Home Page
cover of kinhdaibatnha (103)
kinhdaibatnha (103)

kinhdaibatnha (103)

Phuc Tien

0 followers

00:00-40:41

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a discussion about the benefits of studying the Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa, a Buddhist scripture. It mentions that by studying this scripture, one can acquire virtues such as patience, compassion, and wisdom. It also states that those who copy and recite the scripture will be protected from harm. The transcription emphasizes the importance of showing reverence and offering devotion to the scripture. It concludes by asking which type of merit is greater: studying the scripture or having a good mind and body. The answer is left open-ended. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 5 Quyển 103 xxxx Phẩm Nhép Thọ 05 Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có bố thí Ba La Mật Đa, chẳng thấy có tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa, vì đối với bố thí Ba La Mật Đa V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có bốn tình lự, chẳng thấy có bốn vô lượng, bốn định vô sắc, vì đối với bốn tình lự V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có tám giải thoát, chẳng thấy có tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, vì đối với tám giải thoát V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có bốn niệm trụ, chẳng thấy có bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, vì đối với bốn niệm trụ V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng bị hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có pháp môn giải thoát không, chẳng thấy có pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, vì đối với pháp môn giải thoát không V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có năm loại mắt, chẳng thấy có sáu phép thần thông, vì đối với năm loại mắt V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có mười lực của Phật, chẳng thấy có bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất trọng, vì đối với mười lực của Phật V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có pháp không quên mất, chẳng thấy có tánh luôn luôn xã, vì đối với pháp không quên mất V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có trí nhất thiết, chẳng thấy có trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, vì đối với trí nhất thiết V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có tất cả pháp môn Đa La Ni, chẳng thấy có tất cả pháp môn Ta Ma Địa, vì đối với tất cả pháp môn Đa La Ni V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có dự lưu, chẳng thấy có nhất lai, bất hoàng, à la háng, vì đối với dự lưu V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có dự lưu hướng, dự lưu quả, chẳng thấy có nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la háng hướng, à la háng quả, vì đối với dự lưu hướng, dự lưu quả V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có độc giác, chẳng thấy có độc giác hướng, độc giác quả, vì đối với độc giác V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có Đại Bồ Tát, chẳng thấy có tam niệu tam Phật Đà, vì đối với Đại Bồ Tát V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy Pháp của Đại Bồ Tát, chẳng thấy có quả vị giác ngộ cao tột, vì đối với Pháp của Đại Bồ Tát V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, chẳng thấy có thanh văn thừa, chẳng thấy có độc giác thừa, vô thường thừa, vì đối với thanh văn thừa V, V, vô sở đắc nên chẳng làm hại mình, chẳng làm hại người, chẳng làm hại cả hai. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, khi học Đại Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, đối với Ngã và Pháp, tuy không sở đắc mà chứng quả vị giác ngộ cao tột, quán chiếu tâm hành sai biệt của các hữu tình, tuy nghi chuyển Pháp luôn vô thường, khiến như thuyết tu hành đều được ít lợi. Vì sao? Vì chúng Đại Bồ Tát quá khứ, đối với Đại Thần Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, tinh cần tu học, đã chứng quả vị giác ngộ cao tột, chuyển Pháp luôn nhịn màu, đổ vô lượng chúng sanh. Vì sao? Vì chúng Đại Bồ Tát hiện tại trong mười phương vô biên thế giới, đối với Đại Thần Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, tinh cần tu học, hiện chứng quả vị giác ngộ cao tột, chuyển Pháp luôn nhịn màu, đổ vô lượng chúng sanh. Lại nữa, Kiều Thi Ca. Nếu Thiện Nam Tử Thiện Nữ Nhân V.V. đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa, chỉ cầm lắng nghe, thọ trị, đọc tụng, tinh cần tu học, như lý tư duy, sao chét, giảng thuyết, truyền bá rộng đải thì Thiện Nam Tử Thiện Nữ Nhân V.V. ấy, ở bất kỳ thành ấp, quốc độ nào, chẳng bị tất cả tai họa, tật dịch của người, chẳng phải người làm tổn hại. Vì sao? V. Ở trong thế giới ba lần ngàn này và vô lượng, vô số, vô biên thế giới khác trong mười phương thường đến ủng hộ, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, vì chẳng cho Đại Thần Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa bị trở ngại. Lại nữa, Kiều Thi Ca. Nếu các Thiện Nam Tử Thiện Nữ Nhân V.V. sao chép Đại Thần Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa này, tổng trí nơi thanh tịnh, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, tuy chẳng được nghe thọ trì, đọc tụng, tinh cần tu học, như lý tư duy, cũng chẳng vì người khác mà chỉ bày dẫn giải, nhưng ngay nơi trú sứ quốc ấp Vương Đô này, người, chẳng phải người V.V. chẳng bị tất cả tai họa, tật dịch làm tổn hại. Vì sao? Vì Đại Thần Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa như vậy, ở bất cứ chỗ nào, đều được chúng trời tứ Đại Vương cho đến trời sát cứu cánh cùng các long thần, à tố lạc V.V. trong thế giới ba lần ngạn này và vô lượng, vô số, vô biên thế giới khác trong mười phương thường đến ủng hộ, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, vì chẳng để cho Đại Thần Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa bị trở ngại. Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử Thiện Nữ Nhân V.V. ấy chỉ sao chép Đại Thần Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa tôn trí nơi thanh tình, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, mà hiện tại còn được lợi ích như vậy, huống là thường lắng nghe thọ trị, đọc tụng, tinh cần tu học, nhiều lý tư duy và vì người mà chỉ bày giảng giải. Nên biết công đức của người ấy vô biên, mau chứng quả giác ngộ, làm lợi lạc tất cả. Kiều Thi Ca Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. sợ hãi quan gia, ác thú, tai họa, trụ yến, tật dịch, thuốc độc, chú thuộc V.V. nên sao chép Đại Thần Chú Vương Bát Nhã Ba La Mật Đa, tùy theo số lượng nhiều ít, gói trong đẩy hương, đặt trong ống quý, thường mang theo thân, cung kính cúng dường, thì các sự sợ hãi đều được tiêu trừ, vì Thiên Long, Quỹ Thần Thường ủng hộ. Kiều Thi Ca Thí như có người hoặc loài bạn sanh vào chỗ cây bồ đề hoặc đến bên cây ấy, người hoặc chẳng phải người chẳng thể làm hại được. Vì sao? Vì chiêu Phật quá khứ, vị Lai, hiện tại đều ngồi nơi này mà chính đắc quả vị Giác Ngộ Cao Tột, được Giác Ngộ rồi, bàn bố cho các hữu tình điều không sợ hãi, thân tâm an lạc, an lập vô lượng, vô số hữu tình làm cho an trụ dịu hành, người trời tôn quý, an lập vô lượng, vô số hữu tình làm cho an trụ dịu hành, an lạc của Ba Thừa, an lập vô lượng, vô số hữu tình làm cho chính đắc ngây hoặc dự lưu quả, hoặc nhất Lai quả, hoặc Bất Hoàng quả, hoặc A La Hán quả, an lập vô lượng, vô số hữu tình làm cho sẻ, chính đắc quả vị độc giác, hoặc chính quả vị Giác Ngộ Cao Tột. Những việc thù thắng như vậy đều do sức quai thần của Bát Nhã Ba La Mật Đa. Vì vậy nên chốn này, trời, đồng, a tố lạc vê, vê, đều cùng thủ hộ, cùng kính cúng dường, tôn trọng nợi khen. Nên biết Bát Nhã Ba La Mật Đa có mặt ở chỗ nào, cũng lại như vậy, tất cả trời, đồng, a tố lạc vê. Vê, thường đến thủ hộ, cùng kính cúng dường, tôn trọng nợi khen, vì chẳng để Bát Nhã Ba La Mật Đa bị trở ngại. Nên biết chốn ấy tức là chân bảo tháp, tất cả hữu tình đều nên kính lễ, nên dùng các thứ tràng hoa, hương soa, hương bột vê, vê, thường diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng để cúng dường. ít ít ít phẩm so sánh công dức không một Bây giờ, trời đế thích Bạch Phật, Bạch Thế Tôn, hoặc thiện Nam Tử, thiện nữ nhân vê, vê, sao chép trinh điển Bát Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm này, thiết bày đủ loại, cùng kính cúng dường, tôn trọng nợi khen. lại dùng các thứ tràng hoa, hương soa, hương bột vê, vê, thường diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng để cúng dường. hoặc thiện Nam Tử, thiện nữ nhân vê, vê, sau khi Phật Niết Bạn xây dựng bảo tháp trang nghiêm bằng bảy báu, chữ xá lợi Phật trong hòm báu, tôn trí trong ấy, cùng kính cúng dường, tôn trọng nợi khen. lại dùng các thứ tràng hoa, hương soa, hương bột vê, vê, thường diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng để cúng dường. Hai loại phước ấy, phước nào nhiều hơn? Phật dạy, Kiều Thi Ca Ta lại hỏi ngươi, nên tùy ý đáp. Theo ý ngươi thì sao? Chỉ nhất thiết trí và thân tướng tốt của như lai chứng đắc, do tu học những pháp nào mà được. Trời đế thích bạch, bạch thế tôn. Chỉ nhất thiết trí và thân tướng tốt của như lai đã chứng đắc là do tu học bác nhã ba-la-mật-đa này mà được. Phật bảo, Kiều Thi Ca. Đúng vậy! Đúng vậy! Như ngươi đã nói, ta đã tu học bác nhã ba-la-mật-đa mà chứng đắc chí nhất thiết trí và thân tướng tốt. Kiều Thi Ca Nếu chẳng học bác nhã ba-la-mật-đa mà chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột là điều không có. Kiều Thi Ca Chẳng vì được thân tướng tốt mà gọi là như lai ứng chánh đẳng giác, mà chỉ vì chứng đắc chí nhất thiết trí mới gọi là như lai ứng chánh đẳng giác. Kiều Thi Ca Chí nhất thiết trí mà như lai chứng đắc là do bác nhã ba-la-mật-đa thầm thâm làm nhân. Cho nên thân tướng tốt của Phật phát khởi chỉ là y cứ nơi ấy. Nếu chẳng y cứ vào đó thì thân tướng tốt của Phật và chí nhất thiết trí không do đâu mà chuyển hiện. Vì vậy bác nhã ba-la-mật-đa chính là nhân phát sanh chí nhất thiết trí, để làm cho chí này hiện tiền tương tục thì lại phải tu tập thân tướng tốt của Phật. Thân tướng tốt này nếu chẳng phải là chỗ nương của biến trí thì tất cả trời, đồng, à tố lạc v.v. chẳng nên hết lòng cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen. Vì thân tướng tốt cùng biến trí của Phật là chỗ y cứ, cho nên các trời, đồng, à tố lạc v.v. cung kính cúng dường. Vì duyên cớ này, nên sau khi ta nhập niết bàn các trời, đồng, thần, người, chẳng phải người cung kính cúng dường xá lợi của ta. Kiều Thi Ca Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. chỉ đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, thì Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy đã cúng dường trí nhất thiết trí và đã y chỉ vào thân tướng tốt của Phật và xá lợi của Phật sau khi niết bàn. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì trí nhất thiết trí, thân tướng tốt và xá lợi đều lấy Bát Nhã Ba La Mật Đa làm căn bản. Kiều Thi Ca Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. chỉ đối với Phật thân và xá lợi cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, thì Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy chẳng phải cúng dường trí nhất thiết trí và Bát Nhã Ba La Mật Đa này. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì di thể của thân Phật chẳng phải là Bát Nhã Ba La Mật Đa, cũng chẳng phải là căn bản của trí nhất thiết trí. Kiều Thi Ca Do duyên cớ này, nên các Thiện Nam Tử Thiện Nữ Nhân V.V. muốn cúng dường Phật, hoặc tâm, hoặc thân, trước hết phải lắng nghe thọ trì, đọc tụng, tinh cận tu học, nhiều lý tư duy, sao chết, giảng thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm, lại dùng các thứ tràng hoa, hương soa, hương bột thương diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng để cúng dường. Vì vậy cho nên, Kiều Thi Ca Hoặc có Thiện Nam Tử Thiện Nữ Nhân V.V. sao chết, kinh điển thầm thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa này, thiết bày đủ thứ, cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, lại dùng các thứ tràng hoa, hương soa, hương bột V.V. thương diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng để cúng dường. Hoặc có Thiện Nam Tử Thiện Nữ Nhân V.V. sau khi Phật nhập nhiết bạn, xây dựng bảo tháp trang trí bằng bảy báu, đặt xá lợi Phật trong hòm báu, tôn trí trong đó, cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, lại dùng các thứ tràng hoa, hương soa, hương bột V.V. thương diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng để cúng dường. Hai loại Phước này, loại Phước trước nhiều hơn. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì Bố Thí, Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà sanh ra. Kiều Thi Ca Vì cái không nội, cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt tráo, cái không không biên giới, cái không tảng mạng, cái không không đội khác, cái không bản tánh, cái không tự tướng, cái không tổng tướng, cái không tất cả pháp, cái không chẳng thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà hiện ra. Kiều Thi Ca Vì chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà hiện ra. Kiều Thi Ca Vì thánh đế khổ, thánh đế tập, thánh đế diệt, thánh đế đạo, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất hiện. Kiều Thi Ca Vì bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì năm loại mắt, sáu phép thần thông, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất trọng, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì trí nhất thiết trí, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì tất cả pháp môn Đà-La-Ni, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa, đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì dòng họ viên mãng, sắc lực viên mãng, của báu viên mãng, quyến thuộc viên mãng của Đại Bồ-Tát đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà ra vậy. Kiều Thi Ca Vì mười thiện nghiệp đạo, cúng dường sa môn, phụ mẫu, sư trưởng và vô lượng thiện pháp như là bố thí, trì giới tu tập V, V, trong thế gian đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì dòng họ lớn sát đế lợi, dòng họ lớn bà la môn, dòng họ lớn trưởng giả, dòng họ lớn cư sĩ trong thế gian đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì dòng họ lớn cư sĩ trong thế gian đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì chúng trời tứ đại vương, trời ba mươi ba, trời giả ma, trời đổ xử đa, trời lạc biến hóa, trời tha hóa tự tại ở trong thế gian đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì trời phạm chúng, trời phạm phụ, trời phạm hội, trời đại phạm, trời quang, trời thiểu quang, trời vô lượng quang, trời cực quan tịnh, trời tịnh, trời thiểu tịnh, trời vô lượng tịnh, trời biến tịnh, trời quảng, trời thiểu quảng, trời vô lượng quảng, trời quảng quả, trời vô phiền, trời vô nhiệt, trời thiện hiền, trời thiện chiến, trời sát chú cánh trong thế gian đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì trời không vô biên xứ, trời thức vô biên xứ, trời vô sở hữu xứ, trời phi tưởng phi phi tưởng xứ trong thế gian đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì tất cả dự lưu, dự lưu quả, nhất lai, nhất lai quả, bất hoàng, bất hoàng quả, à la hán, à la hán quả đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì tất cả độc giác, quả vị độc giác đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì tất cả Đại Bồ-Tát và Pháp của Đại Bồ-Tát đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Kiều Thi Ca Vì tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều từ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm như thế mà xuất sinh. Lúc bấy giờ, trời đế thích Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Người ở Châu Thiện Bộ, có người đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm chẳng biết cung kính cúng giường, tôn trọng nợi khen, vì họ đâu biết cung kính cúng giường, tôn trọng nợi khen Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thầm thì có được lợi ích đại công đức như thế. Phật dạy, Kiều Thi Ca Này ta hỏi ngươi, tùy theo ý ngươi mà trả lời. Theo ý ngươi thì sao, trong Châu Thiện Bộ có bao nhiêu người thành tựu sự chính tịnh của Phật, thành tựu sự chính tịnh của Pháp, thành tựu sự chính tịnh của Tăng? Có bao nhiêu người đối với Phật không nghi, đối với Pháp không nghi, đối với Tăng không nghi? Có bao nhiêu người hết lòng đối với Phật, hết lòng đối với Pháp, hết lòng đối với Tăng? Trời đế thích Bạch, Bạch Thế Tôn Trong Châu Thiện Bộ có một số ít người thành tựu sự chính tịnh của Phật, thành tựu sự chính tịnh của Pháp, thành tựu sự chính tịnh của Tăng? Có một số ít người đối với Phật không nghi, đối với Pháp không nghi, đối với Tăng không nghi? Có một số ít người hết lòng đối với Phật, hết lòng đối với Pháp, hết lòng đối với Tăng? Phật dạy, Kiều Thi Ca Ta lại hỏi ngươi, tùy theo ý ngươi mà trả lời, này Kiều Thi Ca Theo ý ngươi thì sao, trong Châu Thiện Bộ có bao nhiêu người chứng đắc 37 Pháp phần Bồ Đề? Có bao nhiêu người chứng đắc 3 Pháp môn giải thoát? Có bao nhiêu người chứng đắc 8 giải thoát? Có bao nhiêu người chứng đắc 9 định thứ đệ? Có bao nhiêu người chứng đắc 4 sự hiểu biết thông suốt? Có bao nhiêu người chứng đắc 6 phép thần thông? Có bao nhiêu người vĩnh viễn đoạn trừ 3 kiết đắc quả dự lưu? Có bao nhiêu người làm mỏng tham, sân, si đắc quả nhất lai? Có bao nhiêu người đoạn trừ 5 ký thuận hạ phần, đắc quả bất hoàng? Có bao nhiêu người đoạn trừ 5 ký thuận thượng phần, đắc quả à la hãng? Có bao nhiêu người phát tâm quyết định hướng đến quả vị độc giác? Có bao nhiêu người phát tâm quyết định hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Trời đế thích bạch, bạch thế tôn Trong Châu Thiện Bộ có một số ít người chứng đắc 37 Pháp phần Bồ Đề? Có một số ít người chứng đắc 3 Pháp môn giải thoát? Có một số ít người chứng đắc 8 giải thoát? Có một số ít người chứng đắc chính định thứ đệ? Có một số ít người chứng đắc 4 sự hiểu biết thông suốt? Có một số ít người chứng đắc 6 Pháp thần thông? Có một số ít người vĩnh viễn đoạn trừ 3 ký, đắc quả dự lưu? Có một số ít người làm mỏng tham, sân, si đắc quả nhất lai? Có một số ít người đoạn trừ 5 ký thuận hạ phần, đắc quả bất hoàng? Có một số ít người đoạn trừ 5 ký thuận thượng phần, đắc quả à la hẳn? Có một số ít người phát tâm quyết định hướng đến quả vị độc giác? Có số ít người phát tâm quyết định hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Lúc bấy giờ, Phật bảo trời đế thích, đúng vậy? Đúng vậy! Như lời ngươi nói! Này Kiều Thi Ca! Trong châu thiện bộ, rất ít người thành tựu sự chính tịnh của Phật, thành tựu sự chính tịnh của Pháp, thành tựu sự chính tịnh của Tăng. Lại càng ít người đối với Phật không nghi, đối với Pháp không nghi, đối với Tăng không nghi. Lại càng ít người hết lòng đối với Phật, hết lòng đối với Pháp, hết lòng đối với Tăng. Lại càng ít người chính đắc 37 pháp phần bồ đề. Lại càng ít người chính đắc 3 pháp môn giải thoát. Lại càng ít người chính đắc 8 giải thoát. Lại càng ít người chính đắc chính định thứ đệ. Lại càng ít người chính đắc 4 sự hiểu biết thông suốt. Lại càng ít người chính đắc 6 phép thần thông. Kiều Thi Ca! Trong châu thiện bộ rất ít người vĩnh viễn đoạn trừ 3 kiết, đắc quả dự lưu. Lại càng ít người làm mỏng tham, sân, si, đắc quả nhất lai. Lại càng ít người đoạn trừ 5 kiết thuần hạ phần, đắc quả bất hoàng. Lại càng ít người đoạn trừ 5 kiết thuần thượng phần, đắc quả A-la-hán. Lại càng ít người phát tâm quyết định hướng đến quả vị độc giác. Lại càng ít người phát tâm quyết định hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Lại càng ít người đã phát tâm rồi, tinh tần tu tập hướng đến hành bồ đề. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì các loại hữu tình trôi giặc sinh tử từ vô lượng kiếp đến nay, phần nhiều chẳng gặp Phật, chẳng nghe chánh pháp, chẳng thân trận tăng, chẳng hành bố thí, chẳng hội tình giới, chẳng tu an nhẫn, chẳng khởi tinh tấn, chẳng tập tình lự, chẳng học bác nhã, chẳng nghe bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nghe tình giới Ba-la-mật-đa, chẳng tu tình giới Ba-la-mật-đa, chẳng nghe an nhẫn Ba La-mật-đa, chẳng nghe tình lự Ba-la-mật-đa, chẳng tu tình lự Ba-la-mật-đa, chẳng nghe bác nhã Ba-la-mật-đa, chẳng tu bác nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nghe cái không nội, chẳng tu cái không nội Chẳng nghe cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nhĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt ráo, cái không không biên giới, cái không tảng mạng, cái không không đội khác, cái không bản tánh, cái không tự tướng, cái không tổng tướng, cái không tất cả pháp, cái không chẳng thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh, chẳng tu cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh, chẳng nghe chơn Như, chẳng tu chân như, chẳng nghe pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi, chẳng tu pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghi, chẳng nghe thánh đế khổ, chẳng tu thánh đế khổ, chẳng nghe thánh đế tập, diệt, đạo, chẳng tu thánh đế tập, diệt, đạo, chẳng nghe bốn tình lự, chẳng tu bốn tình lự, chẳng nghe bốn vô lượng, b chẳng tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, chẳng nghe tám giải thoát, chẳng tu tám giải thoát, chẳng nghe tám tháng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, chẳng tu tám tháng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, chẳng nghe bốn niệm trụ, chẳng tu bốn niệm trụ, chẳng nghe bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, chẳng tu bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, chẳng nghe pháp môn giải thoát không, ch� chẳng nghe pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, chẳng tu pháp, môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, chẳng nghe năm loại mắt, chẳng tu năm loại mắt, chẳng nghe sáu phép thần thông, chẳng tu sáu phép thần thông, chẳng nghe mười lực của Phật, chẳng tu mười lực của Phật, chẳng nghe bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám pháp Phật bất cộng, chẳng tu bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, chẳ chẳng tu pháp không quên mất, chẳng nghe tánh luôn luôn xã, chẳng tu tánh luôn luôn xã, chẳng nghe tất cả pháp môn Đà-la-ni, chẳng tu tất cả pháp môn Đà-la-ni, chẳng nghe tất cả pháp môn Tam-ma-địa, chẳng tu tất cả pháp môn Tam-ma-địa, chẳng nghe trí nhất thiết, chẳng tu trí nhất thiết, chẳng nghe trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì duyên cớ ấy, nên biết ở trong châu thiện bộ này, rất ít người thành tựu sự chính tịnh của Phật, thành tựu sự chính tịnh của Pháp, thành tựu sự chính tịnh của Tăng. Lại càng ít người đối với Phật không nghi, đối với Pháp không nghi, đối với Tăng không nghi. Lại càng ít người hết lòng đối với Phật, hết lòng đối với Pháp, hết lòng đối với Tăng. Lại càng ít người chứng đắc 37 pháp phần bồ đề. Lại càng ít người chứng đắc 3 pháp môn giải thoát. Lại càng ít người chứng đắc 8 giải thoát. Lại càng ít người chứng đắc chính định thứ đệ. Lại càng ít người chứng đắc 4 sự hiểu biết thông suốt. Lại càng ít người chứng đắc 6 phép thần thông. Kiều Thy Ca Lại càng ít người đã phát tâm rồi tinh trần tu tập hướng đến hạnh bồ đề. Lúc, bấy giờ, Phật bảo trợ đế kích, ta nay hỏi ngươi, tùy theo ý ngươi mà trả lời. Hết lòng đối với Tăng Có bao nhiêu chúng sanh tu 37 pháp phần bồ đề? Có bao nhiêu chúng sanh tu 3 pháp môn giải thoát? Có bao nhiêu chúng sanh tu 8 giải thoát? Có bao nhiêu chúng sanh tu chính định thứ đệ? Có bao nhiêu chúng sanh tu 4 sự hiểu biết thông suốt? Có bao nhiêu chúng sanh tu 6 phép thần thông? Có bao nhiêu chúng sanh vĩnh viễn đoạn trừ 3 kiết, đắc quả dự lưu? Có bao nhiêu chúng sanh làm mỏng tham, sân, si, đắc quả nhất lai? Có bao nhiêu chúng sanh đoạn trừ 5 kiết thuận hạ phần, đắc quả bất hoàng? Có bao nhiêu chúng sanh đoạn trừ 5 kiết thuận thượng phần, đắc quả à la hãng? Có bao nhiêu chúng sanh phát tâm quyết định hướng đến quả vị độc giác? Có bao nhiêu chúng sanh phát tâm quyết định hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Có bao nhiêu chúng sanh đã phát tâm rồi? Hết lòng đối với Tăng Có bao nhiêu chúng sanh tu 37 pháp phần bộ đệ? Có bao nhiêu chúng sanh tu 3 pháp môn giải thoát? Có bao nhiêu chúng sanh tu 8 giải thoát? Có bao nhiêu chúng sanh tu 9 định thứ đệ? Có bao nhiêu chúng sanh tu 4 sự hiểu biết thông suốt? Có bao nhiêu chúng sanh tu 6 phép thần thông? Có bao nhiêu chúng sanh vĩnh viễn đoạn trừ 3 kiết, đắc quả dự lưu? Có bao nhiêu chúng sanh làm mỏng tham, sân, si, đắc quả nhất lai? Có bao nhiêu chúng sanh đoạn trừ 5 kiết thuận hạ phần, đắc quả bất hoàng? Có bao nhiêu chúng sanh đoạn trừ 5 kiết thuận thượng phần, đắc quả à la hãng? Có bao nhiêu chúng sanh phát tâm quyết định hướng đến quả vị độc giác? Có bao nhiêu chúng sanh phát tâm quyết định hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Có bao nhiêu chúng sanh đã phát tâm rồi? Tinh cần tu tập hướng đến hạnh bộ đệ Có bao nhiêu chúng sanh trao dội trưởng dưỡng hướng đến tâm bộ đệ? Có bao nhiêu chúng sanh phương tiện thiện xảo tu hành bát nhã ba la mật đa? Có bao nhiêu chúng sanh được an trụ bồ tác bất thối chuyển? Có bao nhiêu chúng sanh mau chứng quả vị giác ngộ cao tột? Trời đế thích bạch, bạch thế tôn Ở trong thế giới 3 lần ngàn nạy có ít chúng sanh cung kính cúng dường phụ mẫu, siêu trưởng? Có ít chúng sanh cung kính cúng dường sa môn, ba la môn? Có ít chúng sanh hành bố thí, thọ trai, trì giới? Có ít chúng sanh tu 10 thiện nghiệp đạo? Có ít chúng sanh đối với các dục, trụ tưởng nhàm chán, tưởng vô thường, tưởng khổ, tưởng vô ngã, tưởng bất tịnh, tưởng nhàm ăn, tưởng tất cả thế gian chẳng đáng vui? Có ít chúng sanh tu 4 tịnh lự? Có ít chúng sanh tu 4 vô lượng? Có ít chúng sanh tu 4 định vô sắc? Có ít chúng sanh tin Phật, tin Pháp, tin Tăng? Có ít chúng sanh đối với Phật không nghi, đối với Pháp không nghi, đối với Tăng không nghi? Có ít chúng sanh hết lòng đối với Phật, hết lòng đối với Pháp, hết lòng đối với Tăng? Có ít chúng sanh tu 37 Pháp phần bồ đề? Có ít chúng sanh tu 3 Pháp môn giải thoát? Có ít chúng sanh tu 8 giải thoát? Có ít chúng sanh tu 9 định thứ đệ? Có ít chúng sanh tu 4 sự hiểu biết thông suốt? Có ít chúng sanh tu 6 phép thần thông? Có ít chúng sanh vĩnh viễn đoạn trừ 3 kiếp, đắc quả dữ liêu? Có ít chúng sanh làm mỏng tham, sân, si, đắc quả nhất lai? Có ít chúng sanh đoạn trừ 5 kiếp thuận hạ phần, đắc quả bất hoàng? Có ít chúng sanh đoạn trừ 5 kiếp thuận thượng phần, đắc quả à la hãng? Có ít chúng sanh phát tâm quyết định hướng đến quả vị độc giác? Có ít chúng sanh phát tâm quyết định hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Có ít chúng sanh đã phát tâm rồi, tinh tấn tu tập hướng đến hành bồ đê? Có ít chúng sanh trao dội trưởng dưỡng hướng đến tâm bồ đê? Có ít chúng sanh phương tiện thiện xảo tu hành bát ngã ba la mật đa? Có ít chúng sanh được an trụ vật Bồ Tát bất thối chuyển? Có ít chúng sanh mau chính quả vị giác ngộ cao tột? Lúc bấy giờ, Phật bảo trời đế thích, đúng vậy! Đúng vậy! Nhiều người đã nói, Này Triều Thi Ca! Ở trong thế giới ba lần ngàn này, rất ít chúng sanh cung kính cúng dưỡng phụ mẫu, sư trưởng. Lại càng ít chúng sanh cung kính cúng dưỡng sa môn, ba la môn. Lại càng ít chúng sanh hành bố thí, thọ trai, trì giới. Lại càng ít chúng sanh tu mười thiện nghiệp đạo. Lại càng ít chúng sanh đối với các dục trụ tưởng nhàm chán, tưởng vô thường, tưởng khổ, tưởng vô ngã, tưởng bất tịnh, tưởng nhàm ăn, tưởng tất cả thế gian chẳng vui. Lại càng ít chúng sanh tu bốn tịnh lử. Lại càng ít chúng sanh tu bốn vô lượng. Lại càng ít chúng sanh tu bốn định vô sắc. Lại càng ít chúng sanh tin Phật, tin Pháp, tin Tăng. Lại càng ít chúng sanh đối với Phật không nghi, đối với Pháp không nghi, đối với Tăng không nghi. Lại càng ít chúng sanh hết lòng đối với Phật, hết lòng đối với Pháp, hết lòng đối với Tăng. Lại càng ít chúng sanh tu ba mươi bảy Pháp phần Bồ Đề. Lại càng ít chúng sanh tu ba Pháp môn giải thoát. Lại càng ít chúng sanh tu tám giải thoát. Lại càng ít chúng sanh tu chính định thứ đệ. Lại càng ít chúng sanh tu bốn sự hiệu biết thông suốt. Lại càng ít chúng sanh tu sáu phép thần thông. Kiều Thi Ca Ở trong thế giới ba lần ngàn này, rất ít chúng sanh vĩnh viễn đoạn trừ ba kiết, đắt quả dự lưu. Lại càng ít chúng sanh làm mỏng tham, sân, si, đắt quả nhất lai. Lại càng ít chúng sanh đoạn trừ năm kiết thuần hạ phần, đắt quả bất hoàng. Lại càng ít chúng sanh đoạn trừ năm kiết thuần thượng phần, đắt quả à la hán. Lại càng ít chúng sanh phát tâm quyết định hướng đến quả vị độc giác. Lại càng ít chúng sanh phát tâm quyết định hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Lại càng ít chúng sanh đã phát tâm rồi, tinh cần tu tập hướng đến hành bồ đề. Lại càng ít chúng sanh trao dồi trưởng dưỡng hướng đến tâm bồ đề. Lại càng ít chúng sanh phương tiện thiện xảo tu hành bát nhã ba la mật đa. Lại càng ít chúng sanh được an trụ bật Bồ Tát bất thối chuyển. Lại càng ít chúng sanh mau chứng quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, Chiều Thi Ca. Ta dùng Phật nhãn thanh tịnh vô ngại quan sát vô số thế giới trong mười phương, tùy thấy có vô lượng, vô số, vô biên hữu tình phát tâm quyết định hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, tinh cần tu tập hướng đến hành bồ đề, nhưng vì xa lịa phương tiện thiện xảo của bát nhã ba la mật đa thầm thâm, nên chỉ hoặc một, hoặc hai, hoặc ba hữu tình được an trụ bật Bồ Tát bất thối chuyển, còn phần nhiều bị thối đọa vào các bật thanh văn, độc giác hạ liệt. Vì sao? Chiều Thi Ca. Vì quả vị giác ngộ cao tột rất khó đạt được, nên những hạn ác tuệ, lười biến, tinh tấn yếu kém, hiểu biết cạn trật, hữu tình hèn kén chẳng có khả năng chứng đắc. Chiều Thi Ca. Do duyên cớ này, nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. phát tâm quyết định hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, tinh cần tu tập, hướng đến hành bồ đề, muốn an trụ bật Bồ Tát bất thối chuyển, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột, không còn vướng mắt tai nạn, nên đối với bát nhã ba la mật đa thầm thâm như thế luôn luôn lắng nghe, thò trì, đọc tụng, tinh cần tu tập, nhiều lý tư duy, ưa thư hỏi thầy, thích giảng cho người khác, làm việc này rồi, lại còn phải sao chết, dùng các thứ vật báu để trang, nghiêm cung chính cúng giường, tôn trọng ngợi khen, lại dùng các thứ tràng hoa, hương xoa, hương bột v.v. thượng diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng để cúng giường, thì này Chiều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. Đối với các thiện pháp thù thắng khác đã gồm thâu trong bát nhã ba la mật đa thâm sâu, cũng phải lắng nghe, thò trì, đọc tụng, tinh cần tu tập, nhiều lý tư duy, ưa thư hỏi thầy, thích giảng cho người khác. Các thiện pháp thù thắng khác gồm thâu trong bát nhã ba la mật đa thâm sâu là những pháp gì? Đó là bố thí ba la mật đa, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự ba la mật đa, hoặc cái không nội, hoặc cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không trốt tráo, cái không không biên giới, cái không tảng mạng, cái không không đội khác, cái không bản tánh, cái không tự tướng, cái không tổng tướng, cái không tất cả pháp, cái không chẳng thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không. Tánh tự tánh, hoặc chân như, hoặc pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi, hoặc tánh đế khổ, hoặc tánh đế tập, diệt, đạo, hoặc 4 tình lự, hoặc 4 vô lượng, 4 định vô sắc, hoặc 8 giải thoát, hoặc 8 tháng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng. Hoặc 4 niệm trụ, hoặc 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, hoặc pháp môn giải thoát không, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, hoặc 5 loại mắt, hoặc 6 phép thần thông, hoặc 10 lực của Phật, hoặc 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng, hoặc pháp không quên mất, hoặc tánh luôn luôn xã, hoặc tất cả pháp môn Đà-La-Ni, hoặc tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa, hoặc trí nhất thiết, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hoặc vô lượng, vô biên Phật Pháp khác, đó gọi là các thiện Pháp thù thắng thâu trong bác nhã Ba-La-Mật-Đa thầm thâm. Kiều Thy-ca Thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. ấy, đối với vô lượng pháp môn khác như quẩn, xướng, giới v.v. tùy thuận bác nhã Ba-La-Mật-Đa thầm thâm, cũng phải lắng nghe, họ trị, đọc tụng, như lý tư duy, chẳng nên hủy bán, làm cho quả vị giác ngộ cao tộc bị trở ngại.

Listen Next

Other Creators