Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Details
Nothing to say, yet
Comment
Nothing to say, yet
Setting up a company in Vietnam involves several important aspects. Firstly, you need to choose the type of business entity, such as a limited liability company, joint-stock company, partnership, or sole proprietorship. Each type has its own advantages and disadvantages based on your business goals and budget. Secondly, you must appoint a legal representative who will act on behalf of the company in legal matters. It is also important to register for intellectual property rights protection, especially if you plan to export goods or services. Note that trademark registration in Vietnam only provides protection within the country, so it is advisable to also register trademarks in other countries if you have a strong brand and intend to export. Tóm tắt, các khía cạnh liên quan đến việc thành lập công ty luôn thu hút sự quan tâm đặc biệt từ các tổ chức và cá nhân đang có ý định khởi nghiệp. Trước khi quý khách bắt đầu kinh doanh như một công ty tại Việt Nam, việc thành lập công ty tại Việt Nam cần chú ý đến các vấn đề sau. 1. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp. 2. Lưu ý về người đại diện theo pháp luật. 3. Xin giấy phép cần thiết đáp ứng điều kiện hoạt động, nội dung. 1. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp. Có nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau mà quý khách có thể chọn khi thành lập một công ty tại Việt Nam. Mỗi loại hình này có những yêu và nhượng điểm riêng, phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh, nhu cầu và ngân sách của bạn. Các loại hình chính bao gồm Công ty trách nhiệm hữu hạn, một doanh nghiệp có không quá 50 thành viên trong đó mỗi thành viên có thể là một tổ chức hoặc một cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Có hai loại tương ứng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Công ty cổ phần, một doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần với ít nhất ba cổ đông. Các cổ đông của một công ty cổ phần có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Cũng có trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, chai phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty. Công ty hợp danh, một doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu của công ty cùng tham gia kinh doanh. Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Doanh nghiệp tư nhân, một doanh nghiệp thuộc sở hữu của một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. 2. Lưu ý về người đại diện theo pháp luật. Trong quá trình thành lập và hoạt động của một công ty, việc chọn người đại diện pháp lý là một yếu tố quan trọng. Người đại diện theo pháp luật là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp trong các giao dịch và tư cách người yêu cầu giải quyết các vấn đề pháp lý, bao gồm cả trước tòa án và trọng tài, theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người này khi sức cảnh khỏi, Việt Nam quá 30 ngày phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền. 3. Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu trí tuệ, đang ngày càng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo của cả doanh nghiệp và xã hội. Một chiến lược bảo vệ sở hữu trí tuệ được phát triển một cách hiệu quả có thể tối ưu hóa tiềm năng kinh doanh của quý khách. Để làm điều này, việc hiểu rõ về pháp luật liên quan đến hệ thống sở hữu trí tuệ như quyền tác giả, nhãn hiệu, sang chế, quyền về giống cây trồng, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh và các lĩnh vực khác là cực kỳ quan trọng. Khi các doanh nghiệp đã có hàng hóa hoặc dịch vụ xuất khẩu hoặc đang chuẩn bị xuất khẩu, việc đăng ký thương hiệu ngày càng cần thiết. Lưu ý rằng nhãn hiệu chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ nên việc đăng ký tại Việt Nam không đảm bảo sự bảo vệ trên thị trường quốc tế. Do đó, các doanh nghiệp có sản phẩm mang thương hiệu mạnh và có kế hoạch xuất khẩu nên chủ động đăng ký bảo hộ thương hiệu tại các quốc gia ngoài.