Home Page
cover of kinhdaibatnha (561)
kinhdaibatnha (561)

kinhdaibatnha (561)

Phuc Tien

0 followers

00:00-44:18

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 23 Quyển 561 13. Phẩm Thẩm Thâm Tướng Bây giờ, mười ngàn thiên tử cõi dục, thiên chủ ế thích làm thượng thủ. Lại có hai vạn thiên tử Phạm Thế, thiên vương Đại Phạm làm thượng thủ, đồng đi đến chỗ Phật đảnh lễ chân Phật rồi lui đứng một bên, đồng bạch Phật. Kính Bạch Thế Tôn Các Pháp sâu xa đã nói, lấy gì làm tướng? Phật bảo các thiên chúng. Các Pháp sâu xa mà ta đã nói, lấy không, vô tướng, vô nguyện, vô tác, vô sanh, vô diệt, vô sợ ý chỉ, vô tánh làm tướng. Các thiên chúng bạch Phật. Pháp Phật thuyết không có sự nương tựa, vĩ như hư không, không thể biểu thị. Như lại thuyết tướng Pháp sâu xa, trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian chẳng thể an lập, cũng chẳng thể phá hoại. Vì sao? Vì trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian đều là tướng vậy. Những kẻ có tướng, đối với tướng, vô tướng chẳng thể an lập, cũng chẳng thể phá hoại. Pháp tướng sâu xa mà như lai thuyết, chẳng rơi vào sắc, cũng chẳng rơi vào thọ, tướng, hành, thước, cũng chẳng rơi vào nhân phi nhân. Nhân phi nhân v.v. chẳng thể thành lập hay phá hoại. Phật bảo các thiên chúng. Giả sử có người đến hỏi thế này, ai là người tạo ra hư không? Ai là người phá hoại hư không? Ông cho rằng người kia hỏi đúng chăng? Các thiên chúng bạch. Bạch thế tôn, không. Vì sao? Vì hư không vô thể, vô vi, vô tướng, đâu có thể hỏi là có thành, có hoại. Phật bảo các thiên chúng. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Thiên chúng nên biết, Pháp tướng sâu xa mà ta giảng thuyết cũng như thế, chẳng thể ăn lập, chẳng thể phá hoại. Có Phật, không Phật, Pháp thường trụ như thế. Phật hiểu biết như thật tướng này nên gọi danh hiệu như lai ứng chánh đặng giác. Các thiên chúng lại bạch Phật. Bạch thế tôn. Các tướng như lai giác ngộ như thế rất là sâu xa, khó thấy khó biết. Như lai hiện biết tướng như thế nên đối với tất cả Pháp, trí không trở ngại. Tất cả như lai ứng chánh đặng giác trụ tướng như thế, phân biệt, chỉ dạy Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, tập hợp các Pháp tướng, phương tiện chỉ dạy cho các hữu tình, làm cho đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa được trí vô ngại. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa là chỗ thường hành của các đức như lai. Phật hành chỗ này chứng được trí nhất thiết, phân biệt chỉ dạy cho các hữu tình. Phật bảo các thiên chúng. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Thiên chúng nên biết, tướng của tất cả Pháp, như lai biết như thật là vô tướng. Do nhân duyên này, ta nói chư Phật đắc trí vô ngại, không ai có thể bằng. Bây giờ, Thế Tôn Bảo Thiền hiện. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa là mẹ của chư Phật, thường chỉ rõ thật tướng của các Pháp thế gian, thế nên chư Phật nương Pháp mà trụ, cung kính, cúng dường, tôn trọng, khen nợ, bảo vệ giữ gìn Pháp đã nương tựa. Pháp này chính là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Các đức như lai ứng chánh đẳng giác đều y chỉ Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, cung kính, cúng dường, tôn trọng, khen nợ, bảo vệ giữ gìn. Vì sao? Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa thường sinh ra chư Phật, có thể làm chỗ y chỉ cho chư Phật, có thể chỉ dạy thật tướng của các Pháp thế gian. Lại nữa, Thiền hiện. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác là người biết ân, là người thường đền ân. Nếu có người hỏi, ai là người biết ân và thường đền ân, thì nên trả lời ngay, Phật là người biết ân, là người thường đền ân. Vì sao? Vì tất cả những người biết ân, đền ân ở thế gian không ai hơn Phật. Cụ thọ Thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào là như lai ứng chánh đẳng giác biết ân và đền ân? Phật bảo Thiền hiện. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác chởi cổ xe như thế, đi trên con đường như thế để đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đắc bồ đề xong, trong tất cả thời cung kính, cúng dưỡng, tôn trọng, khen ngợi, bảo vệ, giữ gìn cổ xe này, con đường này, không lúc nào rời bỏ cổ xe này, con đường này. Nên biết, đó chính là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Như thế gọi là như lai ứng chánh đẳng giác biết ân, đền ân. Lại nữa, Thiền hiện. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều nương Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa nên biết rõ tất cả Pháp không thật tác dụng. Do người tạo tác không có sở hữu vậy. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều nương Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa nên biết rõ tất cả Pháp không có sự thành tựu, bởi các hình chất không thể đắc. Thiền hiện nên biết. Do các đức như lai ứng chánh đẳng giác biết nương Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế nên biết rõ tất cả Pháp đều không tác dụng, không có sự thành tựu, nên đối với tất cả thời cung kính, cúng dương, tôn trọng, khen nợi, tán tháng, bảo vệ, giữ gìn, chưa từng gián đoạn nên gọi là chân thật biết ân, đền ân. Lại nữa, Thiền hiện. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều nương Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, đối với tất cả Pháp không tạo tác, không thành tựu, không phát sanh trí chuyển thành, lại có thể biết nhân duyên không chuyển này. Do đó nên biết, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa có thể sanh như lai ứng chánh đẳng giác, cũng có thể như thật chỉ dạy tướng thế gian. Khi ấy, Thiền hiện bạch Phật. Như lai thường dạy, tánh của tất cả Pháp không sanh, không khởi, không biết, không thấy, thì làm sao có thể nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa có thể sanh như lai ứng chánh đẳng giác, cũng có thể như thật chỉ dạy tướng thế gian. Phật Bảo Thiền hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Tánh của tất cả Pháp không sanh, không khởi, không biết, không thấy. Thế nào là tánh của các Pháp không sanh, không khởi, không biết, không thấy? Vì tất cả Pháp không, không sở hữu, không sự y chỉ, không sự hệ thuộc. Do nhân duyên này nên không sanh, không khởi, không thấy, không biết. Thiền hiện nên biết. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mặc dù có thể sanh Phật và chỉ tướng thế gian, nhưng không có sự sanh, cũng không có sự chỉ dạy. Thiền hiện nên biết. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa không thấy sắc, thọ, tướng, hành, thức nên gọi là chỉ tướng sắc, thọ, tướng, hành, thức. Cụ thọ thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không thấy sắc, thọ, tướng, hành, thức nên gọi là chỉ tướng sắc, thọ, tướng, hành, thức? Phật Bảo Thiền hiện. Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không duyên sắc, thọ, tướng, hành, thức để phát sanh thức nên gọi là không thấy sắc, thọ, tướng, hành, thức. Do không thấy nên gọi là chỉ tướng của sắc, thọ, tướng, hành, thức. Do nghĩ như thế, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa có thể chỉ thật tướng các pháp thế gian. Lại nữa, Thiền hiện. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa có thể chỉ cho như lại ứng chánh đặng giác thế gian. Lại nữa, Thiền hiện. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa có thể chỉ cho như lại ứng chánh đặng giác thế gian là không, liệt tịch tịnh, nên gọi là có thể chỉ thật tướng thế gian. Vì tất cả thế gian đều lấy không, liệt tịch tịnh làm thật tướng vậy. Bây giờ Thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa vì việc lớn nên xuất hiện ở thế gian, vì việc chẳng thể nghĩ bằng, việc chẳng thể đo lường, việc không số lượng, việc không gì bằng, nên xuất hiện ở thế gian. Phật bảo Thiền hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Thiền hiện. Thế nào là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa vì việc lớn nên xuất hiện ở thế gian? Nghĩa là các Đức như Lai ứng chánh Đặng Giác vì cứu giúp tất cả hữu tình không lúc nào ngưng nghĩ mà làm việc lớn. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa vì việc này nên xuất hiện ở thế gian. Thiền hiện. Thế nào là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa vì việc chẳng thể nghĩ bằng, việc chẳng thể đo lường, việc không số lượng, việc không gì bằng nên xuất hiện ở thế gian? Nghĩa là các Đức như Lai ứng chánh Đặng Giác có tánh Phật, tánh như Lai, tánh Giác tự nhiên, tánh ký nhất thiết đều chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa vì việc này nên xuất hiện ở thế gian. Cụ thọ thiền hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Chỉ có như Lai ứng chánh Đặng Giác có tánh Phật, tánh như Lai, tánh Giác tự nhiên, tánh ký nhất thiết chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng, hay là sát, thọ, tưởng, hành, thức cho đến tất cả Pháp cũng chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng. Phật Bảo Thiền hiện. Chẳng phải chỉ như Lai ứng chánh Đặng Giác có tánh Phật, tánh như Lai, tánh Giác tự nhiên, tánh ký nhất thiết chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng, mà sát, thọ, tưởng, hành, thức cho đến tất cả Pháp cũng chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng. Vì sao? Vì trong tánh chân thật của tất cả Pháp, tâm và tâm sở đều không thể đắt. Thiền hiện nên biết. Các sát, thọ, tưởng, hành, thức và tất cả Pháp có ra đều chẳng thể trình bày, nên chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng. Vì sao? Vì các Pháp như thế không có tự tánh, chẳng thể đắt, vì tự tánh là không. Lại nữa, Thiền hiện. Các sát, thọ, tưởng, hành, thức và tất cả Pháp hiện hữu đều chẳng thể đắt nên chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng. Vì sao? Vì các Pháp như thế không hạn lượng, không sở hữu, tự tánh không. Lại nữa, Thiền hiện. Các sát, thọ, tưởng, hành, thức và tất cả Pháp hiện hữu đều không hạn lượng, chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng. Cụ thọ Thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Do nhân duyên nào sát, thọ, tưởng, hành, thức và tất cả Pháp hiện hữu đều không hạn lượng. Phật bảo Thiền hiện. Ý ông thế nào? Hư không có phải là tâm, tâm sở Pháp hạn lượng chăng? Thiền hiện bạch. Kính bạch Thế Tôn. Không. Phật bảo Thiền hiện. Sát, thọ, tưởng, hành, thức và tất cả Pháp hiện hữu cũng như thế. Vì tự tánh không, nên tâm, tâm sở Pháp không thể hạn lượng. Do nhân duyên này, sát, thọ, tưởng, hành, thức và tất cả Pháp hiện hữu không hạn lượng, đều chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng. Thiền hiện nên biết. Do tất cả Pháp đều chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng, nên tất cả như lai ứng chánh đẳng giác có Pháp Phật, Pháp như lai, Pháp giác tự nhiên, Pháp chí nhất thiết cũng chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng. Thiền hiện nên biết. Các Pháp như thế đều chẳng thể nghĩ bằng, vì nghĩ bằng diệt vậy, chẳng thể đo lường, vì đo lường diệt vậy, không số lượng, vì số lượng diệt vậy, không có gì bằng, vì so sánh diệt vậy. Thiền hiện nên biết. Các Pháp như thế đều chẳng thể nghĩ bằng, vì vượt qua sự nghĩ bằng, chẳng thể đo lường vì vượt qua sự đo lường, không số lượng vì vượt qua số lượng, không gì bằng vì vượt qua sự so sánh. Thiền hiện nên biết. Chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng, chỉ có khái niệm, hoàn toàn không chân thật. Thiền hiện nên biết. Chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng đều như hư không, hoàn toàn không sở hữu. Do nhân duyên này, tất cả như lai ứng chánh đẳng giác có Pháp Phật, Pháp như lai, Pháp giác tự nhiên, Pháp chí nhất thiết đều chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng. Thanh văn, độc giác, trời, người, a tố lạc v, v, trong thế gian, tất cả đều chẳng thể nghĩ bằng, có thể đo lường, không số lượng, không gì bằng với các Pháp này. Khi như lai thuyết Pháp chẳng thể nghĩ bằng, chẳng thể đo lường, không số lượng, không gì bằng này, thì ngay lúc ấy trong chúng hội có 500 bí sô, 20 bí sô ni các lậu đã sạch, tâm được giải thoát. Lại có 6 vạn ưu ba tác, 3 vạn ưu ba di ở trong các Pháp xa lìa trần cấu, sanh Pháp nhãn thanh tình. Lại có 20 đại Bồ Tát đắc vô sanh Pháp nhẫn. Thế Tôn thọ ký cho những vị đó trong hiền kiếp sẽ thành Phật, đổ các hữu tinh. Bây giờ thiện hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Có phải Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa chính vì việc lớn mà xuất hiện ở thế gian chăng? Phật bảo thiện hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa chính vì việc lớn mà xuất hiện ở thế gian. Vì sao? Vì Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa đầy đủ khả năng thành tự địa vị trí nhất thiết, hoặc địa vị thanh văn, hoặc địa vị độc giác, đều thâu nhất nơi đây. Thiện hiện nên biết, như Đại Vương Quán Đảnh, Dòng Sát Đế Lợi, Oai Đức Tự Tại, Hàng Phục Tất Cả, đem tất cả việc nước giao phó cho Đại Thần, chấp tay ngồi ngay thẳng, ăn ổn vô vi, khỏi nhận sự an lạc, như Lai cũng như thế, làm Đại Pháp Vương Uy Đức Tự Tại, Hàng Phục Tất Cả, đem các Pháp Phật hoặc Pháp Độc Giác, Pháp Thanh Văn phó chúc cho Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, khiến thành tự động khắp. Thế nên thiện hiện, Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa chính vì việc lớn mà xuất hiện ở thế gian. Thiện hiện nên biết, Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa chẳng vì sự giữ gìn chấp trước sắc cho đến thức nên xuất hiện ở thế gian, chẳng vì sự giữ gìn chấp trước quả dự lưu cho đến trí nhất thiết trí mà xuất hiện ở thế gian. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào là Bác Nhã Ba La Mật Đa cũng chẳng vì sự giữ gìn chấp trước trí nhất thiết trí mà xuất hiện ở thế gian. Phật Bảo Thiện Hiện. Ý ông thế nào? Ông có thấy quả vị A-La-Hán có thể giữ gìn chấp trước chăng? Thiện hiện Bạch. Bạch Thế Tôn, không. Con chẳng thấy trong quả vị A-La-Hán có gì để giữ gìn chấp trước. Phật Bảo Thiện Hiện. Lành Thay. Lành Thay. Ta cũng chẳng thấy trong Pháp như Lai có gì để giữ gìn chấp trước. Thế nên, này thiện hiện. Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng chẳng vì giữ gìn, chấp trước trí nhất thiết trí mà xuất hiện ở thế gian. Khi ấy Thiên Tử Phạm Thế cõi dục Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bác Nhã Ba La Mật Đa như thế rất là sâu xa, khó thấy, khó biết, rất khó tin hiểu. Nếu các hữu tình từng ở chỗ vô lượng chiêu Phật quá khứ phát thệ nguyện rộng lớn, trồng nhiều căng lành thì mới có thể tin hiểu được. Giả sử các loài hữu tình ở thế giới Tam Thiên Đại Thiên, tất cả đều thành tựu tùy tính hành v.v. Loài hữu tình kỳ hoạt trải qua một kiếp hay hơn một kiếp tu hành tự địa, không bằng có người một ngày ưa thích tư duy, đo lường, quan sát Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này, đạt được không đức hơn người kiêu vô lượng. Bây giờ, Phật Bảo các Thiên Tử. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Thiên Tử nên biết. Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ v.v. nào nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa thì mau đắc niết bàn thù thắng hơn tùy tính hành v.v. đã nói ở trước, trải qua một kiếp hoặc hơn một kiếp tu hành tự địa, húng gì chỉ tu nhẫn lạc v.v. Khi ấy, các Thiên Tử nghe Phật dạy, vui mừng hớn hở, đảnh lễ như lai, nhỉu bên phải ba vòng và từ giả trở về cung. Các chúng hội không xa, bỗng nhiên biến mất và đều trụ nơi cung điện ở cảnh giới của mình, khuyến khích, sách tấn chiêu thiên tu hành thù thắng. Cụ thọ Thiện Hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu các Bồ Tát thường hết lòng tin hiệu Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa thì từ nơi nào sanh đến nơi đây? Phật Bảo Thiện Hiện. Nếu các Bồ Tát nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa có thể tin hiểu, chẳng nghi ngờ, chẳng buồn bực, ưa thấy, ưa nghe, nhớ nghĩ tư duyên nghĩa lý sâu xa, thường ưa đi theo người Thuyết Pháp, như trầu ngé theo mẹ chưa từng rời xa, cho đến khi chưa đắt nghĩa lý tương ứng với Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, thông suốt hoàn toàn, có thể thuyết cho mọi người, hoàn toàn chẳng rời xa Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa và Thầy Thuyết Pháp, dầu trải qua chốc lát, thì các Bồ Tát này từ trong loài người sanh đến nơi. Này, nương nhân tốt đời trước nên có thể thành tựu được việc như thế. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Lại có Bồ Tát nào thành tựu công đức thù thắng như thế, phụng thờ, cúng dường Phật ở phương khác sông, từ nơi đó sanh đến nơi này chăng? Phật Bảo Thiện Hiện. Có các Bồ Tát thành tựu công đức thù thắng như thế, phụng thờ, cúng dường Phật ở phương khác sông, từ chỗ đó sanh đến nơi này. Lại nữa, thiện hiện. Có các Bồ Tát thành tựu công đức thù thắng như thế, đời trước đã ở trên trời hỷ túc, phụng thờ, cúng dường Bồ Tát từ thị, nghe Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thưa hỏi nghĩa lý sâu xa trong đó, từ nơi đó sanh đến nơi này. Lại nữa, thiện hiện. Có các Bồ Tát đời trước tuy nghe Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa nhưng chẳng thể thưa hỏi nghĩa lý sâu xa trong đó, nên đời này trong loài người, nghe thuyết Bát Nhã Ba-la-mật-đa nghi ngờ, mê mờ, hoang mang, khó có thể tỏ ngộ. Vì sao? Vì người chẳng rõ nghĩa, tâm nhiều nghi ngờ, mê mờ, hoang mang, khó có thể thí dụ. Lại nữa, thiện hiện. Có các Bồ Tát đời trước mặc dù nghe Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cũng từng thưa hỏi nghĩa lý trong đó, hoặc trải qua một ngày cho đến năm ngày nhưng chẳng tinh tấn đúng như lời dạy tu hành, này sanh trong loài người, nghe thuyết Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế, mặc dù trải qua thời gian ngắn nhưng tâm người đó bền vững, không có thể phá hoại được. Nếu sa lia Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và thầy thuyết Pháp mà thưa hỏi nghĩa lý sâu xa vẫn thối mất. Vì sao? Vì các Bồ Tát này mặc dù đời trước được nghe Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng thường thưa hỏi nghĩa lý sâu xa nhưng không tinh tấn đúng như lời dạy tu hành, nên đời này đối với Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, hoặc có lúc ưa nghe, có lúc không ưa, hoặc có lúc bền vững, có lúc thối lui, tâm người đó mạnh yếu, tấn thối bất thường như bông đổ la miền cuốn theo chiều gió. Bồ Tát mới học đại thừa cũng thế, mặc dù có tính tâm nhưng chẳng vững vàng thanh tịnh. Đối với Bát Nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể tin ưa lâu dài, tùy theo, thì sẽ rơi vào một trong hai thừa. 14. Phẩm Thuyền Đắn Dụ Lại nữa, thiện hiện. Ví như khách buông đi trên biển lớn, thuyền bè của họ bỗng bị hư, những người trong thuyền nếu vơ được gỗ, đồ vật, phao nổi, tắm ván hay tử thi làm chỗ để bám vào, thì nên biết những người này hoàn toàn không bị chết chìm, được đến bờ bên kia của biển lớn an ổn, không tổn, không hại, nhận được các sự vui thú. Các chúng Bồ-Tát cũng như thế, nếu đối với Đại Thừa có tính, có nhẫn, có ưa, có thích, có tinh tấn, có hiểu rõ, có sự không buông lung, có ý ưa thích tốt đẹp, có xã, có kính, có tâm thanh tịnh, có sự hộ trì tốt đẹp, không rời bỏ quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, lại thường giữ gìn Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa làm sự ngương tựa, thì nên biết hạng người này nhất định chẳng thối lui giữa đường, nhập vào địa vị thanh văn, độc giác, nhất định chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Lại nữa, thiện hiện, như có nam tử hoặc các nữ nhân đem bình đất nung chính đến sông, hoặc ao, hoặc giếng, suối, kênh, ngồi vê, vê, lấy nước, nên biết, bình này chắc chắn chẳng hư rã. Vì sao? Vì bình này được nung kỹ, bình chắc có thể chứa đựng đầy nước. Các chúng Bồ-tát cũng như thế, nếu đối với Đại Thừa có tính, có nhẫn, có ưa, có thích, có tinh tấn, có thắng giải, có sự không buông lung, có ý ưa thích tốt đẹp, có xã, có kính, có tâm thanh tịnh, có sự hồ trì tốt đẹp, chẳng rời bỏ quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, lại có thể giữ gìn phương tiện thiện xảo của Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thì nên biết hạng này nhất định chẳng thối lui giữa đường, nhập vào địa vị thanh văn, hoặc độc giác, nhất định chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ- đề. Lại nữa, thiện hiện, như có người buông có đủ trí không khéo, trước tiên tại bờ biển sửa chữa ghe thuyền cho bền chắc, xong rồi mới xiên bỏ xuống nước, biết không có lỗ thủng, sau đó mới đem hàng hóa, đồ dùng chất lên mà đi. Nên biết, ghe thuyền kia chắc chắn chẳng bị hư chìm, người và vật đi đến nơi được an ổn. Các chúng Bồ-tác cũng như thế, nếu đối với Đại Thừa có tính, có nhẫn, có ưa thích, có tinh tấn, có thắng giải, có sự không buông lung, có ý ưa thích tốt đẹp, có xã, có kính, có tâm thanh tịnh, có sự hội trì tốt đẹp, chẳng rời bỏ quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, lại có thể giữ gìn phương tiện thiện xảo của Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thì nên biết hạng này nhất định chẳng thối lui giữa đường, nhập vào địa vị thanh văn, hoặc độc giác, nhất định chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ- Lại nữa, thiện hiện. Ví như có người 120 tuổi, già nua, suy yếu, lại thêm có các thứ bệnh, đó là bệnh phong, nhiệt, đam, hoặc cả 3 thứ bệnh. Người già bệnh này muốn từ chỗ ngồi đứng dậy, đi đến nơi khác, nhưng tự mình chẳng thể đi được. Có 2 người khỏe mạnh, xúc 2 bên hông, từ từ đỡ lên và nói, chẳng có gì khó khăn, muốn đi lại tùy ý, nay 2 người chúng tôi luôn luôn ở bên cạnh, chắc chắn đi đến đâu đều ăn ổn, không tổn hại. Các chúng Bồ-Tát cũng như thế, nếu đối với Đại Thừa có tính, có nhẫn, có ưa, có thích, có tinh tấn, có thắng giải, có sự không buông lung, có ý ưa thích tốt đẹp, có xã, có kính, có tâm thanh tịnh, có sự hậu trì tốt đẹp, chẳng rời bỏ quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, lại có thể hậu trì phương tiện thiện xảo của Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thì nên biết hạng này nhất định chẳng thối lui giữa đường, nhập vào địa vị thanh văn hoặc độc giác, nhất định chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Trái với trên đây thì gọi là hát phẩm. 15. Phẩm Như Lai 0-1. Khi ấy, Thiện Hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bồ-Tát mới học nên làm thế nào để học Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa? Phật bảo Thiện Hiện. Bồ-Tát mới học muốn học Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, trước nên gần gũi, phùng sự bạn lành. Nếu ai có thể tuyên thuyết Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, dạy bảo trao truyền cho các Bồ-Tát, thì gọi là bạn lành. Người ấy nói thế này, Thiện Nam Tử, đến đây. Ông nên siêng năng tu bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Khi ông siêng năng tu tập, nên dùng vô sở đắc làm phương tiện, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Khi ông hồi hướng, chớ dùng sắc, thọ, tưởng, hành, thức mà chấp thủ Bồ-Đề. Vì sao? Vì tánh của trí nhất thiết trí chẳng phải là sở thủ. Thiện Nam Tử Ông chớ sanh tham đắm các địa vị thanh văn, đọc giác V.V. Nếu ai có thể dạy bảo, trao truyền như thế cho Bồ-Tát mới học, làm cho họ dần dần nhập vào Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thì nên biết đó là bạn lành của Bồ-Tát. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Bồ-Tát này phát tâm Bồ-Đề, muốn thẳng tới Bồ-Đề là việc làm rất khó. Phật Bảo Thiện Hiện Đúng như vậy. Đúng như vậy. Việc làm của các chúng Bồ-Tát rất khó, nghĩa là vì lợi ích an vui cho các thế gian nên phát tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Với lời Thệ, ta vì cứu giúp các thế gian nên làm nhà cửa cho các thế gian, làm chỗ quay về nương tự cho các thế gian, làm hòn đảo cho các thế gian, chỉ dạy con đường rốt tráo cho các thế gian, làm vị thầy dẫn đường cho các thế gian, làm chỗ hướng đến cho các thế gian, nên phát khởi sự siêng năng tinh tấn, hướng đến Đại Bồ-Đề. Thiện Hiện Thế nào là các chúng Bồ-Tát thể cứu giúp tất cả thế gian nên phát khởi sự siêng năng tinh tấn, hướng đến Đại Bồ-Đề? Nghĩa là các Bồ-Tát thấy các thế gian chìm trong khổ sanh tử chẳng thể ra khỏi, nên siêng năng tinh tấn, hướng đến Đại Bồ-Đề, vì giúp khổ cho người kia nên giảng thuyết điều cốt yếu của chánh Pháp. Thiện Hiện Thế nào là các chúng Bồ-Tát làm nhà cửa cho tất cả thế gian nên phát khởi sự siêng năng tinh tấn hướng đến Đại Bồ-Đề? Nghĩa là các Bồ-Tát muốn vì thế gian thuyết tất cả Pháp đều chẳng hòa hợp, nên phát khởi sự siêng năng tinh tấn hướng đến Đại Bồ-Đề. Thiện Hiện Bạch Bạch Thế Tôn Thế nào là Bồ-Tát muốn vì thế gian thuyết tất cả Pháp đều chẳng hòa hợp? Phật Dạy Này Thiện Hiện Các chúng Bồ-Tát muốn vì thế gian tuyên thuyết năm quẩn và tất cả Pháp đều chẳng hòa hợp, không buộc, không mở, không sanh, không diệt. Do vậy, có thể che chở, giúp đỡ tất cả, giống như nhà cửa. Thiện Hiện Thế nào là các chúng Bồ-Tát làm chỗ quay về nương tự cho các thế gian nên phát khởi sự siêng năng tinh tấn hướng đến Đại Bồ-Đề? Nghĩa là các Bồ-Tát muốn làm cho thế gian thoát khỏi tất cả sanh, già, bệnh, chết, sầu thang, buồn khổ nên phát khởi sự siêng năng tinh tấn hướng đến Đại Bồ-Đề, phương tiện thiện xảo giảng thuyết điều cốt yếu của chánh Pháp. Thiện Hiện Thế nào là các chúng Bồ-Tát làm hòn đảo cho các thế gian nên phát khởi sự siêng năng tinh tấn hướng đến Đại Bồ-Đề? Nghĩa là các Bồ-Tát hướng đến Đại Bồ-Đề vì muốn thuyết cho thế gian ranh giới trước sau của năm thủ quẩn đều dứt. Do cái này dứt nên tất cả Pháp đều dứt. Tất cả Pháp này dứt tức là Niết Bàn tịch diệt ví diệu, cũng là tánh như thật không biên đảo. Vĩ như trong biển, sông, ao lớn nhỏ, chỗ đất cao ở được gọi là hòn đảo, Niết Bàn cũng thế, là chỗ an ổn. Thiện Hiện Thế nào là các chúng Bồ-Tát chỉ dạy cho thế gian con đường rốt tráo nên phát khởi sự siêng năng tinh tấn hướng đến Đại Bồ-Đề? Nghĩa là các Bồ-Tát hướng đến Đại Bồ-Đề vì muốn thuyết cho thế gian sắc rốt tráo chẳng gọi là sắc, họ, tưởng, hành, thức và các Pháp khác cũng thế. Pháp tánh rốt tráo chẳng phải sắc V, V, vậy. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Chính Bạch Thế Tôn Nếu Pháp tánh rốt tráo các sắc V, V, chẳng gọi sắc V, V thì lẽ đáng các Bồ-Tát đã đắc không phân biệt trong tánh rốt tráo của Bồ-Đề. Phật Bảo Thiện Hiện Đúng như vậy. Đúng như vậy. Trong tánh rốt tráo hoàn toàn không phân biệt, nhưng đối với các Bồ-Tát là việc rất khó làm. Tuy có thể quán tất cả Pháp như thế nhưng chẳng chứng đắc, cũng chẳng chìm đắm. Nghĩ thế này, ta đối với Pháp này hiện đẳng giác rồi, nên tuyên thuyết chỉ dạy cho thế gian, làm cho họ biết được đạo tướng rốt tráo như thế. Thiện Hiện Thế nào là các chúng Bồ-Tát làm thầy dẫn đường cho thế gian phát khởi sự siêng năng tinh tấn, hướng đến Đại Bồ-Đề? Nghĩa là các Bồ-Tát hướng đến Đại Bồ-Đề muốn thuyết cho thế gian bản tánh sắc không xanh không diệt, thọ, tưởng, hành, thức cũng như thế. Muốn thuyết cho thế gian quả dự lưu cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề bản tánh các Pháp không xanh, không diệt. Thiện Hiện Thế nào là các chúng Bồ-Tát làm sự hướng đến cho các thế gian nên phát khởi sự siêng năng tinh tấn hướng đến Đại Bồ-Đề? Nghĩa là các Bồ-Tát hướng đến Đại Bồ-Đề muốn tuyên thuyết chỉ dạy cho thế gian sắc lấy hư không làm sự hướng đến. Thọ, tưởng, hành, thức và tất cả Pháp cũng lấy hư không làm sự hướng đến. Muốn tuyên thuyết chỉ dạy cho thế gian sắc không chỗ hướng đến, ngang đồng với hư không. Thọ, tưởng, hành, thức và tất cả Pháp cũng không chỗ hướng đến, ngang đồng với hư không. Như hư không trọng lớn, không đến, không đi, không tạo, không tác, không trụ, không xanh, không diệt. Các Pháp cũng vậy, đều như hư không, không có sự phân biệt. Vì sao? Vì các sắc không nên không đến, không đi. Thọ, tưởng, hành, thức và tất cả Pháp cũng đều là không, nên không đến, không đi. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều dùng không, vô tướng, vô nguyện, không tạo, không tác, không xanh, không tánh, như mộng, như huyển, không ngã, không biên giới, niết bàn tịch tỉnh, không thủ, không xã, không đến, không đi, tịch diệt cùng trực để làm sự hướng đến. Người chi chẳng thể vượt qua sự hướng đến này. Khi ấy, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Ai có thể tin hiểu Pháp sâu xa như thế? Phật bảo thiện hiện. Nếu các Bồ Tát từ lâu tu đại hạnh đã tình cúng dường vô lượng chư Phật, ở chỗ chư Phật phát thệ nguyện rộng lớn, đã trọng căng lành, đều được thành thục, được vô lượng bạn lành giúp đỡ hộ niềm, thì có thể tin hiểu Pháp sâu xa này. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Bồ Tát này lấy gì làm tánh? Phật bảo thiện hiện. Các Bồ Tát này lấy điều phục, viễn ly làm pháp tánh. Nhờ tánh này nên có thể biết, có thể rõ bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Bồ Tát này có thể biết, có thể rõ bác nhã Ba-la-mật-đa sẽ hướng đến nẻo nào? Phật dạy thiện hiện. Các Bồ Tát này sẽ hướng đến trí nhất thiết. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát chứng nơi hướng đến rồi thì có thể làm chỗ quay về và hướng tới cho vô lượng, vô biên hữu tình. Phật bảo thiện hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Nếu các Bồ Tát chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ thì có thể làm chỗ quay về, hướng tới cho vô lượng, vô biên hữu tình. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Bồ Tát này thường làm việc khó làm, nghĩa là mặc giáp, đội mũ bền chắc như thế vì muốn độ vô lượng, vô biên hữu tình, làm cho vào miết bàn, nhưng loài hữu tình hoàn toàn chẳng thể đắt. Phật bảo thiện hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ Tát này mặc giáp đội mũ chẳng thuộc các sắc, thọ, tưởng, hành, thức, chẳng thuộc thanh văn, độc giác, Bồ Tát và tất cả trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều không sở thuộc. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát thực hành bác nhã Balamudda sâu xa thì chẳng trụ địa vị thanh văn, độc giác v.v. Phật bảo thiện hiện. Ông quán nghĩa nào mà nói như thế? Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn Bác nhã Balamudda sâu xa không chấp trước. Nếu người nào tu bác nhã Balamudda thì đối với tất cả Pháp hoàn toàn không có sự tu, cũng không có người tu, thời gian tu, nơi chúng tu và do đây tu chẳng thể đắt. Kính Bạch Thế Tôn Bác nhã Balamudda sâu xa là Pháp không quyết định. Nếu tu hư không, tu tất cả Pháp, tu không biên giới, tu không giữ gìn thì chính là tu bác nhã Balamudda. Phật bảo thiện hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Lại nữa, thiện hiện. Nên nương vào bác nhã Balamudda sâu xa như thế, quan sát Đại Bồ Tát bất thối chuyển, nghĩa là các Bồ Tát nếu chẳng tham đắm bác nhã Balamudda sâu xa, chẳng chấp lời của người khác và sự chỉ dạy truyền trao của người khác để làm điều chân yếu, thì chẳng phải chỉ tin người khác mà còn có sự tạo tác. Các Bồ Tát, nghe nói bác nhã Balamudda sâu xa như thế, tâm vị đó chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hải, chẳng chìm, chẳng đắm, không nghi, không ngờ, cũng chẳng mê mờ, hoang mang, khoan hỷ ưa nghe, hết lòng tin. Nhận, các Bồ Tát này nhất định chẳng thối lui. Các Bồ Tát như thế đời trước đã được nghe nghĩa lý bác nhã Balamudda sâu xa, đền này được nghe, tâm không kinh sợ v.v. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu các Bồ Tát nghe bác nhã Balamudda sâu xa tâm không kinh v.v. thì các Bồ Tát này làm sao quan sát bác nhã Balamudda sâu xa? Phật Bảo Thiện Hiện. Đại Bồ Tát này nên dùng tâm tùy thuận trí nhất thiết quan sát bác nhã Balamudda. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào là tâm tùy thuận trí nhất thiết quan sát bác nhã Balamudda? Phật Bảo Thiện Hiện. Như các Bồ Tát tùy thuận hư không quan sát bác nhã Balamudda thì đó là tâm tùy thuận trí nhất thiết quan sát bác nhã Balamudda. Vì sao? Vì trí nhất thiết vô lượng, vô biên. Nếu vô lượng, vô biên tức là chẳng phải sát, cũng chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức, không đắc, không hiện quán, không trí, không thức, không sanh, không diệt, không tu, không tác, không từ đâu đến, cũng không đi về đâu, không phương hướng, không nơi trốn, cũng không sở trụ, chỉ có thể nói là vô lượng, vô biên. Thiện Hiện nên biết. Hư không vô lượng, vô biên nên trí nhất thiết cũng vô lượng, vô biên. Trí nhất thiết vô lượng, vô biên nên không ai có thể chứng. Chẳng phải sát có thể chứng, cho đến chẳng phải thức có thể chứng. Chẳng phải bố thí Balamudda có thể chứng, cho đến chẳng phải bác nhã Balamudda có thể chứng. Vì sao? Vì sát cho đến thức chính là trí nhất thiết không hai, không khác. Bố thí Balamudda cho đến bác nhã Balamudda chính là trí nhất thiết không hai, không khác. Bây giờ thiên tử Phạm Thế Cõi Dục cùng đi đến chỗ Phật, Đồng Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bác nhã Balamudda như thế rất là sâu xa, khó thấy, khó biết. Phật bảo các thiên tử Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói Khi mới thành Phật, ta quán nghĩa này, ngồi yên tịnh tư duy, chẳng muốn nói Pháp, ta nghĩ, Pháp của ta sâu xa, chẳng phải các thế gian có thể tin nhận nhanh chóng. Pháp ta chính chính là bác nhã Balamudda. Pháp này sâu xa, chẳng phải năng chứng, chẳng phải sở chứng, không nơi trốn chứng, không thời gian chứng và do đây chứng, cũng chẳng thể đắc. Thiên tử nên biết Hư không sâu xa nên Pháp này sâu xa. Ngã sâu xa nên Pháp này sâu xa. Tánh tất cả Pháp không đến, không đi nên Pháp này sâu xa. Khi ấy, các thiên tử Bạch Phật Thật lạ thay Chính Bạch Thế Tôn Pháp Phật thuyết, tất cả thế gian rất khó tin hiểu. Pháp Phật thuyết không thủ, không xả. Hữu tình thế gian lại hành thủ xả. Phật bảo các thiên tử Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Pháp Phật thuyết sâu xa vi diệu, đối với tất cả Pháp đều có thể tùy thuận, không có sự chứng ngại, đồng như hư không. Pháp Phật thuyết hoàn toàn không sanh, vì tất cả Pháp sanh không thể đắc vậy. Pháp mà Phật biết, hoàn toàn không nơi trốn vì tất cả nơi trốn đều chẳng thể đắc vậy. Phật dạy Này thiện hiện Đúng như vậy. Đúng như vậy. Các thiên tử Bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Đức thiện hiện là chân Phật tử, từ Như Lai sanh, vì những gì ngại nói đều tương ưng với không vậy. Thiện hiện bảo các thiên tử Các ông nói, ta từ Như Lai sanh. Thế nào là thiện hiện từ Như Lai sanh? Nghĩa là từ chân Như của Như Lai sanh vậy. Vì tất cả Pháp sanh chẳng thể đắc vậy. Nên chân Như của Như Lai không đến, không đi, bản tánh chẳng sanh. Chân Như của thiện hiện cũng không đến không đi, bản tánh chẳng sanh, nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Chân Như của Như Lai chính là chân Như của tất cả Pháp. Chân Như của tất cả Pháp chính là chân Như của Như Lai. Chân Như của Như Lai không có tánh chân Như, cũng chẳng không có tánh chân Như. Chân Như thiện hiện cũng như thế, nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Chân Như Như Lai không biến đổi, không phân biệt, khắp tất cả chỗ. Chân Như thiện hiện cũng như thế, nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Chân Như Như Lai lấy thường trụ làm tướng nên không có sở trụ. Chân Như thiện hiện cũng như thế, nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Chân Như Như Lai không có sự chứa ngại, chân Như tất cả Pháp cũng không có sự chứa ngại. Chân Như thiện hiện cũng như thế, nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Chân Như Như Lai cùng chân Như tất cả Pháp đồng một chân Như, không hai, không khác, không tạo, không tác. Chân Như của Như Lai luôn luôn là tướng chân Như, không lúc nào là chẳng phải tướng chân Như. Thế nên chân Như không hai, không khác. Chân Như thiện hiện cũng như thế, nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Chân Như Như Lai đối với tất cả chỗ không nhớ nghĩ, không phân biệt. Chân Như tất cả Pháp đối với tất cả chỗ cũng không nhớ nghĩ, không phân biệt. Chân Như của thiện hiện cũng như thế, nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Chân Như Như Lai không khác, chẳng thể đắt. Chân Như tất cả Pháp cũng không sai khác, chẳng thể đắt. Chân Như thiện hiện cũng như thế, nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Chân Như Như Lai chẳng lì chân Như các Pháp. Chân Như các Pháp chẳng lì chân Như Như Lai. Chân Như Như Lai luôn luôn là tướng chân Như, không lúc nào là chẳng phải tướng chân Như. Chân Như của thiện hiện cũng như thế, nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Tuy nói là tùy sanh nhưng không có chỗ tùy sanh, vì chân Như thiện hiện chẳng khác Phật. Chân Như Như Lai chẳng phải đến, đi. Chân Như của tất cả Pháp cũng chẳng phải đến, đi. Chân Như thiện hiện cũng như thế, nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Như Lai chính là chân Như Như Lai. Chân Như của Như Lai từ chân Như quá khứ, chân Như quá khứ từ chân Như Như Lai. Chân Như Như Lai từ chân Như vị Lai, chân Như vị Lai từ chân Như Như Lai. Chân Như Như Lai từ chân Như hiện tại, chân Như hiện tại từ chân Như Như Lai. Chân Như Như Lai từ chân Như ba đời, chân Như ba đời từ chân Như Như Lai. Chân Như Như Lai cùng chân Như ba đời không hai, không khác. Chân Như tất cả Pháp, chân Như thiện hiện cũng không hai, không khác, nên nói, thiện hiện từ Như Lai sanh. Chân Như của Bồ Tát tức là chân Như của Phật. Các chúng Bồ Tát do chân Như nên khi đắc Bồ Đề gọi là Như Lai ứng chánh đặng giác. Khi Như Lai chính đắc chân Như này, ba ngàn thế giới biến động sáu cách. Ta đối với chân Như các Pháp như thế càng tin hiểu, nên nói, thiện hiện từ Như Lai sanh. Thiên tử nên biết. Nhưng thiện hiện ta chẳng do sắc cho đến thức, nên tự Như Lai sanh. Cũng chẳng do quả dự lưu cho đến độc giác Bồ Đề nên tự Như Lai sanh. Cũng chẳng do trí nhất phiết nên tự Như Lai sanh. Chỉ do chân Như nên tự Như Lai sanh. Thiên tử nên biết. Nhưng thiện hiện ta không từ sắc, thọ, tưởng, hành, thức sanh. Không từ quả dự lưu cho đến độc giác Bồ Đề sanh, nên thiện hiện ta tự Như Lai sanh. Khi ấy, xá lợi tử bạch Phật. Như Lai như thế rất sâu xa ví dịu. Phật bảo xá lợi tử. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Như Lai sâu xa ví dịu như thế, nên ngay khi thuyết tướng Như Lai như thế, ba ngàn bí sô sạch hẳn các lậu, tâm lực giải thoát, thành A-la-hán, năm trăm bí sô ni sa trần lì cấu, sanh Pháp nhãn thanh tịnh, năm ngàn chiêu thiên đắc vô sanh Pháp nhẫn, sáu ngàn Bồ Tát sạch hẳn các lậu, tâm lực giải thoát. Phật bảo xá lợi tử. Sáu ngàn Bồ Tát trong chúng này từng ở chỗ năm trăm đức Phật quá khứ gần gũi cúng dương. Tùy tu bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu nhưng không giữ gìn phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, phát sanh nghĩ tưởng sai khác, tu hành sai khác, nên đời này chỉ nghe Pháp lớn mà tâm sạch các lậu, được giải thoát. Sá lợi tử. Các chúng Bồ Tát tuy có đạo Bồ Tát, không, vô tướng, vô nguyện nhưng không giữ gìn phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, liền chứng niết bàn, rời ở địa vị thanh văn, độc giác. Sá lợi tử. Vĩ như có con chim, thân nó to lớn từ một trăm cho đến năm trăm do tuần, lông cánh của nó chưa đủ, hoặc đã suy yếu. Con chim này từ trên cõi trời 33 nhào thẳng xuống châu thiện bộ. Giữa đường nó nghĩ, ta này muốn quay về trên cõi trời 33. Ý ông thế nào? Con chim này có thể về lại cõi trời 33 được không? Sá lợi tử bạch. Kính bạch thế tôn. Không. Phật bảo sá lợi tử. Con chim này giữa đường hoặc ước muốn, đến châu thiện bộ sẽ khiến cho thân ta không bị tổn hại, không bị đau đớn. Ý ông thế nào? Ước muốn của con chim này có được thỏa mãn không? Sá lợi tử bạch Phật. Kính bạch thế tôn. Không. Con chim này khi tới châu thiện bộ, thân nó nhất định bị tổn hại, đau đớn, hoặc chết, hoặc gần chết. Vì sao? Vì thân của nó lớn, lông cánh chưa đủ, hoặc đã suy yếu, lại từ trên cao rơi xuống vậy. Phật bảo sá lợi tử. Có thiện nam tử V.V. Bồ tát thừa cũng như thế, tuy phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, đã trải qua số đại kiếp như các sông hàng, xiên tù bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, cũng tu giải thoát môn, không, vô tướng, vô nguyện nhưng không giữ gìn phương tiện thiền xảo của bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa, liền chứng niết bàn, rơi vào địa vị thanh văn hoặc độc giác. Sá lợi tử. Các bồ tát này tuy nghĩ nhớ giới quẩn cho đến giải thoát tri chiến quẩn của chư Phật ba đời nhượng tâm thủ tướng, không biết như thật về công đức chân thật của năm quẩn như thế, chỉ nghe danh tự sung, thủ tướng, chấp trước, hồi hướng bồ đệ, bèn rơi vào địa vị thanh văn hoặc độc giác. Vì sao? Sá lợi tử. Vì các bồ tát này xa lịa phương tiện thiền xảo của bác ngã Ba-la-mật-đa nên như thế. Sá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Như con hiểu nghĩa Phật dạy, nếu các bồ tát xa lịa phương tiện thiền xảo của bác ngã Ba-la-mật-đa thì tuy đầy đủ vô lượng tư lương phước đức, nhưng đối với bồ đệ hoặc đắc, hoặc chẳng đắc. Thế nên bồ tát muốn đắc bồ đề thì nhất định chẳng nên xa lịa phương tiện thiền xảo của bác ngã Ba-la-mật-đa. Khi ấy, Phật bảo Sá lợi tử. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn

Listen Next

Other Creators