chán nản, không cho là đủ, đối Pháp được nghe chẳng đắm vào văn tự? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát phát khởi sự suy năng tinh tấn, nghĩ rằng đối với chánh Pháp của Phật ở cõi này thì đó là Đại Bồ Tát cần cầu đa văn, thường không chán nản, không cho là đủ, đối với Pháp đã nghe, chẳng đắm trước văn tự. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát lấy tâm vô những thường hành Pháp thí, tuy mở rộng giáo hóa nhưng chẳng tự trao? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát vì các hữu tình tuyên thuyết chánh Pháp còn chán nản, thì đó là Đại Bồ Tát cần cầu đa văn, thường không chán nản, không cho là đủ, đối với Pháp đã nghe, chẳng đắm trước văn tự. Nếu Đại Bồ Tát vì các hữu tình tuyên thuyết chánh Pháp còn chẳng tự duy trì thiện căng này hồi hướng quả giác ngộ, huống là cầu việc khác, tuy hóa đạo nhiều mà chẳng tự thị, thì đó là Đại Bồ Tát lấy tâm vô những thường hành Pháp thí, tuy mở rộng giáo hóa nhưng chẳng tự trao. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát vì nhân tịnh cõi nước, trồng các căng lành, tuy để hồi hướng nhưng chẳng tự đề cao? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát giọng mảnh tinh tấn tu các căng lành, vì muốn trang nghiêm các cõi Phật thanh tịnh và làm thanh tịnh tâm của mình và người, tuy làm việc như vậy mà chẳng tự cao, thì đó là Đại Bồ Tát vì nhân tịnh cõi nước, trồng các căng lành, tuy là để hồi hướng mà chẳng tự đề cao. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát vì giáo hóa hữu tình, tuy chẳng chán nản mệt mỏi với sanh tử vô biên, nhưng chẳng tự cao? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát vì muốn thành thuộc tất cả hữu tình, trồng các căng lành, nghiêm tình cõi Phật, cho đến khi chưa được viên mạng trí nhất thiết trí, tuy chịu sự cần khổ của vô biên sanh tử, nhưng không chán nản mỏi mệt, cũng chẳng tự cao, thì đó là Đại Bồ Tát vì giáo hóa hữu tình, tuy chẳng mệt mỏi chán nản với vô biên sanh tử, nhưng chẳng tự cao. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tuy trụ tàm quý nhưng không đắm trước? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát chuyên cầu quả vị giác ngộ cao tột, đối với ý nghĩ thanh văn, độc giác đầy đủ tàm quý, hoàn toàn chẳng móng khởi, nhưng ở trong đó, cũng không đắm trước, thì đó là Đại Bồ Tát, tuy trụ tàm quý nhưng không đắm trước. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát trụ nơi thanh vắng thường chẳng rời bỏ? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát vì cầu quả vị giác ngộ cao tột, vượt lên các bậc thanh văn, độc giác VV, thường chẳng rời bỏ nơi thanh vắng, thì đó là Đại Bồ Tát trụ nơi thanh vắng thường chẳng rời bỏ. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát thiểu dục? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với quả vị giác ngộ còn chẳng tự mong cầu, cũng là muốn tiếng khen lời dưỡng VV của thế gian, thì đó là Đại Bồ Tát thiểu dục. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát khỉ túc? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát chỉ vì chính đắc trí nhất thiết trí, nên đối với các việc khác không đắm trước, thì đó là Đại Bồ Tát khỉ túc. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát thường chẳng rời bỏ công đức đầu đa? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát thường đối với Pháp thâm diệu, phởi lên sự kiên nhẫn, quan sát kỹ lưỡng, thì đó là Đại Bồ Tát thường chẳng rời bỏ công đức đầu đa. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát đối với các học xứ chưa từng xả bỏ? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với giới đã học, giữ vững chẳng sai lệch, nhưng ở trong đó, thường chẳng chấp tướng, thì đó là Đại Bồ Tát đối với các học xứ chưa từng xả bỏ. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát đối với các dục lạc xanh nhạm chán sâu sắc, sa liệt? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với dục lạc ngọt ngào hấp dẫn, chẳng khởi dục tâm, thì đó là Đại Bồ Tát đối với các dục lạc xanh nhạm chán sâu sắc, sa liệt. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát thường hay phát khởi tâm tịch diệt vốn có? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đạt được tất cả pháp nhưng không hề khởi tác, thì đó là Đại Bồ Tát thường hay phát khởi tâm tịch diệt vốn có. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát bỏ các sở hữu? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với pháp nội ngoại không hề chấp thủ, thì đó là Đại Bồ Tát bỏ các sở hữu. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát tâm chẳng ngưng trễ chìm đắm? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với các thức đã trụ chưa từng khởi tâm, thì đó là Đại Bồ Tát tâm chẳng ngưng trễ chìm đắm. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát đối với các vật sở hữu không tham luyến đoái hoài? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với tất cả vật không có sự tư duy, thì đó là Đại Bồ Tát đối với các sở hữu không có sự tham luyến đoái hoài. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát xa liền nhà ở? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát ý chí muốn đi đến các cõi Phật, tùy theo nơi sanh ra, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa liền nhà ở. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa liền bí sô ni? Thiện hiện Nếu là Đại Bồ Tát thường phải xa liền bí sô ni, chẳng cùng ở chung dù trong khoảnh khắc, đối với họ cũng lại chẳng khởi dị tâm, thì đó là lý do của Đại Bồ Tát phải xa liền bí sô ni. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa liền bí sô ni? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa liền nhà keo kiệt? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khởi lên ý nghĩ ta nên ở trong đêm dài tăm tối, làm việc lợi ích ăn lạc cho tất cả hữu tình, khiến các hữu tình này do phức lực của họ mà cảm được nhà thí chủ tốt đẹp, cho nên ta ở trong đó chẳng nên tham lam, tật đố, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa liền nhà keo kiệt. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa li trúng hội tranh chấp giận dữ? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khởi lên ý nghĩ thế này, nếu ở trong trúng hội, mà trong trúng đó, hoặc có thanh văn, độc giác, nói thừa ấy là tương ưng với pháp yếu, khiến ta thối thất tâm Đại Bồ Đề, vì thế nhất định phải xa li trúng hội, lại khởi lên ý nghĩ thế này, các kẻ tranh chấp giận dữ có thể khiến hữu tình phát khởi sân hại, tạo tác đủ các loại nghiệp ác bất thiện, việc ấy còn trái với đường thiện, cũng là Đại Bồ Đề, vì thế nhất định phải xa li sự tranh chấp giận dữ, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa li trúng hội tranh chấp. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa li việc tự khen mình chê người? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với pháp nội, ngoại, đều không thấy có, nên xa li việc khen mình chê người, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa li việc tự khen mình chê người. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa li 10 nhịp đạo bất thiện? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khởi lên ý nghĩ thế này, 10 pháp ác này, còn trở ngại đường thiện, nhị thừa, thánh đạo, húng là vị đại giác ngộ, cho nên phải xa li, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa li 10 nhịp đạo bất thiện. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa li sự ngạo mạng tăng thường? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát chẳng thấy có pháp có thể khởi ngạo mạng, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa li sự ngạo mạng tăng thường. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa li điên đảo? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán việc điên đảo hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa li điên đảo. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa li do dự? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán việc do dự hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát nên xa li do dự. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa li tham, sân, si? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát hoàn toàn chẳng thấy có việc tham, sân, si, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa li tham, sân, si. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mạng sáu phép Balamudda? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát viên mạng sáu phép Balamudda, vượt lên các bậc thanh văn và độc giác, lại trụ sáu phép Balamudda này, Phật và Nhị Thừa có khả năng vượt qua năm thứ bờ biển sở tri. Những gì là năm? Một là quá khứ, hai là vị lai, ba là hiện tại, bốn là vô vi, năm là bất khả thuyết, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải viên mạng sáu phép Balamudda. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lia tâm thanh văn? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khởi lên ý nghĩ thế này, tâm của các thanh văn chẳng phải thứ tâm chính đạo đại giác ngộ vô thường, cho nên phải xa lia, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lia tâm thanh văn. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lia tâm độc giác? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khởi lên ý nghĩ thế này, tâm của các độc giác nhất định chẳng có khả năng chính đắc trí nhất thiết trí, cho nên ta nay phải xa lia nó, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lia tâm độc giác. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lia tâm nhiệt não? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khởi lên ý nghĩ thế này, tâm sở hải sanh tử nhiệt não chẳng phải là tâm chính đắc đạo giác ngộ cao tột, cho nên phải xa lia, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lia tâm nhiệt não. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát thấy kẻ ăn sinh đến, tâm chẳng nhằm chán lo lắng? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khởi lên ý nghĩ thế này, tâm nhằm chán lo lắng này đối với Đại Bồ Đệ, chẳng có khả năng chính đạo, nên ta nay nhất định phải xa lia, thì đó là lý do Đại Bồ Tát thấy kẻ ăn sinh đến, tâm chẳng nhằm chán lo lắng. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát bỏ các vật sở hữu không có tâm hối tiếc? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khởi lên ý nghĩ thế này, tâm hối tiếc này đối với việc chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, nhất định là chứng ngại nên ta phải bỏ, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải bỏ các vật sở hữu, không có tâm hối tiếc. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát đối với người đến cầu sinh, hoàn toàn chẳng kêu mạng, dối gạt? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khởi lên ý nghĩ thế này, tâm kêu mạng dối gạt này, nhất định chẳng phải là đạo giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát khi mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, có phát lời thề rằng, hãy ta có vật gì đều cho người đến sinh, tùy theo ý muốn, không làm lơ, nhưng tại sao bây giờ lại kêu ngạo, dối gạt họ, thì đó là lý do Đại Bồ Tát đối với người đến sinh, hoàn toàn chẳng kêu ngạo dối gạt. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị chấp ngã, chấp hữu tình cho đến chấp cái biết, cái thấy, rốt tráo chẳng thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp ngã, chấp hữu tình cho đến chấp cái biết, cái thấy. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị chấp đoạn? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán nghĩa rốt tráo của tất cả Pháp là bất sanh, vô đoạn, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp đoạn. Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán nghĩa rốt tráo của tất cả Pháp là bất sanh, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp đoạn. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị chấp thương? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán tánh của tất cả Pháp là vô thường, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp thương. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị tướng tưởng? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán tánh tạp nhĩa chẳng thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị tướng tưởng. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị kiến chấp về nhân V? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát hoàn toàn chẳng thấy có các tánh thấy, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị kiến chấp về nhân V. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị chấp danh sách? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán tánh không thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị các danh sách. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị chấp quẩn? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán tánh của năm quẩn hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp quẩn. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát không thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp sướng. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị chấp giới? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán tánh của 18 giới V.V. hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp giới. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát quán tánh của các đế hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp đế. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị chấp duyên khởi? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán tánh của các duyên khởi chẳng thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp duyên khởi. Bạch Thế Tôn Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán tánh của tam giới hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp sự trụ trước tam giới. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị chấp tất cả Pháp? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán tánh của các Pháp đều như hư không, hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị chấp sự như lý, bất như lý của tất cả Pháp. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị chấp sự như lý, bất như lý đối với tất cả Pháp? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán tánh của các Pháp hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được, và tánh của các Pháp không có sự như lý hoặc bất như lý, thì đó là lý do Đại Bồ Tát Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát biết sự kiến chấp nương vào Phật, chẳng được thấy Phật, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị kiến chấp nương vào Phật. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị kiến chấp nương vào Pháp? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đạt được chân Pháp tánh là chẳng thể thấy được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị kiến chấp nương vào Tăng. Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát biết chúng hòa hợp là vô tướng, vô vi chẳng thể thấy được, thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải xa lị kiến chấp nương vào Tăng. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị kiến chấp nương vào giới? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát biết tánh tội phước hoàn toàn chẳng có, thì đó là lý do Đại Bồ Tát Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị sự sợ hãi Pháp không? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát quán các Pháp không đều không có tự tánh, đối tượng của sự sợ hãi rốt tráo chẳng có, thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải xa lị sự sợ hãi Pháp không? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải xa lị tánh chống trái trái không? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát phải viên mãn sự thông đạt cái không? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự chứng đắc vô tướng? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đạt tự tướng của tất cả Pháp đều là không, thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự thông đạt cái không? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự chứng đắc vô tướng? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát chẳng tư duy tất cả tướng, thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự chứng đắc vô tướng? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự hiểu biết về vô nguyện? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với Pháp của ba cõi, tầm không có chỗ trụ, thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự hiểu biết về vô nguyện? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự hiểu biết về vô nguyện? Thiện hiện Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn ba luân thanh tịnh? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát thanh tịnh hoàn toàn mười thiện nhiệt đạo, thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn ba luân thanh tịnh? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn lòng bi mẫn hữu tình và đối với hữu tình không có sự chấp trước? Thiện hiện Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn lòng bi mẫn hữu tình và đối với hữu tình không có sự chấp trước? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn cái thế bình đẳng đối với tất cả Pháp và ở trong đó không có sự chấp trước? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp chẳng tăng, chẳng giảm và đối với trong ấy không thủ, không trụ, thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn cái thế bình đẳng đối với tất cả hữu tình và ở trong đó không có sự chấp trước? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn cái thế bình đẳng đối với tất cả hữu tình và ở trong đó không có sự chấp trước? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với tất cả hữu tình chẳng tăng, chẳng giảm và đối với trong đó không thủ, không trụ, thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn cái thế bình đẳng đối với tất cả hữu tình và ở trong đó không có sự chấp trước? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với lý thú chân thật của tất cả Pháp tuy như thật thông đạt nhưng không có đối tượng thông đạt và ở trong đó không thủ, không trụ, thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự thông đạt lý thú chân thật và ở trong đó không có sự chấp trước? Nếu Đại Bồ Tát chịu đựng sự không sanh, không diệt, không có sự tạo tác của tất cả Pháp và biết danh sách trốt tráo chẳng sanh thì đó là lý do Đại Bồ Tát phải viên mãn ký vô sanh nhẫn? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn thuyết tất cả Pháp đều quy về lý nhất tướng? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp hành không hai tướng thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn thuyết tất cả Pháp đều quy về lý nhất tướng? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự diệt trừ phân biệt? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp chẳng khởi sự phân biệt thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự diệt trừ phân biệt? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự sa lị các tưởng? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát sa lị tất cả tưởng lớn nhỏ vô lượng thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự sa lị các tưởng? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự sa lị các kiến chấp? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát sa lị tất cả kiến chấp của Thanh Văn, Độc Giác V.V. thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự sa lị các kiến chấp? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự sa lị phiền não? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát xả bỏ sự tương tục của tất cả tập khí phiền não hữu lậu thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự sa lị phiền não? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn Bật Samatha? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát tu trí nhất thiết, trí đạo tướng trí nhất thiết tướng thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn Bật Samatha? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự điều phục tâm tánh? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với pháp của ba cõi chẳng ưa, chẳng đồng thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự điều phục tâm tánh? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự tịch tịnh tâm tánh? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khéo nhất sáu căn thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự tịch tịnh tâm tánh? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn tánh vô ngại trí? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát tu hành chắn Đắc Phật nhãn thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn tánh vô ngại trí? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự không ái nhiễm? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát đối với ngoại lục sứ có khả năng khéo xả bỏ thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự không ái nhiễm? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự tùy theo ý muốn đến các cõi Phật từ hiện thân trong chúng hội của Phật? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát tu hành thần thông thù thắng từ cõi Phật này đến cõi Phật khác cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen chiêu Phật Thế Tôn, thỉnh chuyển Pháp Luân làm lợi ích tất cả thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự tùy theo ý muốn đến các cõi Phật từ hiện thân trong chúng hội của Phật? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự ngộ nhập tâm hành của tất cả hữu tình? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát dùng trí nhất tâm viết khắp như thật tâm và tâm sở của tất cả hữu tình thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự ngộ nhập tâm hành của tất cả hữu tình? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự ngộ nhập tâm hành của tất cả hữu tình? Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát dùng các thứ thần thông tự tại dạo chơi để được thấy Phật từ cõi Phật này đến cõi Phật khác cũng lại chẳng sanh ý tưởng về sự dạo chơi cõi Phật thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn các thần thông du hí? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn cái thấy các cõi Phật thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn cái thấy các cõi Phật và như cái thấy ấy mà tự trang nghiêm các cõi Phật? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự cúng dường thừa sự chư Phật Thế Tôn đối với thân như Lai như Thật Quang Thế Tôn? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự cúng dường thừa sự chư Phật Thế Tôn đối với thân như Lai như Thật Quang Sát? Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát vì muốn lợi ích cho các hữu tình nên đối với nghĩa thú của Pháp như Thật Phân Biệt như vậy gọi là dùng Pháp cúng dường thừa sự chư Phật lại phải quan sát kỹ Pháp thân chư Phật thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự cúng dường thừa sự chư Phật Thế Tôn đối với thân như Lai như Thật Quang Sát? Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát an trú 10 lực Phật biết rõ như Thật các căng thắng liệt của tất cả hữu tình thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự hiểu biết về cái trí thắng liệt của căng cơ các hữu tình? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự nhiêm tịnh cõi Phật? Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát có khả năng hoàn thành tất cả sự nghiệp mà tâm chẳng động lại tu đẳng trì đến thành thuộc cùng tổ chẳng khởi gia hành mà luôn luôn hiện tiên thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự nhiêm tịnh cõi Phật? Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn đẳng trì như huyển thường nhập vào các định? Thiện Hiện Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự tùy theo thiện căng thuần thuộc của các hữu tình để nhập vào các cõi tự hiện hóa xanh? Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát vì muốn thành thuộc thiện căng thu thắng của các loài hữu tình tùy theo điều kiện thuần tiện của họ nên nhập vào các cõi mà thể hiện thọ xanh thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn đại nguyện nhất thọ vô biên phứ sở tùy theo sở nguyện đều viên mãn? Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát vì đã tu đầy đủ sáu phép ba la mật đa hết sức viên mãn rồi nên hoặc vì nhiên tịnh các cõi Phật hoặc vì thành thuộc các loài hữu tình tùy sở nguyện của tâm đều được viên mãn Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn trí hiểu biết âm thanh tùy theo các loài khác nhau như Chiêu Thiên, Rồng, Dược Xoa, Kiền Đạt Phược, A Tố Lạc, Ít Lộ Trà, Phẫn Đại Lạc, Mạc Hô Lạc Già, Nhân Phi Nhân V.V. Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát tu tập sự hiểu biết vô ngại về ngôn từ Thù Thắng biết rõ sự sai biệt về âm thanh ngôn nữ của hữu tình thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn trí hiểu biết âm thanh tùy theo các loài khác nhau như Chiêu Thiên, Rồng, Dược Xoa, Kiền Đạt Phược, A Tố Lạc, Ít Lộ Trà, Phẫn Đại Lạc, Mạc Hô Lạc Già, Nhân Phi Nhân V.V. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn trí biển thuyết vô ngại Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát tu tập sự hiểu biết vô ngại biển tại Thù Thắng vì các hữu tình thường thuyết không dừng nghỉ thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn trí biển thuyết vô ngại Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự nhập thai hoàn hảo Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát tuy đối với tất cả chỗ sanh ra sự thật là thường hóa sanh nhưng vì lợi ít hữu tình nên hiện nhập thai tạng ở trong đó đầy đủ các việc Thù Thắng thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn việc nhập vào thai hoàn hảo Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sự đáng sanh hoàn hảo Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát vào khi xuất thai thì hiện các việc Thù Thắng hy hữu, khiến các hữu tình thấy đều hoan hỷ được lợi lạc lớn thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự đáng sanh hoàn hảo Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn gia tộc hoàn hảo Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát hoặc sanh vào nhà thuộc dòng họ lớn sát đế lợi hoặc sanh vào nhà thuộc dòng họ lớn ba la môn, việc nương vào cha mẹ để ra đời không thể chê trách thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn gia tộc hoàn hảo Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn chủng tánh hoàn hảo Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát thường hội nhập trong chủng tánh các Đại Bồ Tát ở quá khứ mà sanh ra thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn chủng tánh hoàn hảo Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn quyến thuộc hoàn hảo Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát thường lấy vô lượng vô số Bồ Tát làm quyến thuộc chẳng phải là các loại hỗn tạp tầm thường thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn quyến thuộc hoàn hảo Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn sanh thân hoàn hảo Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát vào lúc sơ sinh thân thể hoàn hảo, tất cả tứng tốt phóng hào quan lớn, chiếu khắp vô biên thế giới chư Phật cũng khiến thế giới ấy, sáu thứ biến động hữu tình gặp được đều được lợi ích thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sanh thân hoàn hảo Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn xuất gia hoàn hảo Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát vào lúc xuất gia vô lượng vô số trời, rộng, dược soa nhân phi nhân v.v. đi theo hai bên đi đến đạo trang, cạo bỏ râu tóc mặt ba pháp y, thọ trì bình bác hướng dẫn vô lượng vô số hữu tình khiến nương vào ba thừa mà hướng đến viên tịch thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn việc xuất gia hoàn hảo Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn việc trang nghiêm cây bồ đề hoàn hảo Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát có thiện căng thủ thắng nguyện lực trọng lớn, đều được cây bồ đề đẹp để như thế này dùng ngọc quý phệ lưu ly làm thân trồng làm gốc, canh, lá, hoa, quả đều dùng loại bẫy báu hảo hạn làm thành, cây này trao rộng phủ khắp cõi Phật trong thế giới ba lần ngạn ánh sáng rực rỡ chiếu khắp vô số thế giới chư Phật trong mười phương thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn sự trang nghiêm cây bồ đề hoàn hảo Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát phải viên mãn tất cả công đức hoàn hảo Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát đầy đủ tư lương trí tuệ thu thắng thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật thì đó là lý do mà Đại Bồ Tát phải viên mãn tất cả công đức hoàn hảo

Listen Next

Other Creators