Home Page
cover of kinhdaibatnha (460)
kinhdaibatnha (460)

kinhdaibatnha (460)

Phuc Tien

0 followers

00:00-41:14

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 19 Quyển 460 LXVIII Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 01 Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy thì đã phát tâm Bồ Đề bao lâu rồi? Phật Bảo Thiện Hiện Đại Bồ Tát này đã phát tâm Bồ Đề trải qua vô số trăm ngàn, trăm ức, muôn ức kiếp. Cụ Thọ Thiện Hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy thì đã từng thân cận cúng dường bao nhiêu đức Phật? Phật Bảo Thiện Hiện Đại Bồ Tát này đã từng thân cận cúng dường hàng hà sa số chiêu Phật. Cụ Thọ Thiện Hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy thì đã trồng những căn lạnh thù thắng nào? Phật Bảo Thiện Hiện Từ khi Đại Bồ Tát này phát tâm Bồ Đề đến nay, không có căn lạnh nào do bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, bát nhã ba la mật đa tạo ra mà vị ấy không siêng năng thu học cho viên mãng. Nhờ vậy, vị ấy thành tựu phương tiện thiện xảo này. Cụ Thọ Thiện Hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào thành tựu năng lực phương tiện thiện xảo như vậy thì thật là hiếm có phải không? Phật Bảo Thiện Hiện Đúng vậy! Đúng vậy! Như lời ông nói, Đại Bồ Tát này thật là hiếm có. Thiện Hiện nên biết, như mặt trời, mặt trăng quay quanh và chiếu khắp bốn đại châu thế giới làm các sự nghiệp, các loại hữu tình ở trong đó nương theo thế lực của ánh sáng ấy mà hoàn tất công việc của mình. Cũng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa chiếu khắp năm Ba-la-mật-đa làm các sự nghiệp, năm Ba-la-mật-đa như Bố Thí V.V. nương theo thế lực của bác nhã Ba-la-mật-đa đều hoàn tất công việc của mình. Thiện Hiện nên biết, như chuyển luân vương nếu không có bảy báu thì không gọi là chuyển luân vương, phải có bảy báu mới gọi là chuyển luân vương. Năm Ba-la-mật-đa như Bố Thí V.V. cũng lại như vậy, nếu lìa bác nhã Ba-la-mật-đa thì không được gọi là Ba-la-mật-đa, không lìa bác nhã Ba-la-mật-đa mới được gọi là Ba-la-mật-đa. Thiện Hiện nên biết, giống như người nữ xinh đẹp, giàu có, nếu không được người chồng mạnh mẽ bảo vệ thì sẽ bị kẻ ác lăng nhục. Còn nếu được người chồng khỏe mạnh bảo vệ thì không bị kẻ ác lăng nhục, nằm Ba-la-mật-đa như Bố Thí V.V. cũng lại như vậy, nếu không được năng lực của bác nhã Ba-la-mật-đa bảo vệ thì dễ bị thiên ma và quyến thủ của chúng ngăn cản, phá hoại. Nếu có năng lực bác nhã Ba-la-mật-đa bảo vệ thì tất cả thiên ma và quyến thủ của chúng không thể ngăn cản, phá hoại. Thiện Hiện nên biết, giống như tướng quân mạnh thông thảo binh pháp, khéo trang bị các loại áo giáp và vũ khí bền chắc, nên quân địch ở nước lân cận không thể làm hại. Nằm Ba-la-mật-đa như Bố Thí V.V. cũng lại như vậy, nhờ không lị bác nhã Ba-la-mật-đa nên thiên ma và quyến thủ của chúng, những người tăng thượng mạng, cho đến Bồ-Tát Chiên Đà-la V.V. đều không thể phá hoại. Thiện Hiện nên biết, như các vua nhỏ ở châu Thiện Bộ, tùy thời mà Triều Cống phục dịch chuyển Luân Thánh Vương, và nương theo Luân Vương ấy để đến nơi tốt đẹp. Cũng lại như vậy, nằm Ba-la-mật-đa như Bố Thí V.V. theo hỗ trợ bác nhã Ba-la-mật-đa, và nhờ thế lực bác nhã Ba-la-mật-đa dẫn dắt mà chúng mau chính đắc trí nhất thiết ký. Thiện Hiện nên biết, như các dòng sông ở phía đông châu Thiện Bộ đều chảy vào sông hàng lớn và theo sông hàng chảy vào biển lớn. Cũng lại như vậy, nằm Ba-la-mật-đa như Bố Thí V.V. đều được bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa dẫn dắt mới có thể đạt được trí nhất thiết trí. Thiện Hiện nên biết, như tay phải của người có thể làm mọi việc, cũng vậy bác nhã Ba-la-mật-đa có thể tạo ra tất cả pháp lành thù thắng. Thiện Hiện nên biết, như tay trái của người làm việc không được tiện lợi, cũng vậy nằm Ba-la-mật-đa trước không thể làm phát sanh các pháp lành thù thắng. Thiện Hiện nên biết, giống như các dòng sông, dù lớn hay nhỏ, hãy chảy vào biển thì đều có vị mặn, cũng vậy nằm Ba-la-mật-đa trước phải nhập vào bác nhã Ba-la-mật-đa mới có thể đến bờ kia. Thiện Hiện nên biết, giống như chuyển luân vương muốn đến chỗ nào thì có bốn đạo quân đi theo sau và bánh xe báo đi trước. Vua và bốn loại quân muốn ăn uống, bánh xe báo liền dừng. Sau khi đã ăn uống, vua muốn đi, bánh xe liền đi trước. Bánh xe ấy đi hay dừng là tùy theo ý muốn của vua. Khi đã đến nơi thì nó không còn đi trước nữa. Cũng như vậy, nằm Ba-la-mật-đa ở trước và các pháp lành muốn đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì phải nhờ bác nhã Ba-la-mật-đa đi trước dẫn đường cùng tiếng và dừng không được trời bỏ nhau, nếu đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì bác nhã Ba-la-mật-đa không còn đi trước nữa. Thiện hiện nên biết, giống như chuyển lung vương muốn đến nơi nào thì có bốn loại quân, bảy báo đi theo ở phía trước và sau. Bây giờ, tuy bánh xe báo đi đầu nhưng nó không phân biệt tướng trước sau. Cũng vậy, nằm Ba-la-mật-đa trước và các pháp lành muốn đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề phải nhờ bác nhã Ba-la-mật-đa đi trước dẫn đường. Nhưng bác nhã Ba-la-mật-đa này không nghĩ, ta đi đầu dẫn đường cho nằm Ba-la-mật-đa trước, chúng đều đi theo ta. Nằm Ba-la-mật-đa như bố thí v.v. không nghĩ, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ở trước chúng ta và chúng ta theo pháp ấy. Vì sao? Tự tánh của sáu pháp Ba-la-mật-đa này và tất cả pháp đều tinh mật, không gì có thể tạo ra, không có chủ tể, hư vọng không thật, trống rộng, vô sở hữu, tướng không tự tại, giống như sóng nắng, bóng trong gương, như ảnh, trăng dưới nước, việt huyển, giấc mộng v.v. Ở trong đó không có phân biệt và tác dụng của tự thể chân thật. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu tự tánh của tất cả các pháp đều không, không có tướng và dụng chân thật, thì vì sao các đại Bồ Tát tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Phật Bảo Thiện Hiện Lúc tu hành sáu pháp Ba-la-mật-đa này, các đại Bồ Tát thường nghĩ, các hữu tình ở thế gian, tâm thường biên đảo, chìm đắm trong sanh tử, không thể tự thoát. Nếu ta không tu hành thu thắng, thiện xảo, thì không thể cứu vớt họ ra khỏi nỗi khổ sanh tử. Nay ta phải vì các loại hữu tình mà siêng năng tu hành thu thắng khéo léo là bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, hướng đến việc chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, giải thoát các hữu tình ra khỏi biển lớn sanh tử. Sau khi nghĩ như vậy đại Bồ Tát này bố thí tất cả các vật ở trong lẫn ngoài cho các hữu tình. Sau khi đã bố thí, vị ấy lại nghĩ, đối với bên trong lẫn bên ngoài ta đều không có bố thí gì cả. Vì sao? Các vật ở trong ngoài này đều không có tự tánh, không thể chấp bố thí, chẳng có gì thuộc của ta. Do quan sát như vậy, đại Bồ Tát này tu hành bố thí Ba-la-mật-đa sớm được viên mãn và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì muốn giải thoát các hữu tình ra khỏi biển khổ sanh tử, đại Bồ Tát này trọn không phạm giới. Vì sao? Đại Bồ Tát này thường nghĩ, vì muốn giải thoát tất cả hữu tình ra khỏi nỗi khổ sanh tử cầu đạt đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, ta quyết định không nên giết hại các sanh mạng cho đến ta kiến, cũng quyết định không nên cầu cảnh dục vi diệu, cầu sự giàu có vui vẻ của cõi trời, cầu làm đế thích, ma vương, phạm vương, cũng quyết định không nên cầu làm thanh văn, độc giác, chỉ tự giải thoát. Nhờ quan sát như vậy, nên đại Bồ Tát này tu hành tình giới Ba-la-mật-đa mau được viên mãn và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì muốn cứu các hữu tình thoát khỏi nỗi khổ sanh tử, đại Bồ Tát này không bao giờ phát tâm sân hận. Giả sử thường bị hủy bán lăng nhục, quỡ mắng chua cây, đau đớn thấu tiên, tủy, vị ấy cũng không bao giờ phát sanh một niệm sân hận. Giả sử thường bị các vật như dao, gậy, ngói, đá, đất cục v, v, đánh đập thân thể, cắt chặt đâm chém, mổ xẻ các bộ phận, vị ấy cũng không phát sanh một tâm niệm ác. Vì sao? Đại Bồ Tát này quán tất cả âm thanh như tiếng vang, sát như chùm bọc nước, không nên vọng khởi sân hận đối với chúng, làm hư hoại các phẩm chất tốt. Nhờ quan sát như vậy, đại Bồ Tát này tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa sớm được viên mãn và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì muốn giải thoát nỗi khổ sanh tử cho các hữu tình, đại Bồ Tát này phiên năng cầu tất cả các Pháp lành thù thắng. Trong thời gian từ lúc mới phát tâm cho đến khi đạt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, vị ấy thường không biến nhát. Vì sao? Đại Bồ Tát này thường suy nghĩ, nếu ta giải đại thì không thể cứu vớt tất cả hữu tình giúp họ vĩnh viễn lìa khỏi nỗi khổ lớn sanh tử, cũng không thể đạt được trí nhất thiết trí. Do quan sát như vậy, đại Bồ Tát này tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa sớm được viên mãn và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì muốn cứu các hữu tình thoát khỏi khổ sanh tử, đại Bồ Tát này tu các định thù thắng, cho đến khi đạt được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề vị ấy không bao giờ phát sanh tâm rối loạn tương ưng với tham, sơn, si. Vì sao? Đại Bồ Tát này thường nghĩ, nếu ta phát sanh tâm rối loạn tương ưng với tham, sơn, si-ve, ve, thì không thể thành tựu việc lợi lạc người khác, cũng không thể chứng phật quả mà ta mong cầu. Do quan sát như vậy, đại Bồ Tát này tu hành tình lựu Ba-la-mật-đa sớm được viên mãn và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Để cứu hữu tình thoát khỏi khổ sanh tử, đại Bồ Tát này không lì bát nhã Ba-la-mật-đa, cho đến khi đạt được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, vị ấy luôn siêng năng tu học trí tuệ thù thắng vi diệu của thế gian và phước thế gian. Vì sao? Đại Bồ Tát này thường nghĩ, nếu lì bát nhã Ba-la-mật-đa thì ta không thể làm thành thuộc hữu tình, cũng không thể đạt được trí nhất thiết trí. Do quan sát như vậy, đại Bồ Tát này tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa mau được viên mãn và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện Vì lý do đó, tuy tất cả các Pháp không có tướng dụng chân thật, tự tánh đều không, nhưng các đại Bồ Tát siêng năng tu sáu Pháp Ba-la-mật-đa không biến nhát, giải đại để cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu tất cả các Pháp Ba-la-mật-đa có tánh không khác nhau, đều được bát nhã Ba-la-mật-đa bao gồm, đều dựa bát nhã Ba-la-mật-đa mà tu tập thành tựu, lẽ ra nên hợp thành một Ba-la-mật-đa là bát nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao lại có thể nói, đối với năm năm Ba-la-mật-đa, bát nhã Ba-la-mật-đa là hơn hết, là thù thắng, là tôn quý, là cao cả, là dịu, là vi dịu, là ở trên, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Phật Bảo Thiện hiện. Đúng vậy! Đúng vậy! Như lời ông nói, sáu Pháp Ba-la-mật-đa này có tánh không khác nhau, đều được bát nhã Ba-la-mật-đa hậu trì. Nếu không có bát nhã Ba-la-mật-đa, thì năm Ba-la-mật-đa như bố thí v.v. không được gọi là Ba-la-mật-đa. Phải nương vào bát nhã Ba-la-mật-đa, năm Ba-la-mật-đa như bố thí v.v. mới được gọi là Ba-la-mật-đa. Vì vậy, năm Ba-la-mật-đa trước thuộc vào bát nhã Ba-la-mật-đa, do đó chỉ có một Ba-la-mật-đa được gọi là bát nhã Ba-la-mật-đa. Cho nên, tất cả Ba-la-mật-đa có tánh không khác nhau. Thiện hiện nên biết, nhiều loài hữu tình tuy có các loài sắc thân khác nhau, nhưng đều có loài nào ở gần núi Tu-di thì đều có cùng một màu sắc. Cũng vậy, năm Ba-la-mật-đa tuy có các phẩm loại khác nhau nhưng đều thuộc vào bát nhã Ba-la-mật-đa, đều dựa vào bát nhã Ba-la-mật-đa mà tu thành tựu đều nhập vào bát nhã Ba-la-mật-đa không thể tạo ra danh tánh khác nhau. Lại nữa, các Ba-la-mật-đa như bố thí v.v. nương vào bát nhã Ba-la-mật-đa mới được nhập vào trí nhất thiết trí, mới được gọi là đến bờ bên kia. Do đó, sáu Pháp Ba-la-mật-đa đều đồng một vị, tánh không sai khác, không thể bày ra đây là bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bát nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Sáu Pháp Ba-la-mật-đa đều cùng hướng đến trí nhất thiết trí, đều đến bờ kia, tánh không sai khác. Vì lý do này, sáu Pháp như bố thí v.v. không thể bày ra là có danh tánh khác nhau. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Nếu theo thật nghĩa thì Ba-la-mật-đa và tất cả các Pháp đều không có đây chi, hơn kém khác nhau. Vì sao lại nói đối với năm Ba-la-mật-đa, bát nhã Ba-la-mật-đa là hơn hết, là thù thắng, là tôn quý, là cao cả, là dịu, là vi dịu, là ở trên, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng? Phật bảo thiện hiện Đúng vậy! Đúng vậy! Như lời ông nói Nếu theo thật nghĩa thì Ba-la-mật-đa và tất cả các Pháp đều không có đây chi, hơn kém khác nhau. Chỉ y theo thế tục mà nói tác dụng, nói có đây chi, hơn kém khác nhau. Bày ra bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bát nhã Ba-la-mật-đa là vì muốn đổ thoát các loại hữu tình ra khỏi tác dụng thế tục và sanh, lão, bệnh, tử. Nhưng sanh, lão, bệnh, tử của hữu tình đều chẳng thật có, chỉ là giả tạo. Vì sao? Do hữu tình là không nên biết các Pháp cũng vô sở hữu. Bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thông đạt tất cả các Pháp đều vô sở hữu có thể vớt hữu tình ra khỏi tác dụng thế tục và sanh, lão, bệnh, tử. Vì vậy nói, đối với năm Ba-la-mật-đa, bát nhã Ba-la-mật-đa là hơn hết, là thù thắng, là tôn quý, là cao cả, là dịu, là ví dịu, là ở trên, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Thiện hiện nên biết, giống như so với phái nữ của loài người, báu nữ của vua chuyển luôn là hơn hết, là thù thắng, là tôn quý, là cao cả, là dịu, là ví dịu, là ở trên, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Cũng vậy, đối với bố thí Ba-la-mật-đa, bát nhã Ba-la-mật-đa là hơn hết, là thù thắng, là tôn quý, là cao cả, là dịu, là ví dịu, là ở trên, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì sao Ngài thường ca ngợi bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa so với các Ba-la-mật-đa là hơn hết, là thù thắng, là tôn quý, là cao cả, là dịu, là ví dịu, là ở trên, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Phật bảo thiện hiện Do bát nhã Ba-la-mật-đa này dùng vô sở đắc làm phương tiện, có thể nắm giữ tất cả pháp lành, hòa hợp nhập vào trí nhất thiết ký, an trụ bất động, nên ta hàng thường ca ngợi bát nhã Ba-la-mật-đa. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có thủ, xả đối với các thiện pháp không? Phật dạy Không Bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đều không có thủ hoặc xả đối với các pháp. Vì sao? Vì tất cả các pháp đều không thể nắm giữ giữ và không thể xả bỏ. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thủ, không xả đối với những pháp gì? Phật bảo thiện hiện Bát nhã Ba-la-mật-đa không thủ, không xả đối với sắc, không thủ, không xả đối với thọ, tưởng, hành, thức. Không thủ, không xả đối với nhãn xứ cho đến ý xứ. Không thủ, không xả đối với sắc xứ cho đến pháp xứ. Không thủ, không xả đối với nhãn giới cho đến ý giới. Không thủ, không xả đối với sắc giới cho đến pháp giới. Không thủ, không xả đối với nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Không thủ, không xả đối với nhãn xứ cho đến ý xứ. Không thủ, không xả đối với các thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xứ làm duyên sanh ra. Không thủ, không xả đối với địa giới cho đến thức giới. Không thủ, không xả đối với nhân duyên cho đến tăng thượng duyên. Không thủ, không xả đối với vô minh cho đến lão tử. Không thủ, không xả đối với bố thí Ba-la-mật-đa cho đến Bát nhã Ba-la-mật-đa. Không thủ, không xả đối với pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Không thủ, không xả đối với chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi. Không thủ, không xả đối với thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Không thủ, không xả đối với bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Không thủ, không xả đối với bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Không thủ, không xả đối với tám giải thoát cho đến mười biến xướng. Không thủ, không xả đối với pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Không thủ, không xả đối với tình quán địa cho đến như lai địa. Không thủ, không xả đối với cực khỉ địa cho đến pháp vân địa. Không thủ, không xả đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa. Không thủ, không xả đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông. Không thủ, không xả đối với mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất trọng. Không thủ, không xả đối với ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của bậc đại sĩ. Không thủ, không xả đối với pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Không thủ, không xả đối với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Không thủ, không xả đối với quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề. Không thủ, không xả đối với tất cả hành đại Bồ Tát. Không thủ, không xả đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật. Không thủ, không xả đối với trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Vì sao bác nhã Ba-la-mật-đa không thủ, không xả đối với sắc, cho đến không thủ, không xả đối với trí nhất thiết trí? Phật bảo thiện hiện. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không tư duy về sắc cho nên không thủ, không xả đối với sắc, cho đến không tư duy về trí nhất thiết trí nên không thủ, không xả đối với trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Vì sao bác nhã Ba-la-mật-đa không tư duy về sắc cho đến không tư duy về trí nhất thiết trí? Phật bảo thiện hiện. Do bác nhã Ba-la-mật-đa này không tư duy tất cả tướng của sắc, cũng không tư duy tất cả sở duyên của sắc, cho nên không tư duy về sắc, cho đến không tư duy tất cả về tướng của trí nhất thiết trí, cũng không tư duy về tất cả sở duyên của trí nhất thiết trí cho nên không tư duy về trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Nếu Đại Bồ-Tát không tư duy về sắc cho đến không tư duy về trí nhất thiết trí thì làm sao để phát triển các căn lành đá trồng? Nếu không làm phát triển các căn lành đá trồng thì làm sao viên mãn Ba-la-mật-đa? Nếu không viên mãn Ba-la-mật-đa thì làm sao chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà mình mong cầu? Phật bảo thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát không tư duy về sắc cho đến không tư duy về trí nhất thiết trí thì Đại Bồ-Tát liền có thể phát triển căn lành đá gieo trồng. Do căn lành đá trồng được phát triển nên liền có thể viên mãn Ba-la-mật-đa, nhờ Ba-la-mật-đa được viên mãn nên liền có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà mình mong cầu. Vì sao? Này thiện hiện Vì các Đại Bồ-Tát không tư duy về sắc cho đến không tư duy về trí nhất thiết trí mới có thể tu tập trọng vẹn các hành của Đại Bồ-Tát và chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Vì sao Đại Bồ-Tát phải không tư duy về sắc cho đến không tư duy về trí nhất thiết trí mới có thể tu tập đầy đủ các hành của Đại Bồ-Tát và chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề? Phật bảo thiện hiện Nếu các Đại Bồ-Tát tư duy về sắc cho đến tư duy về trí nhất thiết trí thì có sợ đắc. Do có sợ đắc nên họ liền đắm trước dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Nếu đắm trước dục giới, sắc giới, vô sắc giới thì không thể tu đầy đủ các hành của Đại Bồ-Tát và không thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Nếu Đại Bồ-Tát không tư duy về sắc cho đến không tư duy về trí nhất thiết trí thì liền được vô sợ đắc. Do vô sợ đắc nên họ không đắm dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Nếu không đắm dục giới, sắc giới, vô sắc giới mới có thể tu tập đầy đủ các hành của Đại Bồ-Tát và chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì vậy, này thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào muốn tu hành đầy đủ các hành của Đại Bồ-Tát, muốn mau chứng đắc sở cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà mình mong cầu thì phải siêng năng tu học bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, không nên tư duy chấp trước các Pháp. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật! Đại Bồ-Tát nào siêng năng tu học bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì phải trụ nơi nào? Phật bảo thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào siêng năng tu học bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì không nên trụ vào sắc, cho đến không nên trụ vào trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật! Vì sao Đại Bồ-Tát siêng năng tu học bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì không nên trụ vào sắc, cho đến không nên trụ vào trí nhất thiết trí? Phật bảo thiện hiện! Đại Bồ-Tát nào siêng năng tu học bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa do không chấp trước đối tất cả các Pháp nên không được trụ vào sắc, cho đến không được trụ vào trí nhất thiết trí? Vì sao? Thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát không thấy có Pháp nào mà họ có thể phát sanh chấp trước và an trụ trong đó. Thiện hiện! Đại Bồ-Tát này dùng sự không chấp trước và không an trụ làm phương tiện để siêng năng tu học bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ-Tát nghĩ như vậy, nếu có thể không chấp trước vật gì, không an trụ vào đâu và siêng năng tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, là tu bát nhã Ba-la-mật-đa, là hành bát nhã Ba-la-mật-đa. Tôi có thể không chấp trước vật gì để tu bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và tôi có thể không chấp trước việc gì để hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế là tôi đã hành bát nhã Ba-la-mật-đa. Thiện hiện! Do suy nghĩ như vậy và Thủ tướng chấp trước, nên Đại Bồ-Tát này xa lìa bát nhã Ba-la-mật-đa. Vì xa lìa bát nhã Ba-la-mật-đa nên cũng xa lìa tình lự, tinh tấn, an nhẫn, tình giới, bổ thí Ba-la-mật-đa. Cũng xa lìa pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Cũng xa lìa chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi. Cũng xa lìa thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Cũng xa lìa 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo. Cũng xa lìa 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Cũng xa lìa 8 giải thoát cho đến 10 biến xướng. Cũng xa lìa pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Cũng xa lìa cực khỉ địa cho đến pháp vân địa. Cũng xa lìa tất cả pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma-địa. Cũng xa lìa 5 loại mắt, 6 phép thần thông. Cũng xa lìa 10 lực như Lai cho đến 18 pháp Phật bất cộng. Cũng xa lìa pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Cũng xa lìa trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Cũng xa lìa tất cả hành đại Bồ-Tát. Cũng xa lìa quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ-Đệ của chiêu Phật. Cũng xa lìa trí nhất thiết trí. Vì sao? Đó là vì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không có chấp trước đối với tất cả các pháp, chẳng phải bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có sự chấp trước và có tánh chấp trước. Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa hoàn toàn không có tự tánh, không thể có việc chấp trước đối với các pháp. Vì vậy, này thiện hiện. Lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đại Bồ-Tát nào phát sanh ý tưởng như vậy, đây là bác nhã Ba-la-mật-đa, ta hành bác nhã Ba-la-mật-đa, thì đại Bồ-Tát này tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa hoàn toàn không chấp trước đối với tất cả pháp và bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện. Lúc tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đại Bồ-Tát nào phát sanh ý tưởng như vậy, đây là bác nhã Ba-la-mật-đa, ta thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa tức là thực hành toàn bộ thật tướng của các pháp. Do tưởng như vậy, đại Bồ-Tát này liền bị thối lui đối với bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu bị thối lui đối với bác nhã Ba-la-mật-đa thì bị thối lui tất cả pháp trắng thù thắng. Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa là gốc trễ của tất cả pháp trắng, nếu thối thất bác nhã Ba-la-mật-đa tức là thối thất tất cả pháp trắng. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào nghĩ như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bao gồm bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu Ba-la-mật-đa cho đến bao gồm trí nhất thiết trí thì đại Bồ-Tát này thối thất đối với bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu thối thất bác nhã Ba-la-mật-đa thì không thể bao gồm bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu Ba-la-mật-đa cho đến không thể bao gồm trí nhất thiết trí. Vì sao? Thiện hiện. Vì chẳng phải lìa bác nhã Ba-la-mật-đa mà có thể bao gồm pháp bồ đề phần và có thể chứng đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào nghĩ như vậy, an trụ bác nhã Ba-la-mật-đa liền chắc chắn được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì đại Bồ-Tát này liền thối thất bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu thối thất bác nhã Ba-la-mật-đa thì không được thọ ký đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Này thiện hiện. Vì chẳng phải lìa bác nhã Ba-la-mật-đa mà có thể được thọ ký đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào nghĩ như vậy, an trụ bác nhã Ba-la-mật-đa thì có thể phát sanh bố thí Ba-la-mật-đa cho đến tịnh lự Ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến có thể làm phát sanh đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã thì đại Bồ-Tát này liền thối thất bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu thối thất bác nhã Ba-la-mật-đa thì vị ấy không thể làm phát sanh bố thí Ba-la-mật-đa cho đến tịnh lự Ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến không thể làm phát sanh đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã. Vì sao? Thiện hiện. Vì chẳng phải lìa bác nhã Ba-la-mật-đa mà có thể làm phát sanh pháp an trụ thù thắng. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào nghĩ như vậy, Đức Phật biết các pháp không có tướng nhiếp thọ và tự chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, sau khi đã đắc quả bồ đề, ngài giảng nói khai thị thật tướng các pháp cho các hữu tình nghe thì đại Bồ-Tát này liền thối thất bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Vì sao? Thiện hiện. Như lại không chứng biết, không giác ngộ, không giảng nói, không khai thị các pháp. Vì sao? Thật tánh các pháp không thể chứng biết, giác ngộ và không thể tạo ra thì làm sao có việc hiểu biết giác ngộ, giảng nói, chỉ bày tất cả các pháp. Nếu nói thật có việc hiểu biết giác ngộ, giảng nói, chỉ bày tất cả các pháp thì không có việc đó. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa phải làm sao để được xa lì những lỗi lầm này? Phật Bảo Thiện Hiện Đại Bồ-Tát nào tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa mà nghĩ như vậy, tất cả các pháp đều vô sở hữu không thể nắm giữ. Nếu pháp đã vô sở hữu không thể nắm giữ thì không có người có thể chứng đẳng giác ngay hiện tại, cũng không có người có thể giảng nói khai thị. Nếu thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy thì xa lì các lỗi lầm. Đại Bồ-Tát nào chấp trước pháp vô sở hữu không thể nắm giữ thì xa lì bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Thiện Hiện Vì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không có chấp trước và nắm giữ các pháp. Nếu chấp trước và nắm giữ các pháp thì xa lì bác nhã Ba-la-mật-đa. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa là xa lì hay không xa lì đối với bác nhã Ba-la-mật-đa? Cho đến bố thí Ba-la-mật-đa xa lì hay không xa lì đối với bố thí Ba-la-mật-đa? Như vậy cho đến trí nhất thiết trí xa lì hay không xa lì đối với trí nhất thiết trí? Bạch Thế Tôn Nếu bác nhã Ba-la-mật-đa hoặc xa lì hoặc không xa lì đối với bác nhã Ba-la-mật-đa thì vì sao Đại Bồ-Tát có thể không chấp trước để làm phát sanh bác nhã Ba-la-mật-đa? Cho đến nếu bố thí Ba-la-mật-đa hoặc xa lì hoặc không xa lì đối với bố thí Ba-la-mật-đa thì vì sao Đại Bồ-Tát có thể không chấp trước để làm phát sanh bố thí Ba-la-mật-đa? Như vậy cho đến nếu trí nhất thiết trí hoặc xa lì hoặc không xa lì đối với trí nhất thiết trí thì vì sao Đại Bồ-Tát có thể không chấp trước để làm phát sanh trí nhất thiết trí? Phật Bảo Thiện Hiện Bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng xa lì chẳng không xa lì đối với bác nhã Ba-la-mật-đa. Cho đến trí nhất thiết trí chẳng xa lì chẳng không xa lì đối với trí nhất thiết trí. Vì vậy, Đại Bồ-Tát có thể không chấp trước để làm phát sanh bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến làm phát sanh trí nhất thiết trí. Vì sao? Thiện Hiện Chẳng phải chính tự tánh chẳng phải lì tự tánh mà có thể an trụ làm phát sanh tự tánh. Lại nữa, Thiện Hiện. Các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không chấp trước sắc không cho rằng đây là sắc, sắc này thuộc người kia. Cũng không chấp trước đây là thọ, tưởng, hành, thức, không cho rằng đây là thọ, tưởng, hành, thức, thọ, tưởng, hành, thức này thuộc người kia. Như vậy cho đến không chấp trước trí nhất thiết trí không cho rằng đây là trí nhất thiết trí, trí nhất thiết trí này thuộc người kia. Thiện Hiện Do Đại Bồ-Tát này không chấp trước đối tất cả Pháp nên liện phát sanh bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa cho đến làm phát sanh trí nhất thiết trí. Vì sao? Thiện Hiện Đại Bồ-Tát nào thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa có sự chấp trước đối với các Pháp cho rằng đây là Pháp, Pháp này thuộc người kia thì không thể tùy ý phát sanh công đức an trụ thù thắng. Lại nữa, Thiện Hiện Các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không quan sát là thường hoặc vô thường, vui hoặc khổ, ngã hoặc vô ngã, tỉnh hoặc bất tỉnh, vắng lặng hoặc không vắng lặng, viễn ly hoặc không viễn ly. Cũng không quan thọ, tưởng, hành, tức là thường hoặc vô thường, là vui hoặc khổ, là ngã hoặc vô ngã, là tỉnh hoặc bất tỉnh, là vắng lặng hoặc không vắng lặng, là viễn ly hoặc không viễn ly. Cho đến không quan ký nhất thiết trí là thường hoặc vô thường, là vui hoặc khổ, là ngã hoặc vô ngã, là tỉnh hoặc bất tỉnh, là vắng lặng hoặc không vắng lặng, là viễn ly hoặc không viễn ly. Do không quan sát đối với tất cả các Pháp như vậy nên Đại Bồ Tát này liện có thể phát sanh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho đến Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa. Như vậy cho đến có thể phát sanh trí nhất thiết trí. Vì sao? Thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà quan sát các Pháp là thường hoặc vô thường, vui hoặc khổ, ngã hoặc vô ngã, tỉnh hoặc bất tỉnh, vắng lặng hoặc không vắng lặng, viễn ly hoặc không viễn ly, thì không thể tùy ý phát sanh và an trụ công đức thu thắng. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tức là tu hành tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tỉnh giới, Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa. Cũng là an trụ Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không. Cũng là an trụ chân như cho đến cảnh giới bất tương nhi. Cũng là an trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Cũng là tu hành 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo. Cũng là tu hành 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Cũng là tu hành 8 giải thoát cho đến 10 biến xướng. Cũng là tu hành Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Cũng là tu hành 10 địa Bồ-Tát. Cũng là tu hành tất cả Pháp môn Đà-La-Ni, Pháp môn Tam-Ma-Địa. Cũng là tu hành 5 loại mắt, 6 phép thần thông. Cũng là tu hành 10 lực như Lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng. Cũng là tu hành Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Cũng là tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Cũng là tu hành tất cả hành của Đại Bồ-Tát. Cũng là tu hành quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ-Đệ của Chiêu Phật. Cũng là tu hành trí nhất thiết trí. Lại nữa, thiện hiện. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đi ở nơi nào, thì tất cả các Ba-la-mật-đa và tất cả các Pháp Bồ-Đệ phần đều đi theo. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đến đâu thì tất cả Ba-la-mật-đa và tất cả Pháp Bồ-Đệ phần đều theo đến đó. Thiện hiện. Giống như vua chuyển luân đi ở chỗ nào thì bốn loại quân mạnh đều đi theo, vua chuyển luân đến chỗ nào thì bốn loại quân mạnh đều đến đó. Cũng vậy, Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đi theo đường nào và đến đâu thì tất cả Ba-la-mật-đa và tất cả các Pháp Bồ-Đệ phần đều đi theo đến chỗ rốt tráo là trí nhất thiết trí. Thiện hiện. Như người đánh xe giỏi điều khiển xe tứ mãi tánh đường hiểm, đi vào đường chính, và có thể đến nơi cần đến theo ý muốn. Cũng vậy, Bác nhã Ba-la-mật-đa khéo điều khiển tất cả Ba-la-mật-đa và tất cả các Pháp Bồ-Đệ phần, tránh xa đường hiểm sanh tử và niết bàn, đi theo đường chính tự lợi, lợi tha để đạt đến trí nhất thiết trí mà mình mong cầu. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là đường, thế nào là chẳng phải đường của các Đại Bồ-Tát? Phật bảo thiện hiện. Đường hữu tình, đường thanh văn, đường độc giác chẳng phải là đường đi của các Đại Bồ-Tát, bởi vì nương theo đó thì không thể đạt đến trí nhất thiết trí. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa làm phát sanh sáu Pháp Ba-la-mật-đa là đường của các Đại Bồ-Tát, bởi vì nương vào đó thì chắc chắn có thể đạt đến trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa xuất hiện ở thế gian có thể làm được việc lớn, đó là thị hiện tướng đường và chẳng phải đường giúp cho các Đại Bồ-Tát biết đó là đạo hay chẳng phải đạo và có thể sớm chứng đắc trí nhất thiết trí. Phật bảo thiện hiện Đúng vậy! Đúng vậy! Như lời ông nói, Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa xuất hiện ở thế gian có thể làm được việc lớn, đó là chỉ bày tướng đường hoặc chẳng phải đường cho các Đại Bồ-Tát, giúp các Đại Bồ-Tát biết đó là đạo hay chẳng phải đạo và có thể mau chứng đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, thiện hiện Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa xuất hiện ở thế gian có thể làm việc lớn là đổ thoát vô lượng, vô số, vô biên hữu tình, giúp họ an lạc lợi ích thù thắng. Thiện hiện nên biết, tuy làm vô số việc lợi ích an vui cho người khác, nhưng Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không chấp trước việc này. Lại nữa, thiện hiện Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa tuy có thể thể hiện việc làm cụ sát nhưng không chấp trước việc đó, tuy có thể thể hiện việc làm cụ thọ, tưởng, hành, thức nhưng không chấp trước việc đó. Như vậy cho đến tuy có thể thể hiện việc làm cụ trí nhất thiết trí nhưng không chấp trước việc đó, tuy có thể thể hiện việc làm cụ thanh văn, độc giác nhưng không chấp trước việc đó. Thiện hiện Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa tuy có thể dẫn dắt tất cả đại Bồ-Tát, giúp họ đạt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, sa lị địa vị thanh văn, độc giác nhưng không sanh không diệt đối với các Pháp, vì lấy tánh Pháp trụ làm định lượng. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không sanh không diệt đối với các Pháp, vậy tại sao lúc thực hành Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đại Bồ-Tát phải vì các hữu tình mà thực hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã? Phật bảo thiện hiện Lúc tu hành Bác nhã Ba-la-mật-đa vì muốn đạt được trí nhất thiết trí mà các đại Bồ-Tát phải thực hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã? Thiện hiện Đại Bồ-Tát đó đem căng lành này cho các hữu tình rồi cùng nhau hồi hướng trí nhất thiết trí. Hồi hướng trí nhất thiết trí như vậy chính là tu sáu Pháp Ba-la-mật-đa mau được viên mãn, cũng là tu tử, bi, hỉ, xã của Bồ-Tát mau được viên mãn. Cho đến khi an tọa nơi tòa Bồ-đệ vi diệu, vì ấy thường không xa lịa sáu Pháp Ba-la-mật-đa này. Ai không xa lịa sáu Pháp Ba-la-mật-đa này thì không xa lịa trí nhất thiết trí. Vì vậy, này thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào muốn mau chính đắt trí nhất thiết trí thì phải tinh tấn tu học sáu Pháp Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát nào siêng năng tu học hành trì sáu Pháp Ba-la-mật-đa này thì tất cả căng lành mau được viên mãn và có thể mau chính đắt trí nhất thiết trí. Vì vậy, này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát phải thường tương ưng với sáu Pháp Ba-la-mật-đa, chớ có lìa bỏ nhau. Cụ thọ thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát phải làm sao để có thể thường tương ưng với sáu Pháp Ba-la-mật-đa không lìa bỏ nhau. Phật bảo thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát quan sát như thật sắc chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, quan sát như thật thọ, tưởng, hành, thức chẳng tương tương, chẳng phải không tương ưng, cho đến quan sát như thật trí nhất thiết trí chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng thì Đại Bồ-Tát này có thể thường tương ưng với sáu Pháp Ba-la-mật-đa, không bỏ lìa nhau. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào thường nghĩ, ta không nên trụ vào sát, cũng không nên trụ phi sát, ta không nên trụ vào thọ, tưởng, hành, thức, cũng không nên trụ phi thọ, tưởng, hành, thức, cho đến ta không nên trụ vào trí nhất thiết trí, cũng không nên trụ phi trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì sát chẳng phải năng trụ, chẳng phải sở trụ, thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng phải là năng trụ, chẳng phải là sở trụ. Như vậy, cho đến trí nhất thiết trí cũng chẳng phải năng trụ, chẳng phải sở trụ vậy. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào nghĩ như vậy thì có thể thường tương ưng với sáu Pháp Ba-la-mật-đa, không lìa bỏ nhau. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào có thể dùng phương tiện vô trụ này tu hành sáu Pháp Ba-la-mật-đa thì Đại Bồ-Tát ấy mau chính đắc trí nhất thiết trí. Thiện hiện. Giống như có người muốn ăn trái xoài hoặc quả mãng cầu thì trước tiên phải đem hộp của nó trồng nơi đất màu mỡ, tùy thời tưới nước, bóng phân, giữ gìn chăm sóc. Dần dần nó sanh ra mầm, thân, nhánh, lá, trải qua thời gian liền có hoa quả và khi quả đã chín thì hái ăn. Này thiện hiện. Cũng như vậy, Đại Bồ-Tát nào muốn đạt được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ thì trước tiên phải học sáu Pháp Ba-la-mật-đa, rồi dùng việc bố thí, hoặc ái nữ, hoặc lợi hành, hoặc đồng sự để bảo bọc hữu tình. Sau khi đã bảo bọc họ rồi, lại dạy họ an trụ vào bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Sau khi đã giúp họ an trụ lại giúp họ giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, và chứng đắc sự an lạc thường trụ rốt tráo. Bồ-Tát nào làm như vậy sẽ đạt được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, chuyển Pháp luôn vi diệu, đổ vô số chúng sanh. Vì vậy, này thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào muốn tự hiểu rõ các Pháp không cần nhờ người khác, muốn có thể làm thành thuộc tất cả hữu tình, muốn trang nghiêm cõi Phật một cách hoàn hảo, muốn mau an tọa nơi tòa Bồ-đệ vi diệu, muốn làm hàn phục tất cả ma quân, muốn mau chứng đắc trí nhất thiết trí, muốn chuyển Pháp luôn giải thoát các hữu tình ra khỏi sanh, già, bệnh, chết và đạt được sự an lạc thường trụ rốt tráo thì nên học sáu Pháp Ba-la-mật-đa, dùng phương tiện tứ nhiết Pháp để bảo bọc hữu tình. Sau khi đã bảo bọc nên giúp họ an trụ vào bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Khi Bồ-Tát siêng năng tu học như vậy thì cũng phải thường siêng năng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa.

Listen Next

Other Creators