black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (588)
kinhdaibatnha (588)

kinhdaibatnha (588)

Phuc Tien

0 followers

00:00-36:37

Nothing to say, yet

Podcastspeechspeech synthesizernarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

In this transcription, the speaker discusses the importance of understanding the concept of Tịnh Giới (Pure Land) for Bồ Tát (Bodhisattvas). They explain that Bồ Tát should not disregard Tịnh Giới, as it is essential for achieving enlightenment. The speaker emphasizes the need for Bồ Tát to cultivate An Trụ (Stability) and Tỉnh Giới (Awakening) to benefit themselves and all sentient beings. They also mention the significance of practicing the teachings of Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa (Eightfold Noble Path) and other Buddhist practices. The speaker suggests that Bồ Tát should avoid attachment to worldly desires and focus on attaining the ultimate goal of enlightenment. Overall, the speaker encourages Bồ Tát to use their knowledge and practice to guide and help others on their spiritual journey. Kinh Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 24 Quyển 588 Phân Tịnh Giới B.A.L.A.M.T.D.A 05 Bây giờ, Thế Tôn bảo xá lợi tử. Thầy An Trụ diệu trí như vậy, nghĩa là như thật biết Bồ Tát chấp trước Tịnh Giới như vậy là có sự hủy phạm. Bồ Tát không chấp trước Tịnh Giới như vậy là không có sự hủy phạm. Xá lợi tử Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Con tin sự tuyên thuyết dịu pháp của Như Lai ứng chánh đẳng giác nên khởi trí như vậy, chứ chẳng phải con tự suy nghĩ mà nói được như thế. Theo con hiểu nghĩa lời Phật thuyết là nếu các Bồ Tát tạm thời khởi tâm táng tháng Bạch Thanh Văn, hoặc độc giác, thì nên biết hủy phạm Tịnh Giới Bồ Tát. Nếu các Bồ Tát tạm thời khởi tâm nhàm chán Bạch Thanh Văn, hoặc độc giác, thì nên biết hủy phạm Tịnh Giới Bồ Tát. Vì sao? Vì nếu các Bồ Tát táng tháng Bạch Thanh Văn, hoặc độc giác, sanh tâm ái nhiễm, chấp trước, không cầu đến trí nhất thiết trí, thì đối với Giới Bồ Tát có sự hủy phạm. Nếu các Bồ Tát nhàm chán Bạch Thanh Văn, hoặc độc giác, sanh tâm khinh miệt, tức bị chứng ngại sự cầu trí nhất thiết trí, thì đối với Giới Bồ Tát có sự hủy phạm. Vì vậy, Bồ Tát đối với nhị thừa không nên táng tháng, cũng không nhàm chán. Nếu các Bồ Tát đối với nhị thừa, tâm không cung kính hoặc sanh ái nhiễm, nên biết đều là hành nơi phi xứng. Nếu các Bồ Tát hành nơi phi xứng, nên biết gọi là phạm Giới Bồ Tát, cũng gọi là chấp trước Tịnh Giới, không chính đắc trí nhất thiết trí. Thế nên, Bồ Tát đối với nhị thừa, chỉ nên xa liệt không nên táng tháng, cũng không hủy bán. Nếu các Bồ Tát đối với nhị thừa không xa liệt, nhất định không chính đắc sự cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Lại nữa, Bạch Thế Tôn. Nếu các Bồ Tát duyên theo cảnh năm dục lạc, sởi tâm thích thú, tuy gọi là tác ý phi lý nhưng không phá hoại quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Vì tác ý phi lý chỉ rơi vào phiền não. Do phiền não kia làm cho các Bồ Tát thọ sanh ở các nơi. Từng giờ, từng giờ các chúng Bồ Tát thọ nhiều thân ở các cõi kia. Từng lúc, từng lúc dần dần tu học viên mạng bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa và vô lượng vô biên vật pháp khác. Từng giờ, từng giờ dần dần tu học viên mạng bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tỉnh tấn, tỉnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa và vô lượng vô biên vật pháp khác. Từng lúc, từng lúc các Bồ Tát này lần lần thân cận trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn. Vì vậy con cho rằng, phiền não đối với các Bồ Tát có ân đức lớn. Nghĩa là tùy thuận theo trí nhất thiết trí. Nếu các Bồ Tát quan sát phiền não có thể hỗ trợ cho việc dẫn đến trí nhất thiết trí, thì phiền não có ân đức lớn với chúng Bồ Tát. Các Bồ Tát nên biết, khi đạt đến sự chính đắc thì mọi việc đều là phương tiện thiện xảo. Như vậy, Bồ Tát phải biết là an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa của Bồ Tát. Nên biết, các Bồ Tát đối với giới Bồ Tát không có sự hủy phạm, cũng không chấp trước tịnh giới Bồ Tát. Phật khen ngợi xá lợi tử. Lành Thay. Lành Thay. Đúng vậy. Đúng vậy. Lợi Thay nói rất hay. Có các Bồ Tát đối với tịnh giới có sự chấp trước, có sự hủy phạm. Có các Bồ Tát đối với tịnh giới không có sự chấp trước, không có sự hủy phạm. Thay là người trình bày rõ thật ngữ, pháp ngữ, là người khéo tùy theo pháp, lãnh nhận và thuyết pháp. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát an trụ nơi tịnh giới ba-la-mật-đa, suy nghĩ như vậy, vô lượng hữu tịnh ở mười phương vô lượng vô biên thế giới, do tăng trưởng oai lực sự trụ tịnh giới ba-la-mật-đa của ta, nên người không tịnh giới đều được tịnh giới, người có ác giới đều được sa liệt. Và nhờ sự tăng trưởng oai lực việc học tịnh giới ba-la-mật-đa của ta, nên hộ trị các hữu tình đều được lợi ích an lạc thu thắng. Đại Bồ Tát này biết thành tựu phương tiện thiện xảo. Từng giờ, từng giờ Đại Bồ Tát tự tịnh giới ba-la-mật-đa, hồi hướng bố thí cho vô lượng hữu tình ở vô lượng vô biên thế giới. Từng lúc, từng lúc dần dần tăng trưởng sự an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa. Từng giờ, từng giờ dần dần tăng trưởng sự an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa. Từng lúc, từng lúc lại hộ trị vô lượng tịnh giới ba-la-mật-đa. Từng giờ, từng giờ lại hộ trị vô lượng tịnh giới ba-la-mật-đa. Từng lúc, từng lúc lại hộ trị vô lượng vô số phật pháp vi diệu. Do đây màu đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ-Tát nào an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa, lại nghĩ như vậy, vô lượng hữu tình ở mười phương vô lượng vô biên thế giới, do tăng trưởng oai lực sự an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa của Bồ-Tát, nên người chưa phát tâm vô thường Bồ-đệ đều phát tâm. Người đã phát tâm vô thường Bồ-đệ đều vĩnh viễn không thối chuyển. Nếu người có tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ không thối chuyển, thì màu chống viên mãn trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát này dùng phương tiện thiện xảo duyên với các Bồ-Tát hồi hướng bố thí, tịnh giới ba-la-mật-đa. Từng giờ, từng giờ hồi hướng bố thí, tịnh giới ba-la-mật-đa. Từng lúc, từng lúc không xa lìa tâm trí nhất thiết. Từng giờ, từng giờ không xa lìa tâm trí nhất thiết. Từng lúc, từng lúc dần dần thân trận trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát này nhờ tăng trưởng oai lực thiện căng này, lại hộ trì vô lượng tịnh giới ba-la-mật-đa, làm cho dần dần tăng trưởng rộng lớn. Cũng hộ trì vô lượng, vô số phật pháp vi diệu, khiến dần dần được viên mãn. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ-Tát nào an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa, rồi đem sự an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa của mình cho một Bồ-Tát, thì Phước Đức đạt được hơn hẳn Phước đem cho những hữu tình phạm giới ở hàng hạ sa số thế giới, giúp họ thọ trì tịnh giới viên mãn. Nếu Đại Bồ-Tát an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa, rồi đem sự an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa của mình hồi hướng bố thí cho các hữu tình ở mười phương, giúp họ trụ tịnh giới, sa lịa sự hủy phạm giới, thì đạt được vô lượng vô biên Phước Đức. Nếu Đại Bồ-Tát an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa, rồi đem sự an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa của mình bố thí cho một Bồ-Tát, thì Phước Đức đạt được hơn Phước của Bồ-Tát trên gấp trăm lần, gấp ngàn lần, cho đến gấp muôn ức lần. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này đem sự an trụ tịnh giới ba-la-mật-đa của mình bố thí cho một Bồ-Tát, khiến cho vị ấy hộ trị trí nhất thiết trí, giữ gìn trí nhất thiết trí, thì có thể hộ trị, giữ gìn vô lượng hữu tình ở vô lượng vô biên thế giới, khiến được an trụ tịnh giới, sa lịa các sự hủy phạm, như vậy dần dần được nhiều lợi ích. Vĩ nhiên ngôi nhà lớn gồm mười giang mà chỉ có một cây cột. Vô lượng chúng sanh sống ở trong đó, họ cùng nhau chơi giỡn, vui đùa hưởng lạc. Có người bảo ác muốn chặt cây cột đó, khi ấy có người tốt bảo kẻ xấu kia. Trong nhà này có nhiều gia đình, cùng nhau chơi giỡn, vui đùa, hưởng lạc. Nếu chặt cây này thì nhà sụp đổ, tổn hại vô lượng mạng sống trong đó. Như vậy, người tốt vì muốn lợi lạc vô lượng hữu tình đang sống trong đó, ngăn chặn người ác kia, không cho chặt cây. Lúc đó, có một người nam, khen ngợi người tốt. Lành Thay Lành Thay Nay ông đã đem lại tội thọ và sự an lạc cho vô lượng chúng sanh. Như vậy, Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đề, nên dùng Bố Thí, Tỉnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tỉnh Lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Thừa và vô lượng vô biên Phật Pháp khác dạy dỗ, trao truyền, giúp họ chứng quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đề, làm lợi ích lớn cho các hữu tình. Nếu dùng công đức thiện trăng của độc giác và thanh văn thừa dạy dỗ, trao truyền, liền bị cản trở công đức thù thắng của vô lượng vô biên hữu tình A-La-Háng-V-V. Nếu có Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đề, nên đền Bố Thí, Tỉnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tỉnh Lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Thừa và vô lượng vô biên Phật Pháp khác dạy dỗ, trao truyền, làm cho họ hộ trì trí nhất thiết trí, cũng làm cho giữ gìn trí nhất thiết trí. Hả làm cho hộ trì trí nhất thiết trí, cũng làm cho giữ gìn trí nhất thiết trí, tức là đem công đức thù thắng cho vô lượng vô biên hữu tình A-La-Háng-V-V. Như vậy, Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đề, nên đền Bố Thí, Tỉnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tỉnh Lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Thừa và vô lượng vô biên các Phật Pháp khác dạy dỗ, trao truyền, tức là dạy dỗ, trao truyền vô lượng vô biên hữu tình, giúp họ tu hành các diệu hành an lạc. Như vậy, Bồ Tát An Trụ Tỉnh Giới Ba-La-Mật-Đa suy nghĩ như vậy, nhờ sự An Trụ Tỉnh Giới Ba-La-Mật-Đa của ta, nguyện cho các hữu tình đều đầy đủ tỉnh giới, xa lìa sự hủy phạm, nguyện đem thiện căng như thế hồi hướng cho tất cả hữu tình đều được chánh niệm. Do chánh niệm nên sanh hỷ lạc. Các hữu tình kia nghe lời nói này rồi, tâm xa lìa sự hủy phạm, thọ kỳ tỉnh giới. Lại có Bồ Tát An Trụ Tỉnh Giới Ba-La-Mật-Đa khởi nhất tâm đem sự An Trụ Tỉnh Giới cho một Bồ Tát. Đối với công đức trên thì hơn gấp trăm lần, gấp ngàn lần, cho đến hơn gấp muôn ước lần. Như vậy, Bồ Tát từng giờ, từng giờ vì hữu tình đem sự An Trụ Giới hồi hướng, bổ thí cho Bồ Tát. Từng lúc, từng lúc Tỉnh Giới Ba-La-Mật-Đa của Bồ Tát dần dần tăng trưởng, mau chống chính đắc trí nhất thiết trí. Như vậy, Bồ Tát An Trụ Tỉnh Giới Ba-La-Mật-Đa hồi hướng, bổ thí cho hữu tình, thì Phước Đức đạt được nhiều loại khác nhau. Bây giờ, xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn Như vậy, Bồ Tát làm sao biết được Bồ Tát như thế trải qua bao nhiêu số kiếp mới được xuất ly? Bồ Tát như vậy đã trải qua bao nhiêu phát khởi đại thừa? Phật bảo xá lợi tử. Nên biết, Bồ Tát như vậy phải dùng bổ thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Ba-La-Mật-Đa dạy dỗ, trao truyền cho các hữu tình, khiến họ phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tu hành các hành Bồ Tát không điên đảo, mau chống chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, làm lợi ích lớn cho các hữu tình. Nên biết, Bồ Tát như thế dùng bổ thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Ba-La-Mật-Đa vì các hữu tình mà hồi hướng, nguyện đắc trí nhất thiết trí. Nguyện cầu sự tu bổ thí Ba-La-Mật-Đa của ta hồi hướng bổ thí cho các hữu tình, khiến người tham lam đều biết bổ thí. Nguyện cầu sự tu tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa của ta hồi hướng bổ thí cho các hữu tình, khiến người phạm giới đều được tỉnh giới. Nguyện cầu sự tu an nhẫn Ba-La-Mật-Đa của ta hồi hướng bổ thí cho các hữu tình, khiến người sân giận đều được an nhẫn. Nguyện cầu sự tu tỉnh tấn Ba-La-Mật-Đa của ta hồi hướng bổ thí cho các hữu tình, khiến người giải đải đều được tỉnh tấn. Nguyện cầu sự tu tỉnh lự Ba-La-Mật-Đa của ta hồi hướng bổ thí cho các hữu tình, khiến người tâm loạn đều được định, tỉnh lự. Nguyện cầu sự tu bác nhã Ba-La-Mật-Đa của ta hồi hướng bổ thí cho các hữu tình, khiến người ác tuệ đều được dịu tuệ. Xá lợi tử liền bạch Phật Bạch Thế Tôn Bồ-Tát như thế đen thiện trăng của mình hồi hướng bổ thí cho các hữu tình, phải trải qua bao nhiêu số kiếp tu hành đại thừa mới được xuất li? Phật bảo xá lợi tử Bồ-Tát như vậy đen thiện trăng của mình hồi hướng bổ thí cho các hữu tình, phải trải qua 500 đại kiếp tu hành đại thừa mới được xuất li? Lại nữa, xá lợi tử Bồ-Tát như vậy hoặc có thành tựu phương tiện thiện xảo, muốn mau chứng đắc trí nhất thiết trí, ít là vị ấy trong hiền kiếp này, nguyện thành như lai ứng chánh đẳng giác, thuộc vào trong số ngàn đức Phật chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ-đề. Như Phật từ Thị Quán không các đường ác, Thuyết Pháp hồi đầu tiên có trăm ngàn ức thanh văn thành A-La-Hán. Lúc ta là Bồ-Tát đã ở trong hai ngàn kiếp tu hành bồ-đề, cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ-đề, làm lợi ích lớn cho các hữu tình. Các Bồ-Tát khác, nếu đầy đủ các tướng hành trạng như trên, phải biết vị kia trải qua 500 đại kiếp tu học đại thừa, nên được xuất li. Bồ-Tát như thế, nên biết đã trụ nơi địa vị bất thối chuyển. Xá lợi tử liền bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ-Tát nghe Thuyết Giáo Pháp tương ưng với Ba-La-Mật-Đa như vậy, phải sanh tầm hoang hỷ. Vì sao? Vì nếu các Bồ-Tát nghe Thuyết Giáo Pháp tương ưng với Ba-La-Mật-Đa, sanh tầm hoang hỷ, nhất định không xa lỵ Chiêu Phật Thế Tôn. Chiêu Phật Thế Tôn cũng không bỏ vị ấy. Phật bảo xá lợi tử. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời Thầy nói. Nếu các Bồ-Tát nghe Thuyết Giáo Pháp tương ưng với Ba-La-Mật-Đa, người ấy liên tục trụ tâm hoang hỷ sâu xa chỉ một ngày đêm, thì biết các Bồ-Tát này đã phát khởi tâm Đại Thư từ lâu. Nếu các Bồ-Tát nghe Thuyết Giáo Pháp tương ưng với Ba-La-Mật-Đa như thế, người ấy liên tục trụ tâm hoang hỷ sâu xa, trải qua hai ngày đêm, thì biết các Bồ-Tát này cũng phát khởi tâm Đại Thư từ lâu. Nếu các Bồ-Tát nghe Thuyết Giáo Pháp tương ưng với Ba-La-Mật-Đa như thế, người ấy liên tục trụ tâm hoang hỷ sâu xa, trải qua ba ngày đêm, lần lượt cho đến trải qua bảy ngày đêm, thì biết các Bồ-Tát này đã phát khởi tâm Đại Thư đã lâu, cho đến rất lâu dài. Xá lợi tử Bạch Phật Bạch Thế Tôn Theo như con hiểu nghĩa lời Phật thuyết thì các Bồ-Tát này đã trải qua trăm kiếp, hai trăm kiếp, ba trăm kiếp, lần lượt cho đến bảy trăm kiếp phát tâm Đại Thư. Các Bồ-Tát này tu hành Đại Thư, trải qua bảy trăm kiếp nên được xuất ly. Các Bồ-Tát này nhờ nhân duyên đây nên công đức thiện trăng dần dần được tăng trưởng. Các Bồ-Tát này dùng phương tiện thiện xảo nghe Thuyết Giáo Pháp tương ưng với Ba-La-Mật-Đa như vậy, tuy rất hoang hỷ nhưng không nhiễm trước. Các Bồ-Tát này bản tánh thanh tịnh nên nghe Thuyết Đại Thư, tầm trất hoang hỷ. Phật bảo xá lợi tử. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời Thầy nói. Thầy đã nương thần lực của Phật mà Thuyết Giáo Pháp tương ưng với Ba-La-Mật-Đa. Nếu các Đại Bồ-Tát thuyết đầy đủ các tướng hành trạng như trên thì nên viết đã phát tâm Đại Thư từ lâu. Các Đại Bồ-Tát như vậy đã không thối chuyển tâm Bồ-Đê. Nếu các Bồ-Tát nghe Thuyết Giáo Pháp tương ưng với Ba-La-Mật-Đa như thế mà không sanh tâm hoang hỷ thì nên viết các Bồ-Tát này phát tâm Đại Thư chưa lâu. Ta đối với các Bồ-Tát mới phát tâm Đại Thư như vậy cũng vì họ tuyên Thuyết Giáo Pháp tương ưng với Ba-La-Mật-Đa khiến họ siêng năng tu học dần dần được chính đắc trí nhất thiết trí. Xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thật kỳ lạ. Như lai ứng chánh đặng giác đều không lìa bỏ các Bồ-Tát. Phật bảo xá lợi tử. Thầy cho rằng như lai ứng chánh đặng giác chỉ không xả bỏ các Bồ-Tát sao? Thầy không nên thấy như vậy. Vì sao? Xá lợi tử. Vì tất cả như lai ứng chánh đặng giác đều không xả bỏ tất cả hữu tình. Tất cả như lai ứng chánh đặng giác đều thương khóc tất cả hữu tình sâu đậm, thường suy nghĩ phải dùng phương tiện gì để giúp hữu tình kia xa lìa khổ sanh tử, được giải thoát. Lại nữa, xá lợi tử. Các thầy nên biết, tâm của Chư Phật thế tôn bình đẳng như đối với tâm thuần tình của Phật phát khởi an trụ tự bi và ban cho niềm vui, nhổ gốc khổ não. Thương khóc tất cả hữu tình một cách bình đẳng, vì muốn họ lìa khổ được vui. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu chư như lai ứng chánh đặng giác đối với tâm an trụ khác nhau của Chư Phật, đối với tâm an trụ khác nhau của các Bồ Tát, đối với tâm an trụ khác nhau của các Độc Giác, đối với tâm an trụ khác nhau của Bật A-La-Hán, đối với tâm an trụ khác nhau của Bật Bất Hoạn, đối với tâm an trụ khác nhau của Bật Nhất Lai, đối với tâm an trụ khác nhau của Bật Dự Lưu, đối với tâm an trụ khác nhau của vị Tùy Pháp Hạnh, đối với tâm an trụ khác nhau của vị Tùy Tính Hạnh, đối với tâm an trụ khác nhau của vị Ngoại. Năm Thần Thông, đối với tâm an trụ khác nhau của vị Thành Tựu Giới Biệt Giải Thoát, đối với tâm an trụ khác nhau của vị Thành Tựu Mưu Nhiệp Thiện, đối với tâm an trụ khác nhau của vị Thành Tựu Mưu Nhiệp Ác, đối với tâm an trụ khác nhau của Kẻ Ác, Hạng Bần Tiện V, V, tâm các như lai ứng chánh đặng giác cũng tùy theo ý thích sai khác đó mà hành thì chẳng phải là như lai ứng chánh đặng giác. Lại nữa, xá lợi tử, chứ như lai ứng chánh đặng giác như đối với tâm thuần tịnh của Phật, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với Bồ Tát cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của Bồ Tát, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với độc giác cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của độc giác, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với A-La-Hán cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của A-La-Hán, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với Bất Hoàng cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của Bất Hoàng, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với Bật Nhất Lai cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của Nhất Lai, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với Bật Dự Lưu cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của Dự Lưu, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với Bật Tùy Pháp Hành cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của Bật Tùy Pháp Hành, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với Bật Tùy Tính Hành cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của Bật Tùy Tính Hành, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với Bật Ngoài Năm Thần Thông cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của Bật Ngoài Năm Thần Thông, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với Vị Thành Tựu Các Giới Biệt Giải Thoát cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của Vị Thành Tựu Giới Biệt Giải Thoát, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với Vị Thành Tựu Mười Nghiệp Thiện cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của Vị Thành Tựu Mười Nghiệp Thiện, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với Vị Thành Tựu Mười Nghiệp Ác cũng lại như vậy, như đối với tâm thuần tịnh của Vị Thành Tựu Mười Nghiệp Ác, phát khởi an trụ từ bi, ban vui chú khổ. Đối với kẻ ác, hạng bần tiện V, V, cũng lại như vậy. Do đây nên tâm như lai ứng chánh đẳng giác không phân biệt, không tùy ý thích mà thực hành, cho nên gọi là như lai ứng chánh đẳng giác. Vì vậy Chiêu Phật đầy đủ đại bi, trí tuệ, an trụ trong tất cả pháp tánh bình đẳng, đối với các hữu tình đều không xả bỏ. Lại nữa, xá lợi tử. Ta hoàn toàn không thấy Chiêu Phật thế tôn đối với cảnh sở duyên mà khởi lên một chút điều ưa thích hay tức giận. Nếu các như lai ứng chánh đẳng giác đối với cảnh sở duyên mà khởi lên ưa thích hay tức giận, điều này thật phi lý. Vì sao? Xá lợi tử. Vì Chiêu Phật thế tôn đối với sự thương ghét, tất cả phiền não đều đã chấm dứt. Lại nữa, xá lợi tử. Tuy nhiên chư như lai ứng chánh đẳng giác đối với các Bồ Tát, chắc chắn không bao giờ xả bỏ. Vì sao? Xá lợi tử. Vì sau khi chư như lai ứng chánh đẳng giác nhập niết bạn, có các Bồ Tát tinh tấn tu hành bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tỉnh lự, bác ngã ba la mật đa, dần dần được viên mãng. Tinh tấn tu học Pháp nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bản tính không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết Pháp không, bất khả đắc không, vô tính không, tự tính không, vô tính tự tính không, trí tuệ không viên đảo dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học các Pháp chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, trí tuệ không viên đảo dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sách, danh sách duyên luật sứ, luật sứ duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên lão tử, trí tuệ không viên đảo dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sách, danh sách duyên luật sứ, luật sứ duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên lão tử, trí tuệ không viên đảo dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học thánh đế khổ, tập, duyên, đạo, trí tuệ không viên đảo dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ lớp, mười biến xứ dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học tỉnh quán địa, trũng tánh địa, tẩy bát địa, cụ kiến địa, bạc địa, ly dục địa, dĩ biển địa, độc giác địa, bồ tác địa, như lai địa, trí tuệ không viên đảo dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học cực khỉ địa, ly cấu địa, pháp quan địa, diện tuệ địa, cực nang thắng địa, hiện tiên địa, viễn hành địa, bất động địa, thiện tuệ địa, pháp vân địa dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học tất cả pháp môn Đà-la-Ni, tất cả pháp môn Tam-ma-địa dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học năm loại mắt, sáu phép thần thông dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học pháp không quên mất, tảnh luôn luôn xã dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học giữ lưu hướng, giữ lưu quả, nhất lai hướng, nhất lai quả, vất hoàng hướng, vất hoàng quả, à-la-hán hướng, à-la-hán quả, độc giác nhân đạo, độc giác bồ đề, trí tuệ không điên đảo dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học tất cả hạnh đại Bồ Tát dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Chiêu Phật dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học lì giết hại sanh mạng, lì lấy của chẳng cho, lì hạnh dục tà, lì lời dối gạt, lì lời thô ác, lì lời chi rẻ, lì lời tạp quế, lì tham dục, lì giận dữ, lì nghiệp đạo tà kiến, dần dần viên mãng. Tinh tấn tu học trình bày các Pháp môn dự trí, dần dần viên mãng. Đem ánh sáng chánh Pháp chiếu khắp các thế gian, đổ thoát vô lượng vô biên hữu tình, xa lìa khổ sanh tử, chứng đắc Niết Bàn an lạc. Chiêu Phật thế tôn quán chiếu nghĩa như vậy, dạy dỗ, trao truyền Bồ Tát như thế. Do nhân duyên này nên chắc chắn không bao giờ xả bỏ các Bồ Tát. Vì sau khi Chiêu Như Lai ứng chánh Đẳng Giác nhập Niết Bàn, các Bồ Tát sẽ chứng đắc quả vị vô thường chánh Đẳng Bồ Đề, đem ánh sáng chánh Pháp chiếu khắp các thế gian, giúp thế gian tu hành đạt được lợi ích lớn. Cho nên đối với Bồ Tát, chắc chắn không bao giờ xả bỏ. Xá lời tử liền Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Đúng như vậy. Bạch Thiện Thệ. Đúng như vậy. Thật đúng Thánh Giáo. Đối với Chiêu Như Lai sau khi Niết Bàn, ở mười phương thế giới có đại Bồ Tát chứng đắc quả vị vô thường chánh Đẳng Bồ Đề, đem ánh sáng chánh Pháp chiếu khắp các thế gian. Vĩ như cây lớn có nhiều lá quả. Sau khi cây lớn khô chết, cây nhỏ tiếp nối phát xanh, cọng, thân, nhánh dần dần cao lớn, bóng mát che rộng một do tuần. Vô lượng chúng sanh dừng nghỉ dưới tốc cây, để tránh gió, mưa, nóng, lạnh v.v. lại còn bẻ lá hái quả dùng nữa. Những người có trí cùng nhau khen nợi quả, lá, bóng mát của cây lớn này cũng lợi ích cho hữu tình trạng khác cây xưa. Chỉ có người ngu không biết đến nương bóng mát này. Như vậy, Bồ Tát đối với Phật Thế Tôn sau khi nhiết bạc, dần dần tu học bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba la mật đa và vô biên diệu Pháp khác của chư Phật, dần dần viên mãn, ở ba ngàn đại thiên thế giới, chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tiếp nối như lai ứng chánh đẳng giác trước. Như thật lợi ích an lạc cho vô lượng hữu tình. Khiến các Phật sự không đoạn tuyệt. Nghĩa là vì vô biên các hữu tình dùng phương tiện tuyên thuyết mười nghiệp thiện, khiến cho siêng năng tu học các Pháp môn, thí, giới, tu v.v. thoát nổi khổ đường ác, được sanh trong trời, người, hưởng thọ an vui thích thú. Hoặc vì vô biên các loài hữu tình dùng phương tiện tuyên thuyết quẩn, xứ, giới v.v. khiến cho họ siêng năng tinh tấn, không thấy có ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, người nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, người làm, người nhận, người biết, người thấy, quan sát bốn thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, tu bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, ba môn giải thoát và thiện pháp khác, chấm dứt các phiền não, được nhập niết. Bàn Hoặc vì vô biên các loài hữu tình dùng phương tiện tuyên thuyết tánh thường, vô thường của sát quẩn đều bất khả đắc, tánh thường, vô thường của thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh vui, lạc, không vui của sát quẩn đều bất khả đắc. Tánh vui, không vui của thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh ngã, vô ngã của sát quẩn đều bất khả đắc. Tánh ngã, vô ngã của thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tỉnh, bất tỉnh của sát quẩn đều bất khả đắc. Tánh tỉnh, bất tỉnh của thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tịch tỉnh, không tịch tỉnh của sát quẩn đều bất khả đắc. Tánh tịch tỉnh, không tịch tỉnh của thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh viễn ly, không viễn ly của sát quẩn đều bất khả đắc. Tánh viễn ly, không viễn ly của thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh thường, vô thường của nhãn sứ đều bất khả đắc. Tánh thường, vô thường của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh vui, không vui của nhãn sứ đều bất khả đắc. Tánh vui, không vui của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh ngã, vô ngã của nhãn sứ đều bất khả đắc. Tánh ngã, vô ngã của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tịnh, bất tịnh của nhãn sứ đều bất khả đắc. Tánh tịnh, bất tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tịch tịnh, không tịch tịnh của nhãn sứ đều bất khả đắc. Tánh tịch tịnh, không tịch tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh viễn ly, không viễn ly của nhãn sứ đều bất khả đắc. Tánh viễn ly, không viễn ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh thường, vô thường của sát sứ đều bất khả đắc. Tánh thường, vô thường của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh vui, không vui của sát sứ đều bất khả đắc. Tánh vui, không vui của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh ngã, vô ngã của sát sứ đều bất khả đắc. Tánh ngã, vô ngã của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tỉnh, bất tỉnh của sát sứ đều bất khả đắc. Tánh tỉnh, bất tỉnh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tịch tỉnh, không tịch tỉnh của sát sứ đều bất khả đắc. Tánh tịch tỉnh, không tịch tỉnh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh viện ly, không viện ly của sát sứ đều bất khả đắc. Tánh viện ly, không viện ly của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh thường, vô thường của nhãn giới đều bất khả đắc. Tánh thường, vô thường của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh vui, không vui của nhãn giới đều bất khả đắc. Tánh vui, không vui của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh ngã, vô ngã của nhãn giới đều bất khả đắc. Tánh ngã, vô ngã của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tỉnh, bất tỉnh của nhãn giới đều bất khả đắc. Tánh tỉnh, bất tỉnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tỉnh, không tỉnh của nhãn giới đều bất khả đắc. Tánh tỉnh, không tỉnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh viễn ly, không viễn ly của nhãn giới đều bất khả đắc. Tánh viễn ly, không viễn ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh thường, vô thường của sách giới đều bất khả đắc. Tánh thường, vô thường của thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh vui, không vui của sách giới đều bất khả đắc. Tánh vui, không vui của thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh ngã, vô ngã của sách giới đều bất khả đắc. Tánh ngã, vô ngã của thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tỉnh, bất tỉnh của sách giới đều bất khả đắc. Tánh tỉnh, bất tỉnh của thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tịch tỉnh, không tịch tỉnh của sách giới đều bất khả đắc. Tánh tịch tỉnh, không tịch tỉnh của thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh viễn ly, không viễn ly của sách giới đều bất khả đắc. Tánh viễn ly, không viễn ly của thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh thường, vô thường của nhãn thức giới đều bất khả đắc. Tánh thường, vô thường của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh vui, không vui của nhãn thức giới đều bất khả đắc. Tánh vui, không vui của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh ngã, vô ngã của nhãn thức giới đều bất khả đắc. Tánh ngã, vô ngã của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tỉnh, bất tỉnh của nhãn thức giới đều bất khả đắc. Tánh tỉnh, bất tỉnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tịch tỉnh, không tịch tỉnh của nhãn thức giới đều bất khả đắc. Tánh tịch tỉnh, không tịch tỉnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh viễn ly, không viễn ly của nhãn thức giới đều bất khả đắc. Tánh viễn ly, không viễn ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh thường, vô thường của thánh đế khổ đều bất khả đắc. Tánh thường, vô thường của thánh đế tập, diệt, đạo cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh vui, không vui của thánh đế khổ đều bất khả đắc. Tánh vui, không vui của thánh đế tập, diệt, đạo cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh ngã, vô ngã của thánh đế khổ đều bất khả đắc. Tánh ngã, vô ngã của thánh đế tập, diệt, đạo cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tịnh, bất tịnh của thánh đế khổ đều bất khả đắc. Tánh tịnh, bất tịnh của thánh đế tập, diệt, đạo cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh tịch tịnh, không tịch tịnh của thánh đế khổ đều bất khả đắc. Tánh tịch tịnh, không tịch tịnh của thánh đế tập, diệt, đạo cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết tánh viễn ly, không viễn ly của thánh đế khổ đều bất khả đắc. Tánh viễn ly, không viễn ly của thánh đế tập, diệt, đạo cũng bất khả đắc. Dùng phương tiện tuyên thuyết vô lượng pháp môn như vậy, khiến cho họ siêng năng tinh tấn. Dùng phương tiện thiện xảo quan sát, xa liệt các pháp hí luận, không điên đảo. Dùng phương tiện tu hành bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba la mật đa và vô lượng vô biên phật pháp khác, chính đắc trí nhất thiết trí rốt tráo. Các loài hữu tình có trí tuệ hiểu biết, nghe pháp như vậy, bèn tinh tấn tu hành, tùy theo sự hiểu biết sẽ được hương vị cam lộ, hoặc tạm thời, hoặc vĩnh viễn được lợi ích an lạc. Chỉ có người ngu si và các ngoại đạo không nghe thỏ giáo pháp nên bị chìm đắm và trầm lung trong các đường. Chiêu Phật thế tôn quán nghĩa như vậy hướng đến Bồ Tát dạy dỗ, trao truyền. Vì sau khi chưa như lai ứng chánh đẳng giác nhập niết bạn, các Bồ Tát tu hành Bồ Tát dần dần viên mãng, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, đem ánh sáng chánh pháp so sáng cho các thế gian. Vĩ như bóng mát của cây to lớn, làm lợi ích an lạc cho vô lượng hữu tình. Phá lợi tử Bạch Phật Bạch Thế Tôn Theo con hiểu lời Phật dạy, dạy dỗ trao truyền cho hàng thanh văn thừa hoặc trăm, hoặc ngàn, cho đến vô số đều an trụ quả A-la-hán, không bằng dùng phương tiện thiện xảo thuyết pháp yếu thăm sâu cho một Bồ Tát. Đó là pháp tương ưng với sáu Ba-la-mật-đa, làm cho vị ấy nghe rồi khởi niệm nhất tâm tương ưng với trí nhất thiết. Pháp yếu như vậy đối với giáo pháp trên là tối, là thắng, là tôn, là cao, là diệu, là vi diệu, là thượng, là vô thường. Vì sự phát tâm ấy đối với công đức thanh văn là tối thắng nhất. Phật khen xá lợi tử. Lành Thay Lành Thay, đúng như lời Thay nói. Thay đúng thật là đệ tử thông minh, sáng suốt của Phật. Nghĩa là khéo dạy dỗ trao truyền sự vô ý cho hàng Bồ Tát thừa, khiến cho họ siêng năng tu hành hành Bồ Tát, mau chống chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, làm lợi ích an lạc lớn cho các hữu tình. Bây giờ, Phật dạy Ananda. Thay nên thọ trì sự tu tịnh giới ba la mật đa của Đại Bồ Tát như xá lợi tử đã thuyết, chở để quên mất. Ananda bạch Phật Bạch Thế Tôn Con xin vân lời Thế Tôn dạy. Con đã thọ trì sự tu tịnh giới ba la mật đa của Đại Bồ Tát như ngày xá lợi tử đã thuyết, chắc chắn không để quên mất, làm cho các Bồ Tát chưa phát tâm vô thường Bồ Đệ mau chống phát tâm. Vị nào đã phát tâm vô thường Bồ Đệ vĩnh viễn không thối chuyển. Nếu đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ đã không thối chuyển, thì giúp cho mau chống viên mãn trí nhất thiết trí. Khi Đức Bạch gia Phạm thuyết kinh này rồi, cụ thọ xá lợi tử, cụ thọ mãn tử tử, cụ thọ Ananda và các thanh văn, Bồ Tát khác cùng tất cả trời, rồng, dược soa, người chẳng phải người v.v. nghe lời Phật thuyết đều hấn hở vui mừng, tính thọ phụng hành. Cảm ơn các bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại.

Listen Next

Other Creators