Details
Một vài chia sẻ giúp bạn "nguội" nhanh hơn khi nóng giận
Một vài chia sẻ giúp bạn "nguội" nhanh hơn khi nóng giận
The speaker discusses the issue of having a hot temper and shares personal experiences and insights on how to control anger. They emphasize the importance of understanding the true nature of anger, which can be used as a weapon to overpower others but ultimately leads to destructive habits. They also highlight the underlying reasons behind anger, such as fear and helplessness, and the tendency to criticize or attack things we feel insecure about. The speaker suggests developing self-awareness, empathy, and patience to prevent unnecessary anger and its negative impact on oneself and relationships. They conclude by encouraging a calm and confident attitude to positively influence loved ones. Các bạn thân mến, có bao giờ bạn nghe người thân và bạn bè của bạn nói bạn là người nóng tính không? Mình thì có, biết là tính xấu nên mình tự nhắc nhớ bản thân để rèn luyện mỗi ngày. Tâm sự như vậy bởi biểu hiện của sự nóng giận rất tinh vi, chỉ có mình mới biết điều gì đó đang xảy ra trong lòng. Trong vài trường hợp, mình còn kiềm chế, nghĩa là mình còn nóng giận. Sau nhiều năm kiêm trì rèn luyện, mình học được một số điều sau giúp mình nguội nhanh hơn mỗi khi nóng, nhiều khi chỉ trong tích tắc. Thứ nhất, có một cách hiểu sai về bản chất của nóng giận. Và một nhân viên cuốn cuồng làm theo ý xếp, dù chưa hiểu vì sao. Một người lấy nóng giận làm vũ khí chấn át người khác, trong ngắn hạng đạt được điều mình muốn, và có cảm giác chiến thắng, nhưng về lâu dài sẽ trở thành thói quen và tính cách gây hủy hoại. Thứ hai, sự thật đằng sau cơn nóng giận. Đằng sau cơn nóng giận vốn chỉ là nỗi sợ và sự bất lực. Vì cảm thấy bất lực trước con cái, cha mẹ có sự hướng quát mắng con. Một cách phản biện, sắc xảo và điềm tĩnh, thậm chí rất khiêm kính của nhân viên, xếp không đủ sự thấu cảm và trí thông minh cảm xúc, sẽ có thể nổi nóng để áp đặt, thay vì bình tĩnh, phân tích thuận lợi, bất lợi của vấn đề cần thảo luận. Ba, hội chứng mặc cảm tấn công. Một hiện tượng tâm lý phổ biến khác là nguyên nhân của những cơn nóng giận được gọi là hội chứng mặc cảm tấn công. Có thể hiểu, đây là hiện tượng một người có xu hướng chỉ trích hay nổi giận với những điều mà bản thân yêu thế. Một người cảm thấy có đôi mắt xấu có xu hướng căm thù ghét, ác cảm và đối xử cộc cằn với những người có đôi mắt đẹp. Người bất tài có xu hướng không công nhận những thành tiệu của người khác với câu nói rất quen thuộc, nói hên thôi chứ tài năng gì. Bốn, biết vận. Vận nóng giận. Thực tế là nhiều khi chúng ta có những nhận thức được cả về ba điều trên, chúng ta hiểu rằng là người khác càng tự tin, càng điềm tĩnh, làm chủ được bản thân trong những tình huống bất như ý. Chúng ta cũng nhận ra khi để cơn nóng giận khống chế lời nói và hành vi là khi bản thân còn có nỗi sợ và vất lực. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cứ để cơn nóng giận bùng phát vì khi đó sự tự chọn mà đúng ra là sự tự tôn lấn áp tất cả mọi ly lẽ. Sự nóng giận dù bất cứ đến từ nguyên nhân nào, trong bối cảnh nào, có chủ đích hay không có chủ đích, đều gây tác hại rất lớn đến bản thân và các mối quan hệ. Với bản thân, ngọn lửa của cơn nóng giận gây mất cân bằng tâm sinh lý, thậm chí kéo dài thành tâm bệnh và thân bệnh. Với người khác, việc sử dụng lời nói và hành động không kiểm soát khiến tổn thương người khác, lâu dần đẩy xa các mối quan hệ mà đáng lẽ ra chúng ta cần trân trọng và dường giữ, như con cái xa lánh cha mẹ, nhân viên né tránh xếp. Trên thực tế, cũng như những cảm xúc khác, nóng giận là một loại phản xạ theo bản năng sinh tồn của chúng ta, thường là phi lý trí. Chúng ta cần tập trung để giải luyện tính kiên nhẫn, mở rộng góc nhìn, suy nghĩ thấu hiểu, đồng cảm với người khác, và phát triển sự tự tin của bản thân để tránh những nóng giận không cần thiết. Để nhìn sâu vào cảm xúc xem chúng ta có những đối xượng nào cần hóa giải, để tránh những hành động theo thúc đẩy của cảm xúc, để trở nên một người điềm tĩnh, tự tin, đầy nỗ lực và ảnh hưởng tích cực đến những người ta yêu quý.