Home Page
cover of kinhdaibatnha (296)
kinhdaibatnha (296)

kinhdaibatnha (296)

Phuc Tien

0 followers

00:00-48:20

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tập 12 Quyển 296 I-Khi-Khi-Phi-Yi Phẩm nói tướng B-A-T-N-H tả 05 Phật dạy, này thiện hiện Vì năm loại mắt chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì sáu phép thần thông chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Tại sao vì năm loại mắt chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì sáu phép thần thông chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Này thiện hiện Vì năm loại mắt rốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Vì sáu phép thần thông rốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Do đó Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Phật dạy, này thiện hiện Vì mười lực Phật chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, Đại Tư, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, mười tám Pháp Phật bất cộng chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Tại sao Vì mười lực Phật chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì mười lực Phật trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Vì bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Do đó Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Phật dạy, này thiện hiện. Vì Pháp không quên mất chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì tánh luôn luôn xả chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Tại sao Vì Pháp không quên mất chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì tánh luôn luôn xả chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Này Thiện Hiện Vì Pháp không quên mất trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Vì tánh luôn luôn xả trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Do đó Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Phật Dạy Này Thiện Hiện Vì trí nhất thiết chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Tại sao vị trí nhất thiết chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Này Thiện Hiện Vì trí nhất thiết trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Do đó Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Phật Dạy, Này Thiện Hiện Vì tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì tất cả Pháp Môn Ta-Ma-Địa chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Tại sao Vì tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì tất cả Pháp Môn Ta-Ma-Địa chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Này Thiện Hiện Vì tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni rốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Vì tất cả Pháp Môn Ta-Ma-Địa rốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Do đó Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Phật Dạy, Này Thiện Hiện Vì quả dữ lưu chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Vì quả nhất lai, bất hoàn, A-La-Hán chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Tại sao vì quả dữ lưu chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh? Vì quả nhất lai, bất hoàn, A-La-Hán chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Này Thiện Hiện Vì quả dữ lưu trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Vì quả nhất lai, bất hoàn, A-La-Hán trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Do đó Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Phật Dạy, Này Thiện Hiện Vì quả vị độc giác chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Tại sao vì quả vị độc giác chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh? Này Thiện Hiện Vì quả vị độc giác trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh. Do đó Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Phật Dạy, Này Thiện Hiện Vì tất cả hành đại Bồ Tát chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Tại sao vì tất cả hành đại Bồ Tát chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh? Này Thiện Hiện Vì tất cả hành đại Bồ Tát trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Phật Dạy, Này Thiện Hiện Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Tại sao vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh? Này Thiện Hiện Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Lại nữa, Này Thiện Hiện Vì hư không chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bạch Thế Tôn Tại sao vì hư không chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh? Này Thiện Hiện Vì hư không trốt tráo không nên chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, do đó Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh. Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân nào đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, Thọ Tri, Độc Tụng, như Lý Tư Duy Viện Người Diễn Nói thì Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy, sáu căng không bệnh, tứ chi đầy đủ, thần không suy yếu cũng không chết yểu, thường được vô lượng trăm nghìn thiên thần cung chính vây quanh, đi theo hộ niệm. Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy, vào mỗi tháng nhầm ngày mồng tám, ngày mười bốn, ngày rằm đọc Tùng Tuyên Thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, khi ấy chúng trời Tứ Đại Vương, trời Ba Mươi Ba, trời Dạ Ma, trời Đỗ Sử Đa, trời Lạc Biến Hóa, trời Tha Hóa Tự Tại, trời Phạm Chúng, trời Phạm Phụ, trời Phạm Hội, trời Đại Phạm, trời Quang, trời Thiểu Quang, trời Vô Lượng Quang, trời Cực Quang Tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu Tịnh, trời Vô Lượng Tịnh, trời Biến Tịnh, tr trời Thiểu Quảng, trời Vô Lượng Quảng, trời Quảng Quả, trời Vô Phiền, trời Vô Nhiệt, trời Thiện Hiền, trời Thiện Tiến, trời Sát Cứu Cánh các chúng trời ấy, đều tụ tập đến chỗ Pháp Sư này để nghe và thọ trì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy do đọc Tùng Tuyên Thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa ở trong Đại Hội Vô Lượng ấy mà được công đức thù thắng vô lượng, vô số, vô biên chẳng thể nghĩ bàn, chẳng thể suy lường. Phật dạy, này Thiện Hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Như ông đã nói, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân nào, đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, thọ trì đọc Tùng, nhiều lý tư duy, vì người diễn nói, thì Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy, sáu căng không bệnh, tứ chi đầy đủ, thần không suy yếu cũng không chết yếu, thường được vô lượng trăm nghìn thiên thần cung chính vây quanh, theo sau hộ niệm. Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy, mỗi tháng vào ngày mòng 8, ngày 14, ngày rằm đọc Tùng tuyên thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, khi ấy chúng trời Tứ Đại Vương cho đến trời Sát Cứu Cánh đều tập trung đến chỗ Pháp Sư này để nghe và thọ trì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy, do đọc Tùng tuyên thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa ở trong đại hội vô lượng ấy mà được công đức thù thắng vô lượng, vô số, vô biên, chẳng thể nghĩ bàn, chẳng thể suy lượng. Vì sao? Này Thiện Hiện! Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này là kho báo lớn, vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này là kho báo lớn nên có khả năng cứu thoát vô lượng, vô biên hữu tình khỏi sự bần cùng đại khổ của địa ngục, bàn xanh, quỷ giới, loài người và chư thiên có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý an lạc của dòng họ lớn Sát Đế Lợi, dòng họ lớn Ba-La-Môn, dòng họ lớn Trưởng Giả, dòng họ lớn Cưu Sĩ, có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý an lạc của chúng trời Tứ Đại Vương, trời Ba Mươi Ba, trời Giả Ma, trời Đỗ Sử Đa, trời Lạc Biến Hóa, trời Tha Hóa Tự Tại. Có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý khoái lạc của trời Phạm Chúng, trời Phạm Phụ, trời Phạm Hội, trời Đại Phạm, trời Quang, trời Thiểu Quang, trời Vô Lượng Quang, trời Cực Quang Tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu Tịnh, trời Vô Lượng Tịnh, trời Biến Tịnh, trời Quảng, trời Thiểu Quảng, trời Vô Lượng Quảng, trời Quảng Quả, trời Vô Viện, trời Vô Nhiệt, trời Thiện Hiện, trời Thiện Kiến, trời Sát Cứu Cánh, có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý an lạc của trời không? Vô Biên Sướng, trời Thức Vô Biên Sướng, trời Vô Sở Hữu Sướng, trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Sướng, có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý an lạc của quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán, quả vị độc giác, có khả năng ban cho vô lượng, vô biên hữu tình sự phú quý an lạc của quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì trong kho báo lớn Bác Nhã Ba La Mật Đa ấy rộng nói sai thì 10 thiện nghiệp đạo, 4 tình lựu, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, rộng nói sai thì 4 niềm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, 3 pháp môn giải thoát, 8 giải thoát, 8 tháng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, 4 thánh đế ngôi báo Phật, Pháp, Tăng, rộng nói sai thì Bố Thí, Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tình Lựu, Bác Nhã, Sảo, Nghĩa, Nguyện, Lực, Trí Ba La Mật Đa, 10 địa Bồ Tát. Tất cả hạnh đại Bồ Tát, Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì, rộng nói khai thị 5 loại mắt, 6 phép thần thông, 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng, Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tất cả Pháp môn Đà-la-Ni, tất cả Pháp môn Tam-ma-địa. Đối với vô lượng Pháp lớn quý báu như thế, vô số hữu tình theo đó tu học thì sẽ sanh vào dòng họ lớn sát đế lợi, dòng họ lớn Ba-la-môn, dòng họ lớn trưởng giả, dòng họ lớn cư sĩ, vô số hữu tình theo đó tu học thì sẽ sanh vào trời tứ đại vương cho đến trời tha hóa tự tại, vô số hữu tình theo đó tu học thì sẽ sanh vào cõi trời phạm chúng cho đến trời sát cứu tránh, vô số hữu tình theo đó tu học thì sẽ sanh vào cõi trời không vô biên thứ cho đến trời phi tưởng phi phi tưởng thứ. Vô số hữu tình theo đó tu học thì sẽ đắc quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à-la-háng, vô số hữu tình theo đó tu học thì sẽ đắc quả vị độc giác, vô số hữu tình theo đó tu học thì sẽ chứng nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát, vô số hữu tình theo đó tu học thì sẽ chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Vì nhân duyên này nên bác nhã Ba-la-mật-đa ấy được gọi là kho báu lớn. Này thiện hiện! Trong kho báu lớn bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng nói một mảy may Pháp có sanh, có diệt, có nhiễm, có tịnh, có thủ, có xã. Vì sao? Vì không có một mảy may Pháp có thể sanh, có thể diệt, có thể nhiễm, có thể tịnh, có thể thủ, có thể xã. Này thiện hiện! Trong kho báu lớn bác nhã Ba-la-mật-đa như thế không nói có Pháp nào là thiện, là chẳng phải thiện, là thế gian, là suất thế gian, là hữu lậu, là vô lậu, là có tội, là vô tội, là tạp nhiễm, là thanh tịnh, là hữu vi, là vô vi. Này thiện hiện! Vì nhân duyên này nên bác nhã Ba-la-mật-đa ấy được gọi là kho báu Pháp lớn vô sở đắc. Này thiện hiện! Trong kho báu lớn bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng nói mảy may Pháp nào là có thể nhiễm ô. Vì sao? Vì không có mảy may Pháp nào có thể nhiễm ô. Này thiện hiện! Vì nhân duyên này nên bác nhã Ba-la-mật-đa ấy được gọi là kho báu Pháp lớn không nhiễm ô. Này thiện hiện! Nếu Đại Bộ Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không khởi tưởng, không phân biệt, không thủ đắc, không lý luận thế này, ta đang hành bác nhã Ba-la-mật-đa, ta đang tu bác nhã Ba-la-mật-đa, thì Đại Bộ Tát ấy có khả năng tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật, cũng có khả năng gần gũi, lễ kính phụng sự chiêu Phật, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen chiêu Phật thế tôn, du hóa pháp các cõi Phật, thành thuộc hữu tình, nghiêm tịnh cõi Phật, tu các hành đại Bộ Tát, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với tất cả pháp chẳng thuận, chẳng trái, chẳng dẫn, chẳng bỏ, chẳng thủ chẳng xả, chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tình, chẳng thường, chẳng đoạn, chẳng một, chẳng khác, chẳng đến, chẳng đi, chẳng vào, chẳng ra, chẳng tăng, chẳng giảm. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng vượt cõi dục, chẳng ở cõi dục, chẳng vượt cõi sắc, chẳng ở cõi sắc, chẳng vượt cõi vô sắc, chẳng ở cõi vô sắc. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng cùng chẳng bỏ, đối với tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã, xảo, nguyện, lực, trí Ba-la-mật-đa chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với Pháp không nội chẳng cùng chẳng bỏ, đối với Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt ráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tổng tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với Pháp không nội chẳng cùng chẳng bỏ, đối với Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không hữu vi, Pháp không tự tánh, Pháp không tổng tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tự tánh, Pháp không tổng tướng, Pháp không tự tánh, Pháp không tổng tướng, Pháp không tự tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không tự tánh, Pháp việt, đạo chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với 4 tình lựu chẳng cùng chẳng bỏ, đối với 4 vô lượng, 4 định vô sắc chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với 8 giải thoát chẳng cùng chẳng bỏ, đối với 8 tháng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với 4 niệm trụ chẳng cùng chẳng bỏ, đối với 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với Pháp môn giải thoát không chẳng cùng chẳng bỏ, đối với Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với 10 địa Bồ-Tát chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với 5 loại mắt chẳng cùng chẳng bỏ, đối với 6 phép thần thông chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với 10 lực Phật chẳng cùng chẳng bỏ, đối với 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, 18 Pháp Phật bất cộng chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với Pháp không quên mất chẳng cùng chẳng bỏ, đối với tánh luôn luôn xả chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với trí nhất thiết chẳng cùng chẳng bỏ, đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với tất cả Pháp môn Đà-la-ni chẳng cùng chẳng bỏ, đối với tất cả Pháp môn Tam-ma-địa chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với quả dự lưu chẳng cùng chẳng bỏ, đối với quả nhất lai, bất hoàng, A-la-hán chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với quả vị độc giác chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với tất cả hành đại Bồ-Tát chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng cùng chẳng bỏ. Này thiện hiện! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng Pháp thanh văn, chẳng bỏ Pháp dị xanh, chẳng cùng Pháp độc giác, chẳng bỏ Pháp thanh văn, chẳng cùng Pháp chư Phật, chẳng bỏ Pháp độc giác, chẳng cùng Pháp vô vi, chẳng bỏ Pháp hữu vi. Vì sao? Này thiện hiện! Hoặc Phật xuất thế, hoặc không xuất thế, các Pháp như thế thường hẳn không biến đổi. Tất cả như lai đẳng giác hiện quán Pháp tánh, Pháp giới, Pháp định, Pháp trụ. Bật đẳng giác đã tự hiện quán rồi vì các hữu tình tuyên thuyết khai thị, phân biệt rõ ràng, khiến cùng ngộ nhập, lì các vọng tưởng phân biệt điên đảo. Bây giờ, vô lượng trăm ngàn thiên tử ở trong hư không, vui mừng nhảy nhót, đèn cắt hoa sen xanh, hoa sen hồng, hoa sen đỏ, hoa sen trắng sẵn có ở cõi trời, mùi thơm ví diệu và các loại hương bột trải trên đức Phật, cùng nhau vui mừng, động thanh sướng rằng, chúng con hôm nay ở châu thiện bộ thấy Phật chuyển Pháp luôn màu nhịn lần thứ hai. Trong đây có vô lượng trăm nghìn thiên tử nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa cùng lúc chứng đắc vô sanh Pháp nhẫn. Bây giờ, Phật bảo cụ thọ thiện hiện, Pháp luôn như thế chẳng phải chuyển lần thứ nhất, chẳng phải chuyển lần thứ hai. Vì sao? Này thiện hiện! Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả Pháp, chẳng do chuyển, chẳng do Hoàng Mã xuất hiện thế gian. Vì sao? Vì vô tánh tự tánh không? Cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Vì những Pháp nào vô tánh tự tánh không nên bát nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với tất cả Pháp, chẳng do chuyển, chẳng do Hoàng Mã xuất hiện thế gian. Phật dạy, này thiện hiện! Vì bát nhã Ba-la-mật-đa và tánh của bát nhã Ba-la-mật-đa là không vậy, vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa và tánh của tịnh lự cho đến bố thí Ba-la-mật-đa là không. Này thiện hiện! Vì Pháp không nội và tánh của Pháp không nội là không, vì Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không trọng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh và tánh của Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh là không. Này thiện hiện! Vì chân như và tánh của chân như là không, vì Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị và tánh của Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhị là không. Này thiện hiện! Vì thánh đế khổ và tánh của thánh đế khổ là không, vì thánh đế tập, diệt, đạo và tánh của thánh đế tập, diệt, đạo là không. Này thiện hiện! Vì bốn tịnh lựu và tánh của bốn tịnh lựu là không, vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Này thiện hiện! Vì tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không, vì tám tháng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ và tánh của tám tháng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ là không. Này thiện hiện! Vì bốn niệm trụ và tánh của bốn niệm trụ là không, vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo và tánh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo là không. Này thiện hiện! Vì pháp môn giải thoát không và tánh của pháp môn giải thoát không là không, vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện và tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không. Này thiện hiện! Vì mười địa và tánh của Bồ Tát mười địa Bồ Tát là không. Này thiện hiện! Vì năm loại mắt và tánh của năm loại mắt là không, vì sáu phép thần thông và tánh của sáu phép thần thông là không. Này thiện hiện! Vì mười lực Phật và tánh của mười lực Phật là không, vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng và tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không. Này thiện hiện! Vì pháp không quên mất và tánh của pháp không quên mất là không, vì tánh luôn luôn xã và tánh của tánh luôn luôn xã là không. Này thiện hiện! Vì trí nhất thiết và tánh của trí nhất thiết là không, vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Này thiện hiện! Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni và tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là không, vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là không. Này thiện hiện! Vì quả dữ lưu và tánh của quả dữ lưu là không, vì quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng và tánh của quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng là không. Này thiện hiện! Vì quả vị độc giác và tánh của quả vị độc giác là không. Này thiện hiện! Vì tất cả hành đại Bồ-Tát và tánh của tất cả hành đại Bồ-Tát là không. Này thiện hiện! Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là không. Này thiện hiện! Vì những pháp ấy vô tánh tự tánh không nên bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, đối với tất cả pháp chẳng do chuyển, chẳng do hoàng hoa xuất hiện thế gian. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa của đại Bồ-Tát là đại Bác nhã Ba-la-mật-đa, vì đạt đến tự tánh không của tất cả pháp, tuy đạt được tự tánh của tất cả pháp đều không nhưng các đại Bồ-Tát nhân Bác nhã Ba-la-mật-đa này mà chính quả vị giác ngộ cao tột và chuyển pháp luôn nhịn màu, đổ vô lượng chúng, tuy chính quả vị giác ngộ nhưng không có đối tượng chính đắt, chính pháp không chính chẳng thể nắm bắt được, tuy chuyển pháp luôn nhưng không có đối tượng chuyển, pháp chuyển, pháp hoàng chẳng thể nắm bắt được. Tuy độ hữu tình nhưng không có đối tượng đổ, pháp thấy, chẳng thấy, chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Trong bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, việc chuyển pháp luôn rốt tráo chẳng thể nắm bắt được, vì tất cả pháp đều vĩnh viễn chẳng sanh. Vì sao? Vì chẳng phải trong pháp không, vô tướng, vô nguyện lại có thể có việc năng chuyển và năng hoàng. Bạch Thế Tôn Đối với bác nhã Ba-la-mật-đa này, nếu có khả năng tuyên thuyết, sai thị, phân biệt rõ ràng như thế, khiến dễ mộ nhập thì gọi là thiện tình tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa, trong đó hoàn toàn không có người nói và người nhận, đã không có người nói và người nhận thì các người chứng cũng chẳng thể nắm bắt được, vì không có người chứng, cũng không có người đắc niết bạn, ở trong pháp bác nhã Ba-la-mật-đa khéo nói này, cũng không có phước điền, người cho, người nhận và vật cho đều là tánh không. xxxviii phẩm valamtda01 Lúc bấy giờ, cụ thọ thiền hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô biên Phật dạy như vậy là vì giống như hư không, không có giới hạn Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bình đẳng Phật dạy như vậy là vì tất cả pháp tánh đều bình đẳng Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa viễn ly Phật dạy như vậy là vì rốt tráo không Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa khó khuất phục Phật dạy như vậy là vì tất cả pháp tánh đều chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không giấu vết Phật dạy như vậy là vì không có danh thể Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa hư không Phật dạy như vậy là vì thở vào thở ra chẳng nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa chẳng thể diễn nói Phật dạy như vậy là vì trong đó sự tâm tư chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không có tên gọi Phật dạy như vậy là vì thở, tưởng, hành, thức chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô hành Phật dạy như vậy là vì tất cả pháp không đến, không đi Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa chẳng thể đoạt Phật dạy như vậy là vì tất cả pháp chẳng thể nắm giữ Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa cùng tận Phật dạy như vậy là vì tất cả pháp trốt tráo cùng tận Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa chẳng sanh diệt Phật dạy như vậy là vì tất cả pháp không sanh diệt Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không tạo tác Phật dạy như vậy là vì các sự tạo tác chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô tri Phật dạy như vậy là vì các sự hiểu biết chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không giời đổi Phật dạy như vậy là vì sự sanh tử chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không hư mất Phật dạy như vậy là vì tất cả pháp không hư mất Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa như mộng Phật dạy như vậy là vì tất cả pháp như chim bao chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa như tiếng vang Phật dạy như vậy là vì năng, sở, văng, thuyết đều chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa như ảnh tượng Phật dạy như vậy là vì các pháp đều như cảnh hiện trong gương, chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa như bóng nắng, như ảo ảnh Phật dạy như vậy là vì tất cả pháp như tướng trạng của dòng nước, chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa như sự biến hóa Phật dạy như vậy là vì các pháp đều như sự biến hóa Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa như ảo thành Phật dạy như vậy là vì các pháp đều như ảo thành Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không nhiễm, không tịnh Phật dạy như vậy là vì các nhân nhiễm, tịnh, chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không sợ đắt Phật dạy như vậy là vì chỗ nương của các pháp chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa hí luận Phật dạy như vậy là vì phá tan tất cả sự hí luận Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không kiêu mạng, chấp trước Phật dạy như vậy là vì phá tan tất cả sự kiêu mạng, chấp trước Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không chuyển động Phật dạy như vậy là vì pháp giới an trún Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa xa lì nhiễm trước Phật dạy như vậy là vì biết tất cả pháp chẳng hư vọng Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không khởi đẳng cấp Phật dạy như vậy là vì tất cả pháp không phân biệt Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô cùng tỉnh lặng Phật dạy như vậy là vì đối với các pháp tướng không có sợ đắc Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không tham dục Phật dạy như vậy là vì các pháp tham dục chẳng thể nắm bắt được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không sân nhuế Phật dạy như vậy là vì phá tan tất cả sự sân nhuế Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không ngu si Phật dạy như vậy là vì diệt trừ các sự ngu si hắt ám Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không phiền não Phật dạy như vậy là vì xa lìa sự phân biệt Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa xa lìa hữu tình Phật dạy như vậy là vì đạt được cái vô sở hữu của các hữu tình Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không đoạn, không hoại Phật dạy như vậy là vì đối với tất cả Pháp không khởi đẳng cấp Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô nhị biên Phật dạy như vậy là vì xa lìa nhị biên Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không tạp, không hoại Phật dạy như vậy là vì biết tất cả Pháp không tạp, không hoại Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không chấp trước Phật dạy như vậy là vì vừa qua địa vị thanh văn, độc giác Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không phân biệt Phật dạy như vậy là vì tất cả sự phân biệt chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không phân biệt, không đo lường Phật dạy như vậy là vì sự phân chia hạn định các Pháp chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa như hư không Phật dạy như vậy là vì đạt được sự không ngăn ngại của tất cả Pháp Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô thường Phật dạy như vậy là vì có khả năng vĩnh viễn hoại diệt tất cả Pháp Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa khổ Phật dạy như vậy là vì có khả năng vĩnh viễn xua đuổi tất cả Pháp Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô ngã Phật dạy như vậy là vì đối với tất cả Pháp không chấp trước Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa rỗng không Phật dạy như vậy là vì đạt được cái không sở đắc của tất cả Pháp Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô tướng Phật dạy như vậy là vì chứng tướng vô sanh của tất cả Pháp Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa nội không Phật dạy như vậy là vì liễu đạt nội Pháp chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa ngoại không Phật dạy như vậy là vì liễu đạt ngoại Pháp chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa nội ngoại không Phật dạy như vậy là vì liễu đạt Pháp nội ngoại chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không không Phật dạy như vậy là vì liễu đạt Pháp không không chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa đại không Phật dạy như vậy là vì liễu đạt Pháp đại không chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa thắng nghĩa không Phật dạy như vậy là vì Pháp không thắng nghĩa chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa hữu vi không Phật dạy như vậy là vì các Pháp hữu vi chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô vi không Phật dạy như vậy là vì các Pháp vô vi chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa trốt tráo không Phật dạy như vậy là vì Pháp không trốt tráo chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô tế không Phật dạy như vậy là vì Pháp không không biên giới chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa tán không Phật dạy như vậy là vì các Pháp không tảng mạng chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô biến gì không Phật dạy như vậy là vì Pháp không không đội khác chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bản tánh không Phật dạy như vậy là vì Pháp hữu vi và vô vi chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa tự tướng không Phật dạy như vậy là vì đạt được tất cả Pháp lì tự tướng Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa tổng tướng không Phật dạy như vậy là vì đạt được tất cả Pháp lì tổng tướng Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa nhất thiết Pháp không Phật dạy như vậy là vì biết Pháp nội ngoại chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bất khả đắc không Phật dạy như vậy là vì tất cả Pháp tánh chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô tánh không Phật dạy như vậy là vì Pháp không không tánh chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa tự tánh không Phật dạy như vậy là vì Pháp không tự tánh chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô tánh tự tánh không Phật dạy như vậy là vì Pháp không không tánh tự tánh chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa chân như Phật dạy như vậy là vì biết tánh chân như chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa Pháp giới Phật dạy như vậy là vì đạt được các Pháp giới chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa Pháp tánh Phật dạy như vậy là vì đạt được tánh của các Pháp chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bất hư vọng tánh Phật dạy như vậy là vì tánh không hư vọng chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bất biến dị tánh Phật dạy như vậy là vì tánh chẳng đổi khác chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bình đẳng tánh Phật dạy như vậy là vì đạt được tánh bình đẳng chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa ly xanh tánh Phật dạy như vậy là vì biết tánh ly xanh chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa pháp định Phật dạy như vậy là vì liễu đạt pháp định chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa pháp trụ Phật dạy như vậy là vì liễu đạt pháp trụ chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa thực tế Phật dạy như vậy là vì liễu đạt tánh thực tế chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa hư không giới Phật dạy như vậy là vì liễu đạt cảnh giới hư không chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bất tương nghi giới Phật dạy như vậy là vì cảnh giới bất tương nghi chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bốn thánh đế Phật dạy như vậy là vì liễu đạt bốn thánh đế chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bốn niệm trụ Phật dạy như vậy là vì thân, thỏ, tâm, pháp chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bốn chánh đoạn Phật dạy như vậy là vì pháp thiện và bất thiện chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bốn thần túc Phật dạy như vậy là vì tánh của bốn thần túc chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa năm căng Phật dạy như vậy là vì tử tánh của năm căng chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa năm lực Phật dạy như vậy là vì tử tánh của năm lực chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bảy chi đẳng giác Phật dạy như vậy là vì tánh của bảy chi đẳng giác chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa tám chi thánh đạo Phật dạy như vậy là vì tánh của tám chi thánh đạo chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa không giải thoát môn Phật dạy như vậy là vì cái không lìa hành tướng chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô tướng giải thoát môn Phật dạy như vậy là vì hành tướng tĩnh lặng chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa vô nguyện giải thoát môn Phật dạy như vậy là vì hành tướng vô nguyện chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa tám giải thoát Phật dạy như vậy là vì tánh của tám giải thoát chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa tám thắng hướng Phật dạy như vậy là vì tánh của tám thắng hướng chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa chính định thứ đệ Phật dạy như vậy là vì tánh của chính định thứ đệ chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa mười biến xứ Phật dạy như vậy là vì tánh của mười biến xứ chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bổ thí Phật dạy như vậy là vì bổ thí và kêu kiệt chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa tịnh giới Phật dạy như vậy là vì trì giới và phạm giới chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa an nhẫn Phật dạy như vậy là vì nhẫn nhục và sân nhuế chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa tinh tấn Phật dạy như vậy là vì tinh tấn và giải đại chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa tịnh lự Phật dạy như vậy là vì tịnh lự và tán loạn chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bác nhã Phật dạy như vậy là vì thiện tuệ và ác tuệ chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa phương tiện thiện xảo Phật dạy như vậy là vì phương tiện thiện xảo và không phương tiện thiện xảo chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa nguyện Phật dạy như vậy là vì pháp nguyện và không nguyện chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa lực Phật dạy như vậy là vì lực và vô lực chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa trí Phật dạy như vậy là vì pháp trí và vô trí chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa mười địa Bồ-Tát Phật dạy như vậy là vì mười địa và mười chướng chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bốn tình lự Phật dạy như vậy là vì pháp bốn tình lự chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bốn vô lượng Phật dạy như vậy là vì pháp bốn vô lượng chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa bốn định vô sắc Phật dạy như vậy là vì pháp bốn định vô sắc chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa năm loại mắt Phật dạy như vậy là vì pháp năm loại mắt chẳng thể nắm Bác được Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy là Ba-la-mật-đa sáu phép thần thông Phật dạy như vậy là vì pháp sáu phép thần thông chẳng thể nắm Bác được

Listen Next

Other Creators