black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (102)
kinhdaibatnha (102)

kinhdaibatnha (102)

Phuc Tien

0 followers

00:00-40:37

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Quyển 102 xxxxx Phẩm Nhết Thọ 04 Kiều Thi Tra Đại Bồ Tát ấy tự tu Pháp không quên mất, dạng người khác tu Pháp không quên mất, khen nợi Pháp không quên mất, vui vẻ khen nợi người tu Pháp không quên mất. Tự tu Pháp tánh luôn luôn xã, dạng người khác tu Pháp tánh luôn luôn xã, khen nợi Pháp tánh luôn luôn xã, vui vẻ khen nợi người tu tánh luôn luôn xã. Kiều Thi Tra Đại Bồ Tát ấy tự tu tất cả Pháp môn Đà La Ni, dạng người tu tất cả Pháp môn Đà La Ni, khen nợi tất cả Pháp môn Đà La Ni, vui vẻ khen nợi người tu tất cả Pháp môn Đà La Ni. Tự tu tất cả Pháp môn Tam Ma Địa, dạng người khác tu tất cả Pháp môn Tam Ma Địa, khen nợi tất cả Pháp môn Tam Ma Địa, vui vẻ khen nợi người tu tất cả Pháp môn Tam Ma Địa. Kiều Thi Tra Đại Bồ Tát ấy tự tu Pháp trí nhất thiết, dạng người khác tu Pháp trí nhất thiết, khen nợi Pháp trí nhất thiết, vui vẻ khen nợi người tu Pháp trí nhất thiết. Tự tu Pháp trí đạo tướng, dạng người khác tu Pháp trí đạo tướng, khen nợi Pháp trí đạo tướng, vui vẻ khen nợi người tu Pháp trí đạo tướng. Tự tu Pháp trí nhất thiết tướng, dạng người khác tu Pháp trí nhất thiết tướng, khen nợi Pháp trí nhất thiết tướng, vui vẻ khen nợi người tu Pháp trí nhất thiết tướng. Kiều Thi Tra Đại Bồ Tát ấy tu hành sáu phép Palamudda, khi hành bố thí Palamudda, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tổ, khi giữ tình giới Palamudda, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tổ, khi tu an nhẫn Palamudda, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tổ, khi khởi tinh tấn Palamudda, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất. Cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tổ, khi nhập tình lựu Palamudda, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tổ, khi học bác nhã Palamudda, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tổ. Kiều Thi Tra Đại Bồ Tát ấy khi tu hành sáu phép Palamudda, thường nghĩ thế này Nếu ta chẳng hành bố thí Palamudda thì sẽ sanh vào nhà bần cùng, không thế lực, lấy gì thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, huống là có khả năng đắc trí nhất thiết trí. Nếu ta chẳng bảo hộ tình giới Palamudda thì sẽ sanh các đường ác, còn chẳng thể được thân người hạ tiện, lấy gì thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, huống là có khả năng đắc trí nhất thiết trí. Nếu ta chẳng tu an nhẫn Palamudda thì sanh ra các căn sẽ tàn tật khiếm khuyết, dung mạo xấu xí, chẳng đầy đủ sắc thân viên mãn của Bồ Tát. Nếu được sắc thân viên mãn của Bồ Tát hành hành Bồ Tát, hữu tình nào thấy thì chắc chắn đạt được quả vị giác ngộ cao tổ. Nếu chẳng được sắc thân viên mãn này thì chẳng có thể thành thuộc tất cả hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, huống là có khả năng đắc trí nhất thiết trí. Nếu ta lừa biến, chẳng khởi tinh tấn Palamudda thì đạo thù thắng của Bồ Tát còn chẳng có khả năng đạt được, lấy gì thành thuộc tất cả hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, huống là có khả năng đắc trí nhất thiết trí. Nếu ta loạn tâm, chẳng nhập tịnh lựu Palamudda thì định thù thắng của Bồ Tát còn chẳng thể khởi được, lấy gì thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, huống là có khả năng đắc trí nhất thiết trí. Nếu ta không có trí tuệ, chẳng học bác nhạ Palamudda thì trí tuệ phương tiện thiện xảo còn chẳng thể đạt được, lấy gì vượt bật nhị thừa, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, huống là có khả năng đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát ấy học sáu phép Palamudda, thường nghĩ thế này, ta chẳng nên chạy theo thế lực sang tham, vì nếu chạy theo thế lực ấy thì bố thí Palamudda của ta chẳng được viên mãn, mà việc bố thí Palamudda của ta chẳng được viên mãn thì chẳng bao giờ có khả năng thành tự trí nhất thiết trí. Ta chẳng nên buông theo thế lực phá giới, vì nếu buông theo thế lực ấy thì tịnh giới Palamudda của ta chẳng được viên mãn, mà nếu tịnh giới Palamudda của ta chẳng được viên mãn thì chẳng bao giờ có khả năng thành tự trí nhất thiết trí. Ta chẳng nên buông theo thế lực phẫn nhuế, vì nếu buông theo thế lực ấy thì an nhẫn Palamudda của ta chẳng được viên mãn, mà nếu an nhẫn Palamudda của ta chẳng được viên mãn thì chẳng bao giờ có khả năng thành tự trí nhất thiết trí. Ta chẳng nên buông theo thế lực lười biến, vì nếu buông theo thế lực ấy thì tinh tấn Palamudda của ta chẳng được viên mãn, mà nếu tinh tấn Palamudda của ta chẳng được viên mãn thì chẳng bao giờ có khả năng thành tự trí nhất thiết trí. Ta chẳng nên buông theo thế lực của tâm loạn, vì nếu buông theo thế lực ấy thì tình lực Palamudda của ta chẳng được viên mãn, mà nếu tình lực Palamudda của ta chẳng được viên mãn thì chẳng bao giờ có khả năng thành tự trí nhất thiết trí. Ta chẳng nên buông theo thế lực vô trí, vì nếu buông theo thế lực ấy thì bác nhã Palamudda của ta chẳng được viên mãn, mà nếu bác nhã Palamudda của ta chẳng được viên mãn thì chẳng bao giờ có khả năng thành tự trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát ấy chẳng liệt tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Palamudda này thọ trị, đọc tụng, tinh trần tu học, nhiều lý tư duy, sao chết, giảng giải, truyền bá trọng đại, thì sẽ đạt được công đức thắng lợi như thế trong hiện tại và về sau. Lúc bấy giờ, trời đế thích bạch Phật, bạch Thế Tôn. Bác nhã Palamudda như thế thật là hy hữu, điều phục Bồ-Tát, làm cho chẳng sanh tâm tự cao mà lại có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Phật dạy, Kiều Thi Ca. Thế nào là bác nhã Palamudda điều phục Bồ-Tát làm cho chẳng sanh tâm tự cao mà lại có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí? Trời đế thích bạch, bạch Thế Tôn. Bởi vì không có phương tiện thiện xảo để hành bố thí, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Palamudda ở thế gian, liền nghĩ, ta có khả năng tu hành tỉnh giới Palamudda, ta có khả năng viên mãn tỉnh giới Palamudda, vì Đại Bồ-Tát ấy không có phương tiện thiện xảo tu hành tỉnh giới, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Palamudda ở thế gian, liền nghĩ, ta có khả năng tu hành an nhẫn Palamudda, ta có khả năng viên mãn an nhẫn Palamudda, vì Đại Bồ-Tát ấy không có phương tiện thiện xảo tu hành an nhẫn, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh tấn Palamudda ở thế gian, liền nghĩ, ta có khả năng tu hành tỉnh tấn Palamudda, ta có khả năng viên mãn tỉnh tấn Palamudda, vì Đại Bồ-Tát ấy không có phương tiện thiện xảo tu hành tỉnh tấn, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh tấn Palamudda ở thế gian, liền nghĩ, ta có khả năng tu hành tỉnh tấn Palamudda, ta có khả năng viên mãn tỉnh tấn Palamudda, vì Đại Bồ-Tát ấy không có phương tiện thiện xảo tu hành tỉnh tấn, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh tấn Palamudda ở thế gian, liền nghĩ, ta có khả năng tu hành tỉnh tấn Palamudda, ta có khả năng viên mãn tỉnh tấn Palamudda, vì Đại Bồ-Tát này không có phương tiện thiện xảo tu hành tỉnh tấn Palamudda, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi an trụ cái không nội, nếu nghĩ, ta có khả năng an trụ cái không nội thì Đại Bồ-Tát ấy bị sự chấp ngã và ngã sở làm diễu loạn sự an trụ cái không nội, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi an trụ cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nhễ, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt tráo, cái không không biên giới, cái không tản mạng, cái không không đội khác, cái không bản tánh, cái không tự tướng, cái không tổng tướng, cái không tất cả pháp, cái không chẳng thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh, nếu nghĩ, ta có khả năng an trụ cái không ngoại cho đến cái không. Không tánh tự tánh thì Đại Bồ-Tát ấy, vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự an trụ cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi an trụ chân như, nếu nghĩ, ta có khả năng an trụ chân như thì Đại Bồ-Tát ấy, vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự an trụ chân như, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị, nếu nghĩ, ta có khả năng an trụ pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhị thì Đại Bồ-Tát ấy, vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự an trụ pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhị, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi an trụ thánh đế khổ, nếu nghĩ, ta có khả năng an trụ thánh đế khổ thì Đại Bồ-Tát ấy, vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự an trụ thánh đế khổ, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, nếu nghĩ, ta có khả năng an trụ thánh đế tập, diệt, đạo thì Đại Bồ-Tát ấy, vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn tịnh lự, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành bốn tịnh lự thì Đại Bồ-Tát ấy, vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành bốn tịnh lự, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn vô lượng, bốn định vô sắc, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành bốn vô lượng, bốn định vô sắc thì Đại Bồ-Tát ấy, vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành bốn vô lượng, bốn định vô sắc, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu hành tám giải thoát, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành tám giải thoát thì Đại Bồ-Tát ấy, vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành tám giải thoát, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ thì Đại Bồ-Tát ấy, vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn niệm trụ, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành bốn niệm trụ, Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành bốn niệm trụ, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu hành pháp môn giải thoát không, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành pháp môn giải thoát không thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành pháp môn giải thoát không, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu hành năm loại mắt, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành năm loại mắt thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành năm loại mắt, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành sáu phép thần thông, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành sáu phép thần thông thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành sáu phép thần thông, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu hành mười lực của Phật, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành mười lực của Phật thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành mười lực của Phật, liền khởi tâm tự cao, nên chẳng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỉ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỉ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỉ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, liền khởi tâm tự cao, nên chẳ có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu Pháp không quên mất, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành Pháp không quên mất thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành Pháp không quên mất, liền khởi tâm tự cao, nên chẳ có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành Tánh Luân Luân Xã, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành Tánh Luân Luân Xã thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành Tánh Luân Luân Xã, liền khởi tâm tự cao, nên chẳ có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát ấy khi tu tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, liền khởi tâm tự cao, nên chẳ có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát ấy khi tu tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, liền khởi tâm tự cao, nên chẳ có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu hành trí nhất thiết, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành trí nhất thiết thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành trí nhất thiết, liền khởi tâm tự cao, nên chẳ có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, nếu nghĩ, ta có khả năng tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, liền khởi tâm tự cao, nên chẳ có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Tôn Đại Bồ-Tát khi thành thuộc hữu tình, nếu nghĩ, ta có khả năng thành thuộc hữu tình thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự thành thuộc hữu tình, liền khởi tâm tự cao, nên chẳ có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát khi nhiên tịnh cõi Phật, nếu nghĩ, ta có khả năng nhiên tịnh cõi Phật thì Đại Bồ-Tát ấy vì bị sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn sự nhiên tịnh cõi Phật, liền khởi tâm tự cao, nên chẳ có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát như vậy là theo tâm thế gian mà tu các thiện pháp, vì không có phương tiện thiện xảo tu hành bố thí v.v. vì sự chấp ngã và ngã sở làm nhiễu loạn tâm, vì tui tu bác nhã Ba-la-mật-đa mà chưa đạt được, nên chẳ có khả năng như thật điều phục tâm tự cao, cũng chẳ có khả năng như thật hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bố thí Ba-la-mật-đa suốt thế gian, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có người bố thí, chẳ thấy có kẻ nhận, chẳ thấy có vật bố thí là vì Đại Bồ-Tát ấy y trứ vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà hành bố thí Ba-la-mật-đa, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa suốt thế gian, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có tỉnh giới, chẳ thấy có người đầy đủ tỉnh giới là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y trứ vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà hành tỉnh giới Ba-la-mật-đa, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa suốt thế gian, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có an nhẫn, chẳ thấy có người đầy đủ an nhẫn là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y trứ vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh lự Ba-la-mật-đa suốt thế gian, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có tỉnh tấn, chẳ thấy có người có đầy đủ tỉnh tấn là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y trứ vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà hành tỉnh tấn Ba-la-mật-đa, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh lự Ba-la-mật-đa suốt thế gian, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có tỉnh tấn, chẳ thấy có người có đầy đủ tỉnh tấn là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y trứ vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà hành tỉnh tấn Ba-la-mật-đa, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh lự Ba-la-mật-đa suốt thế gian, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có tỉnh tấn, chẳ thấy có người có đầy đủ tỉnh tấn là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y trứ vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà hành tỉnh tấn Ba-la-mật-đa, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi an trụ không nội, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có cái không nội, chẳ thấy có người an trụ không nội là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y trứ vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà an trụ không nội, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi an trụ không ngoại, không nội ngoại, không không không lớn, không thắng nghĩa, không hữu vi, không vô vi, không rốt tráo, không không biên giới, không tảng mạng, không không đội khác, không bản tánh, không tự tướng, không cộng tướng, không tất cả pháp, không chẳ thể nắm bắt được, không không tánh, không tự tánh, không không tánh tự tánh, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh, chẳ thấy có người an trụ không. Ngoại cho đến không không tánh tự tánh, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà an trụ không ngoại cho đến không không tánh tự tánh, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi an trụ chân như, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có chân như, chẳ thấy có người an trụ chân như, là vì Đại Bồ-Tát ấy y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà an trụ chân như, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghị, chẳ thấy có người an trụ pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghị, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà an trụ pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghị, nên có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi an trụ thánh đế khổ vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có thánh đế khổ, chẳ thấy có người an trụ thánh đế khổ, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà an trụ thánh đế khổ, nên có khả năng điều phục tâm tự trao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn tịnh lự vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có thánh đế khổ, chẳ thấy có người an trụ thánh đế khổ, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà an trụ thánh đế khổ, nên có khả năng điều phục tâm tự trao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn tịnh lự vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có bốn tịnh lự, chẳ thấy có người tu bốn tịnh lự, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành bốn tịnh lự, nên có khả năng điều phục tâm tự trao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn vô lượng, bốn định vô sắc vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có bốn vô lượng, bốn định vô sắc, chẳ thấy có người tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành bốn vô lượng, bốn định vô sắc, nên có khả năng điều phục tâm tự trao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành tám giải thoát, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có tám giải thoát, chẳ thấy có người tu tám giải thoát, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành tám giải thoát, nên có khả năng điều phục tâm tự trao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn niệm trụ, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có bốn niệm trụ, chẳ thấy có người tu bốn niệm trụ, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành bốn niệm trụ, nên có khả năng điều phục tâm tự trao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa nên chẳ thấy có bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, chẳ thấy có người tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành pháp môn giải thoát không, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có pháp môn giải thoát không, chẳ thấy có người tu pháp môn giải thoát không, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành pháp môn giải thoát không, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, chẳ thấy có người tu pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu hành 5 loại mắt, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có 5 loại mắt, chẳ thấy có người tu 5 loại mắt, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành 5 loại mắt, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Bồ-Tát khi tu hành 6 phép thần thông, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có 6 phép thần thông, chẳ thấy có người tu 6 phép thần thông, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành 6 phép thần thông, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát khi tu hành 10 lực của Phật, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có 10 lực của Phật, chẳ thấy có người tu 10 lực của Phật, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành 10 lực của Phật, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, 18 Pháp Phật bất cộng, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, 18 Pháp Phật bất cộng, chẳ thấy có người tu 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, 18 Pháp Phật bất cộng, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, 18 Pháp Phật bất cộng, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng chí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Pháp không quên mất, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có Pháp không quên mất, chẳ thấy có người tu Pháp không quên mất, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành Pháp không quên mất, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng chí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành tất cả Pháp môn-đa-la-địa, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có tất cả Pháp môn-đa-la-địa, chẳ thấy có người tu tất cả Pháp môn-đa-la-địa, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành tất cả Pháp môn-đa-la-địa, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng chí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành trí nhất thiết, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có trí nhất thiết, chẳ thấy có người tu trí nhất thiết, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành trí nhất thiết, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi thành thuộc hữu tình, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có sự thành thuộc hữu tình, chẳ thấy có người thành thuộc hữu tình, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà thành thuộc hữu tình, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Nếu Đại Bồ-Tát khi nhiên tịnh cõi Phật, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳ thấy có sự nhiên tịnh cõi Phật, chẳ thấy có người nhiên tịnh cõi Phật, là vì Đại Bồ-Tát ấy đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà nhiên tịnh cõi Phật, nên có khả năng điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát như thế, vì đã y cứu vào bác nhã Ba-la-mật-đa xức thế gian mà tu thiện Pháp nên có khả năng như thật điều phục tâm tự cao, cũng có khả năng như thật hồi hướng trí nhất thiết trí, vì vậy nên ta nói bác nhã Ba-la-mật-đa như thế thật là hy hữu, điều phục Bồ-Tát làm cho chẳng khởi tâm tự cao, có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Lúc bấy giờ, Phật Bảo Trời Đế Thích, Kiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân luôn luôn đối với bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm như vậy, chỉ tầm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tinh trận tu học, như lý tư duy, sao chép, giảng thuyết, truyền bá trọng đải thì thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy thân thường an ổn, tâm thường vui vẻ, chẳng bị tất cả tai hòa xâm phạm, não hại. Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. đối với bác nhã Ba-la-mật-đa này, thọ trì, đọc tụng, thân trận cúng dường, như lý tư duy, sao chép, giảng thuyết, truyền bá trọng đải thì thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. ấy nếu khi theo quân lính ra trận, mà chỉ tâm tụng niệm bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, thì chẳng bị đau trường làm tổn hại, kẻ oán địch đều khởi từ tâm, dù sắp bị trúng thương tự nhiên tránh được, chẳng bao giờ có chuyện mất mạng ở chiến trường. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy chẳng lìa tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sở đắc làm phương tiện, luôn luôn tu tập sáu phép Ba-la-mật-đa, tự từ bỏ đau trường tham dục, cũng có khả năng làm cho kẻ khác từ bỏ đau trường tham dục, tự từ bỏ đau trường sân nhuế, cũng có khả năng làm cho kẻ khác từ bỏ đau trường sân nhuế, tự từ bỏ đau trường mu si, cũng có khả năng làm cho kẻ khác từ bỏ đau trường mu si, tự từ bỏ đau trường ác kiến, cũng có khả năng làm cho kẻ khác từ bỏ đau trường ác kiến, tự từ. Bỏ đau trường truyền cấu, cũng có khả năng làm cho kẻ khác từ bỏ đau trường truyền cấu, tự từ bỏ đau trường tuy nhiên, cũng có khả năng làm cho kẻ khác từ bỏ đau trường tuy nhiên, tự từ bỏ đau trường ác nhiệt, cũng có khả năng làm cho kẻ khác từ bỏ đau trường ác nhiệt. Kiều Thi Ca Do duyên cớ này nên thiện nam tử, thiện nữ nhân V.V. ấy dù nhập quân trận, chẳng bị đau trường làm tổn thương, kẻ đối địch đều khởi từ tâm, dù sắp bị trúng thương tự nhiên tránh được, chẳng bao giờ có chuyện bỏ mạng ở chiến trường. Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V.V. chẳng liệt tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sợ đắc làm phương tiện, thường đối với bác nhã Palamata thậm thâm như thế mà chí tâm lắng nghe, cung kính cúng dường, tôn trọng nợi khen, thọ trì, đọc tụng, như lý tư duy, tinh trần tu học, sao chết, giảng thuyết, truyền bá trọng đại thì thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy không bị tất cả thuốc độc, trùng độc, quỷ mị, trù ỉm, chú thuật có thể làm tổn hại, không thể chìm trong nước, chẳng bị lửa làm cháy, đau trượng, ác, thú, quán tặc, ác thần, các tà vọng lượng, chẳng thể làm hại được. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì bác nhã Palamata như thế là chú đại thần, bác nhã Palamata như thế là chú đại minh, bác nhã Palamata như thế là chú vô thượng, bác nhã Palamata như thế là chú vô thường thượng, bác nhã Palamata như thế là chú vô đẳng đẳng, bác nhã Palamata như thế là vua của tất cả thần chú tối thượng, tối diệu, không gì có thể sánh bằng, đầy đủ oai lực lớn, có khả năng hàn phục tất cả, chẳng bị tất cả hàn phục. Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy tinh cần tu học chú vương này, chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Vì sao? Vì Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy học bác nhã Palamata này, hiểu rõ tự và tha, cả hai đều chẳng thể nắm bắt được. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học đại chú vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có ngã, chẳng thấy có hữu tình, chẳng thấy có dòng sanh mạng, chẳng thấy có sự sanh, chẳng thấy có sự dưỡng, chẳng thấy có sự trưởng thành, chẳng thấy có chủ thể luân hồi, chẳng thấy có người do người sanh, chẳng thấy có ngã tối thắng, chẳng thấy có khả năng làm việc, chẳng thấy có sự tự thọ quả báo, chẳng thấy có cái biết, chẳng thấy có cái thấy. Do đối với ngã V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học đại chú vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có sắc, chẳng thấy có thọ, tưởng, hành, thước, vì đối với sắc quẩn V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có nhãn xứ, chẳng thấy có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, vì đối với nhãn xứ V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có sắc xướng, chẳng thấy có thanh, hương, vị, xúc, pháp xướng, vì đối với sắc xứ V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có nhãn giới, chẳng thấy có sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, cùng cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, vì đối với nhãn giới V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có nhãn giới, chẳng thấy có sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, cùng cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, vì đối với nhãn giới V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có nhãn giới, chẳng thấy có sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, cùng cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, vì đối với nhãn giới V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có nhãn giới, chẳng thấy có sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, cùng cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, vì đối với nhãn giới V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có nhãn giới, chẳng thấy có sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, cùng cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, vì đối với nhãn giới V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có nhãn giới, chẳng thấy có sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, cùng cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, vì đối với nhãn giới V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có địa giới, chẳng thấy có thủy, hỏa, phong, không, thức giới, vì đối với địa giới V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có thánh đế khổ, chẳng thấy có thánh đế tập, diệt, đạo, vì đối với thánh đế khổ V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có vô minh, chẳng thấy có hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, vì đối với vô minh V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy khi học chú đại vương bác nhã Palamata này, chẳng thấy có cái xông nội, chẳng thấy có cái xông ngoại, cái xông nội ngoại, cái xông không, cái xông lớn, cái xông thắng nghĩa, cái xông hữu vi, cái xông vô vi, cái xông rốt tráo, cái xông không biên giới, cái xông tảng mạng, cái xông không đổi xác, cái xông bản tánh, cái xông tự tướng, cái xông tổng tướng, cái xông tất cả pháp, cái xông chẳng thể nắm bắt được, cái xông không tánh, cái xông không đổi xác, cái xông bản tánh, cái xông tự tướng, cái x không. Tự tánh, cái không không tánh tự tánh, vì đối với cái không đổi V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có chân như, chẳng thấy có pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, vì đối với chân như V.V. vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca Kiều Thi Ca

Listen Next

Other Creators