Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 20, Quyển 497, Ba Phẩm Thiền Hiện 16 Lại nữa, xá lợi tử. Theo lời tôn giả hỏi, do duyên gì mà nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh? Thưa tôn giả xá lợi tử, vì các Đại Bồ-Tát chỉ là tên gọi nhất thời. Khi ấy, xá lợi tử hỏi Thiền Hiện, vì sao lại nói các Đại Bồ-Tát chỉ là tên gọi nhất thời? Thiền Hiện đắc, cũng như tất cả Pháp chỉ là tên gọi nhất thời. Mười phương ba đời không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không chỗ trụ. Trong tất cả Pháp không có tên gọi. Trong tên gọi không có tất cả Pháp, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì tất cả Pháp cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, tất cả Pháp, tên gọi đều vô sở hữu, bất khả đắc. Các Đại Bồ-Tát cũng vậy, chỉ là tên gọi nhất thời, cũng không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không chỗ trụ, chỉ là giả tạo. Do đó nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Nhiều xác quẩn cho đến thức quẩn chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì xác quẩn VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải xác quẩn VV. Trong xác quẩn VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có xác quẩn VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì xác quẩn VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc xác quẩn VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như nhãn xứ cho đến ý xứ chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì nhãn xứ VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải nhãn xứ VV. Vì sao? Trong nhãn xứ VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có nhãn xứ VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì nhãn xứ VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc nhãn xứ VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử. Như xác xứ cho đến pháp xứ chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì xác xứ VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải xác xứ VV. Trong xác xứ VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có xác xứ VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì xác xứ VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc xác xứ VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử. Như nhãn giới cho đến ý giới chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì nhãn giới VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải nhãn giới VV. Trong nhãn giới VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có nhãn giới VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì nhãn giới VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc nhãn giới VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử. Như sát giới cho đến pháp giới chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì sát giới VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải sát giới VV. Trong sát giới VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có sát giới VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì sát giới VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc sát giới VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Sa lợi tử. Như nhãn thức giới cho đến ý thức giới chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì nhãn thức giới VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải nhãn thức giới VV. Trong nhãn thức giới VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có nhãn thức giới VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì nhãn thức giới VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc nhãn thức giới VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Sa lợi tử. Như nhãn thức cho đến ý thức chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì nhãn thức VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải nhãn thức VV. Trong tên gọi không có nhãn thức VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì nhãn thức VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc nhãn thức VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Sa lợi tử. Như các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý thức làm duyên sanh ra, chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra VV. Trong các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như địa giới cho đến thức giới chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì địa giới VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải địa giới VV. Trong địa giới VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có địa giới VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì địa giới VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc địa giới VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Nhưng nhân duyên cho đến tăng thượng duyên chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì nhân duyên VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải nhân duyên VV. Trong nhân duyên VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có nhân duyên VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì nhân duyên VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc nhân duyên VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như vô minh cho đến lão tử chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì vô minh VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải vô minh VV. Trong tên gọi không có vô minh VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì vô minh VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc vô minh VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì bố thí Ba-la-mật-đa VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải bố thí Ba-la-mật-đa VV. Trong bố thí Ba-la-mật-đa VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có bố thí Ba-la-mật-đa VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì bố thí Ba-la-mật-đa VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa VV hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Nhiều pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì pháp nội không VV, chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải pháp nội không VV. Trong pháp nội không VV, không có tên gọi. Trong tên gọi không có pháp nội không VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì pháp nội không VV, cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc pháp nội không VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Nhiều chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì chân như VV, chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải chân như VV. Trong chân như VV, không có tên gọi. Trong tên gọi không có chân như VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì chân như VV, cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc chân như VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì cảnh giới đoạn VV, chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải cảnh giới đoạn VV. Trong cảnh giới đoạn VV, không có tên gọi. Trong tên gọi không có cảnh giới đoạn VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì cảnh giới đoạn VV, cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc cảnh giới đoạn VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như thánh đế khổ, tập, diệt, đạo chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì thánh đế khổ VV, chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải thánh đế khổ VV. Trong thánh đế khổ VV, không có tên gọi. Trong tên gọi không có thánh đế khổ VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì thánh đế khổ VV, cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc thánh đế khổ VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Nhiều bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Trong bốn niệm trụ VV, chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải bốn niệm trụ VV. Trong bốn niệm trụ VV, không có tên gọi. Trong tên gọi không có bốn niệm trụ VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì bốn niệm trụ VV, cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc bốn niệm trụ VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì bốn tình lự VV, chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải bốn tình lự VV. Trong bốn tình lự VV, không có tên gọi. Trong tên gọi không có bốn tình lự VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì bốn tình lự VV, cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc bốn tình lự VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như tám giải thoát, chính định thứ đề chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì tám giải thoát VV, chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải tám giải thoát VV. Trong tám thoát VV, không có tên gọi. Trong tên gọi không có tám giải thoát VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì tám giải thoát VV, cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc tám giải thoát VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không VV, chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải pháp môn giải thoát không VV. Trong pháp môn giải thoát không VV, không có tên gọi. Trong tên gọi không có pháp môn giải thoát không VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không VV, cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc pháp môn giải thoát không VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như tỉnh Quán Địa cho đến Như Lai Địa chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì tỉnh Quán Địa VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải tỉnh Quán Địa VV. Trong tỉnh Quán Địa VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có tỉnh Quán Địa VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì tỉnh Quán Địa VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc tỉnh Quán Địa VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như Cực khỉ Địa cho đến Pháp Vân Địa chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì Cực khỉ Địa VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải Cực khỉ Địa VV. Trong Cực khỉ Địa VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có Cực khỉ Địa VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì Cực khỉ Địa VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc Cực khỉ Địa VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như 5 loại mắt, 6 phép thần thông chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì 5 loại mắt VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải 5 loại mắt VV. Trong 5 loại mắt VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có 5 loại mắt VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì 5 loại mắt VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc 5 loại mắt VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như 10 lực như lai cho đến 18 pháp Phật bất cộng chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì 10 lực như lai VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải 10 lực như lai VV. Trong 10 lực như lai VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có 10 lực như lai VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì 10 lực như lai VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc 10 lực như lai VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tử Như Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì Pháp không quên mất VV, chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải Pháp không quên mất VV. Trong Pháp không quên mất VV, không có tên gọi. Trong tên gọi không có Pháp không quên mất VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì Pháp không quên mất VV, cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc Pháp không quên mất VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tưởng Như trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì trí nhất thiết VV, chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải trí nhất thiết VV. Trong trí nhất thiết VV, không có tên gọi. Trong tên gọi không có trí nhất thiết VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì trí nhất thiết VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc trí nhất thiết VV, hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tưởng Như Pháp Môn Đà-la-Ni, Pháp Môn Tam-ma-địa chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì Pháp Môn Đà-la-Ni VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải Pháp Môn Đà-la-Ni VV. Trong Pháp Môn Đà-la-Ni không có tên gọi. Trong tên gọi không có Pháp Môn Đà-la-Ni VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì Pháp Môn Đà-la-Ni VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc Pháp Môn Đà-la-Ni VV hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tưởng Như Thanh Văn, Độc Giác, Đại Thư chỉ là tên gọi nhất thời. Vì sao? Vì Thanh Văn VV chẳng phải tên gọi, tên gọi cũng chẳng phải Thanh Văn VV. Trong Thanh Văn VV không có tên gọi. Trong tên gọi không có Thanh Văn VV, chẳng hợp, chẳng tan, chỉ giả tạo mà thôi. Vì sao? Vì Thanh Văn VV cùng với tên gọi đều là tự tánh không. Trong tự tánh không, hoặc Thanh Văn VV hoặc tên gọi hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Tên gọi của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là nhất thời. Do đó nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Lại nữa, xá lợi tưởng. Theo lời tôn giả hỏi, do duyên gì mà nói, nếu như nói ngã VV, hoàn toàn không sanh, thì chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Xá lợi tưởng Ngã hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc, tại sao phải có sanh, cho đến người thấy cũng hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc, tại sao phải có sanh. Xá lợi tưởng Sắc hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc, tại sao phải có sanh. Thọ, tưởng, hành, thức cũng hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc, tại sao phải có sanh. Như vậy cho đến Thanh Văn VV hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc, tại sao phải có sanh. Độc Giác Thừa, Đại Thừa cũng hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc, tại sao phải có sanh. Xá lợi tưởng Do nhân duyên này nên tôi nói, nếu như nói ngã VV, hoàn toàn không sanh, thì chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Lại nữa, xá lợi tưởng Theo lời tôn giả hỏi, do duyên gì mà nói các Pháp cũng vậy, hoàn toàn không sanh, chỉ có giả danh, hoàn toàn không tự tánh. Thưa tôn giả xá lợi tưởng Các Pháp, tự tánh hoàn toàn không hòa hợp. Vì sao? Vì sự hòa hợp có Pháp tự tánh không? Khi ấy, xá lợi tưởng hỏi thiện hiện, Pháp nào tự tánh đều không hòa hợp? Thiện hiện đắc Xá lợi tưởng Sát quẩn tự tánh đều không hòa hợp, thọ, tưởng, hành, thước quẩn tự tánh cũng đều không hòa hợp. Như vậy, cho đến thanh văn thừa tự tánh đều không hòa hợp. Độc giác thừa, đại thừa tự tánh cũng đều không hòa hợp. Xá lợi tưởng Do nhân duyên này nên tôi nói, các Pháp cũng vậy, hoàn toàn không sanh, chỉ có giả danh hoàn toàn không tự tánh. Lại nữa, xá lợi tưởng Tất cả Pháp chẳng phải thường, cũng không tan trả. Vì sao? Vì nếu các Pháp chẳng phải thường thì tánh không chấm dứt. Xá lợi tử hỏi Pháp nào chẳng phải thường cũng không tan trả? Thiện hiện đắc Xá lợi tử Sát quẩn chẳng phải thường cũng không tan trả, thọ, tưởng, hành, thước quẩn chẳng phải thường cũng không tan trả. Như vậy, cho đến thanh văn thừa chẳng phải thường cũng không tan trả. Độc giác thừa, đại thừa chẳng phải thường cũng không tan trả. Vì sao? Xá lợi tử Vì nếu Pháp chẳng phải thường thì không tự tánh, nếu không tự tánh thì không chấm dứt. Lại nữa, xá lợi tử Tất cả Pháp chẳng phải vui cũng không tan trả. Vì sao? Vì nếu Pháp chẳng phải vui thì tánh không chấm dứt. Xá lợi tử hỏi Pháp nào chẳng phải vui cũng không tan trả? Thiện hiện đắc Xác quẩn chẳng phải vui cũng không tan trả. Thọ, tưởng, hành, thước quẩn chẳng phải vui cũng không tan trả. Như vậy cho đến thanh văn thừa chẳng phải vui cũng không tan trả. Độc giác thừa, đại thừa chẳng phải vui cũng không tan trả. Vì sao? Xá lợi tử Vì nếu Pháp chẳng phải vui thì không tự tánh, nếu không tự tánh thì không chấm dứt. Lại nữa, xá lợi tử Tất cả Pháp chẳng phải ngã cũng không tan trả. Vì sao? Vì nếu Pháp chẳng phải ngã thì tánh không chấm dứt. Xá lợi tử hỏi Pháp nào chẳng phải ngã cũng không tan trả? Thiện hiện đắc Xá lợi tử Xác quẩn chẳng phải ngã cũng không tan trả. Thọ, tưởng, hành, thước quẩn chẳng phải ngã cũng không tan trả. Như vậy cho đến thanh văn thừa chẳng phải ngã cũng không tan trả, độc giác thừa, đại thừa chẳng phải ngã cũng không tan trả. Vì sao? Xá lợi tử Vì nếu Pháp chẳng phải ngã thì không tự tánh, nếu không tự tánh thì không chấm dứt. Lại nữa, xá lợi tử Tất cả Pháp địch tỉnh cũng không tan trả. Vì sao? Vì Pháp địch tỉnh tánh không chấm dứt. Xá lợi tử lại hỏi Pháp địch tỉnh nào không tan trả? Thiện hiện đắt Xá lợi tử Xác quẩn địch tỉnh không tan trả, thọ, tưởng, hành, thước quẩn địch tỉnh không tan trả. Như vậy cho đến thanh văn thừa địch tỉnh cũng không tan trả, độc giác thừa, đại thừa địch tỉnh cũng không tan trả. Vì sao? Xá lợi tử Vì Pháp địch tỉnh là không tự tánh, nếu không tự tánh thì không chấm dứt. Lại nữa, xá lợi tử Tất cả Pháp cũng không tan trả. Vì sao? Vì Pháp địch tỉnh không chấm dứt. Xá lợi tử hỏi Pháp nào địch tỉnh không tan trả? Thiện hiện đắt Xá lợi tử Xác quẩn địch tỉnh không tan trả, thọ, tưởng, hành, thước quẩn địch tỉnh không tan trả. Như vậy cho đến thanh văn thừa viễn ly cũng không tan trả, độc giác thừa, đại thừa viễn ly cũng không tan trả. Vì sao? Xá lợi tử Vì Pháp viễn ly là không tự tánh, nếu không tự tánh thì không chấm dứt. Lại nữa, xá lợi tử Tất cả Pháp không, vô tướng, vô nguyện cũng không tan trả. Vì sao? Vì nếu Pháp là không, vô tướng, vô nguyện thì tánh không chấm dứt. Xá lợi tử lại hỏi thiện hiện Pháp nào là không, vô tướng, vô nguyện cũng không tan trả. Thiện hiện đắc Xá lợi tử Xác quẩn là không, vô tướng, vô nguyện cũng không tan trả, thọ, tưởng, hành, thước quẩn là không, vô tướng, vô nguyện cũng không tan trả. Như vậy cho đến thanh văn thừa là không, vô tướng, vô nguyện cũng không tan trả. Độc giác thừa, đại thừa là không, vô tướng, vô nguyện cũng không tan trả. Vì sao? Xá lợi tử Vì nếu Pháp là không, vô tướng, vô nguyện là không tự tánh. Nếu không tự tánh thì không chấm dứt. Lại nữa, xá lợi tử Tất cả Pháp là thiện, vô tội, vô lậu, ly nhiễm, xuất thế, thanh tịnh, vô vi cũng không tan trả. Vì sao? Vì nếu Pháp là thiện, vô tội, vô lậu, ly nhiễm, xuất thế, thanh tịnh, vô vi thì tánh không chấm dứt. Xá lợi tử hỏi Pháp nào là thiện, vô tội, vô lậu, ly nhiễm, xuất thế, thanh tịnh, vô vi cũng không tan trả? Thiện hiện đắt Xá lợi tử Xác quẩn là thiện, vô tội, vô lậu, ly nhiễm, xuất thế, thanh tịnh, vô vi cũng không tan trả. Thọ, tưởng, hành, thức quẩn là thiện, vô tội, vô lậu, ly nhiễm, xuất thế, thanh tịnh, vô vi cũng không tan trả. Như vậy cho đến thanh văn thừa là thiện, vô tội, vô lậu, ly nhiễm, xuất thế, thanh tịnh, vô vi cũng không tan trả. Độc giác thừa, đại thừa là thiện, vô tội, vô lậu, ly nhiễm, xuất thế, thanh tịnh, vô vi cũng không tan trả. Vì sao? Xá lợi tử Vì Pháp là thiện, vô tội, vô lậu, ly nhiễm, xuất thế, thanh tịnh, vô vi là không tự tánh. Nếu không tự tánh thì không chấm dứt. Lại nữa, xá lợi tử Tất cả Pháp chẳng phải thường còn, chẳng phải hoài gì. Xá lợi tử hỏi Pháp nào là chẳng phải thường còn, chẳng phải hoài gì? Thiện hiện đắt Xá lợi tử Sắc quẩn chẳng phải thường còn, chẳng phải hoài gì. Vì sao? Vì bản tính nó là vậy, thọ, tưởng, hành, thức quẩn cũng chẳng phải thường còn, chẳng phải hoài gì. Vì sao? Vì bản tính nó là vậy. Như vậy cho đến thanh văn thừa chẳng phải thường còn, chẳng phải hoài gì. Vì sao? Vì bản tính nó là vậy. Độc giác thừa, đại thừa cũng chẳng phải thường còn, chẳng phải hoài gì. Vì sao? Vì bản tính nó là vậy. Lại nữa, xá lợi tử Nói tóm lại, Pháp thiện, Pháp bất thiện, Pháp hữu ký, Pháp vô ký, Pháp hữu tội, Pháp vô tội, Pháp hữu lậu, Pháp vô lậu, Pháp nhiễm, Pháp không nhiễm, Pháp thế gian, Pháp xuất thế gian, Pháp tạp nhiễm, Pháp thanh tịnh, Pháp sanh tử, Pháp niết bạn, Pháp hữu vi, Pháp vô vi. Tất cả Pháp như vậy đều chẳng phải thường còn, chẳng phải hoài gì. Vì sao? Vì bản tính nó là vậy. Xá lợi tử Do nhân duyên này nên tôi nói, các Pháp cũng vậy, hoàn toàn không sanh, chỉ có giả danh, đều không tự tánh. Lại nữa, xá lợi tử Theo lời tôn giả hỏi, do duyên gì mà nói những sát cho đến thức nào hoàn toàn không sanh? Như vậy cho đến những thanh văn, độc giác, đại thừa nào hoàn toàn không sanh? Xá lợi tử Bản tính của tất cả sát cho đến thức đều không sanh. Vì sao? Vì bản tính của sát cho đến thức đều không, không tạo tác, không sanh khởi. Vì sao? Vì Pháp không, tác giả bất khả đắc. Như vậy cho đến bản tính của tất cả thanh văn, độc giác, đại thừa đều không sanh. Vì sao? Vì bản tính của tất cả thanh văn, độc giác, đại thừa đều không, không tạo tác, không sanh khởi. Vì sao? Vì Pháp không, tác giả bất khả đắc. Xá lợi tử Do nhân duyên này nên tôi nói, những sát cho đến thức nào hoàn toàn không sanh? Như vậy cho đến những thanh văn, độc giác, đại thừa nào hoàn toàn không sanh? Lại nữa, xá lợi tử Theo lời tôn giả hỏi, do duyên gì mà nói nếu hoàn toàn không sanh thì không gọi là sát cho đến thức? Như vậy cho đến, nếu hoàn toàn không sanh thì không gọi là thanh văn, độc giác, đại thừa? Xá lợi tử Bản tánh của sát cho đến thức là không? Nếu bản tánh của Pháp là không, thì không thể thành lập là sanh, diệt, trụ, dị. Do nhân duyên này nên nói, nếu hoàn toàn không sanh thì không gọi là sát cho đến thức? Vì sao? Vì không chẳng phải là sát, thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy cho đến bản tánh của thanh văn, độc giác, đại thừa là không? Nếu bản tánh của Pháp là không thì không thể thành lập là sanh, trụ, dị, diệt. Do nhân duyên này nên nói, nếu hoàn toàn không sanh thì không gọi là thanh văn, độc giác, đại thừa? Vì sao? Vì không chẳng phải là thanh văn, độc giác, đại thừa. Xá lợi tử Do nhân duyên này nên tôi nói, nếu hoàn toàn không sanh thì không gọi là sát cho đến thức? Như vậy cho đến, nếu hoàn toàn không sanh thì không gọi là thanh văn, độc giác, đại thừa? Lại nữa, xá lợi tử. Theo lời tôn giả hỏi, do duyên gì mà nói, làm sao con dùng bác nhã Balamudda hoàn toàn không sanh để dạy dỗ, truyền trao Đại Bồ Tát hoàn toàn không sanh? Xá lợi tử Hoàn toàn không sanh tức là bác nhã Balamudda. Bác nhã Balamudda tức là hoàn toàn không sanh. Vì sao? Vì hoàn toàn không sanh cùng với bác nhã Balamudda không hai, không hai phần. Xá lợi tử Hoàn toàn không sanh tức là Đại Bồ Tát. Đại Bồ Tát tức là hoàn toàn không sanh. Vì sao? Vì hoàn toàn không sanh cùng với Đại Bồ Tát cũng không hai, không hai phần. Xá lợi tử Do nhân duyên này nên tôi nói, con đâu dùng bác nhã Balamudda hoàn toàn không sanh để dạy dỗ, truyền trao Đại Bồ Tát hoàn toàn không sanh. Lại nữa, xá lợi tử Xá lợi tử Khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Balamudda sâu xa, không thấy xa liệu Pháp hoàn toàn không sanh mà có bác nhã Balamudda sâu xa, cũng không thấy xa liệu Pháp hoàn toàn không sanh mà có Đại Bồ Tát. Vì sao? Vì Pháp hoàn toàn không sanh, bác nhã Balamudda, Đại Bồ Tát đều không hai, không hai phần. Xá lợi tử Khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Balamudda sâu xa, không thấy xa liệu Pháp hoàn toàn không sanh mà có sát cho đến thức. Vì sao? Vì Pháp hoàn toàn không sanh, sát cho đến thức đều không hai, không hai phần. Như vậy cho đến, khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Balamudda sâu xa, không thấy xa liệu Pháp hoàn toàn không sanh mà có Thanh Văn, Độc Giác, Đại Thừa. Vì sao? Vì Pháp hoàn toàn không sanh, Thanh Văn, Độc Giác, Đại Thừa đều không hai, không hai phần. Xá lợi tử Do nhân duyên này nên tôi nói, nếu liệt các Pháp hoàn toàn không sanh thì cũng không có Đại Bồ Tát hành quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Lại nữa, xá lợi tử Theo lời tôn giả hỏi, do duyên gì mà nói, nếu Đại Bồ Tát nào nghe thuyết như vậy mà tâm không chìm đắm, không ưu sầu, sợ hãi, tâm kia cũng không kinh hãi, không hoãn hốt, không sợ sệt, thì nên biết Đại Bồ Tát này có thể hành bác nhã Balamudda. Xá lợi tử Khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Balamudda, không thấy các Pháp có mộ, có dụng, còn quán các Pháp như huyển, như mồng, như tiếng vang, như ảnh trong gương, như bóng dáng, như quán nắng, như quán mắt, như việc huyển hóa, như thành tầm hương, chỉ hiện ra như là có mà không thật. Đại Bồ Tát nghe thuyết bản tánh các Pháp đều không liền vui mừng hớn hở, trong tâm tin tưởng, khỉ lạc sâu xa. Xá lợi tử Do nhân duyên này nên tôi nói, nếu Đại Bồ Tát nào nghe thuyết như thế, tâm không chìm đắm, không ưu sầu, sợ hãi, nơi tâm không kinh hãi, không hoãn hốt, không sợ sệt, thì nên biết Đại Bồ Tát này có thể hành bác nhã Balamudda. Bây giờ, Cụ Thọ Thiền Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Khi Đại Bồ Tát hành bác nhã Balamudda sâu xa và quan sát các Pháp, thì khi đó Đại Bồ Tát đối với sát cho đến thức đều vô sở đắc, không thọ lạnh, không chấp thủ, không an trụ, không đắm trước, cũng không thành lập là sát quẩn cho đến thức quẩn, đối với nhãn xứ cho đến ý xứ, đối với sát xứ cho đến pháp xứ, đối với nhãn giới cho đến ý giới, đối với sát giới cho đến pháp giới, đối với nhãn thức giới cho đến ý thức giới, đối với nhãn xúc cho đến ý xúc, đối với với các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh. Gia, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, đối với địa giới cho đến thức giới, đối với nhân duyên cho đến tăng thượng duyên, đối với vô minh cho đến lão tử cũng lại như vậy. Khi ấy, Đại Bồ Tát đối với bố thí Balamudda cho đến bác nhã Balamudda đều vô sở đắc, không thọ lạnh, không chấp thủ, không an trụ, không đắm trước, cũng không thành lập là bố thí Balamudda cho đến bác nhã Balamudda. Đối với pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, đối với thánh đế khổ cho đến thánh đế đạo, đối với bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, đối với bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, đối với tám giải thoát, chính định thứ đệ, đối với pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Đối với tỉnh quán địa cho đến như lai địa, đối với thực khỉ địa cho đến pháp vân địa, đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông, đối với mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, đối với pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, đối với tất cả pháp môn Dalami, pháp môn Tamma địa, đối với các Đại Bồ Tát hành quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Chiêu Phật, đối với chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị, đối với cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi, đối với trí nhất thiết, trí đạo. Tướng, trí nhất thiết tướng cũng lại như vậy. Vì sao? Bạch Thế Tôn. Vì khi Đại Bồ Tát này hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, không thấy sắc quẩn cho đến thức quẩn. Như vậy cho đến không thấy trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì sao? Vì tánh không của sắc, không xanh, không diệt. Tánh không của thọ, tưởng, hành, thức cũng không xanh, không diệt. Như vậy cho đến tánh không của trí nhất thiết không xanh, không diệt. Tánh không của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không xanh, không diệt. Bạch Thế Tôn. Sắc không xanh, không diệt. Tức chẳng phải sắc, thọ, tưởng, hành, thức không xanh, không diệt. Tức chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết không xanh, không diệt. Tức chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không xanh, không diệt. Không diệt tức chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì sao? Vì sắc cho đến thức cũng không xanh, không diệt cũng không 2, không 2 phần. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng không xanh, không diệt cũng không 2, không 2 phần. Vì sao? Bạch Thế Tôn. Vì pháp không xanh, không diệt chẳng phải 1, chẳng phải 2, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Cho nên sắc cho đến thức không xanh, không diệt tức chẳng phải sắc cho đến thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không xanh, không diệt tức chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bạch Thế Tôn. Sắc không 2 tức chẳng phải sắc, thọ, tưởng, hành, thức không 2 tức chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết không 2 tức chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không 2 tức chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bạch Thế Tôn. Sắc thuộc về pháp không 2, thọ, tưởng, hành, thức thuộc về pháp không 2 nên gọi là sắc cho đến thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết thuộc về pháp không 2, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thuộc về pháp không 2 nên gọi là trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bây giờ, xá lời tử hỏi cụ thọ thiện hiện. Theo lời Tôn Giả nói, nếu khi Đại Bồ-Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa thì quan sát các pháp. Vậy thế nào là Đại Bồ-Tát? Thế nào là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Thế nào là quan sát các pháp? Thiện hiện Đát. Theo lời Tôn Giả hỏi, sao gọi là Đại Bồ-Tát? Xá lợi tử. Vì muốn lợi lạc cho các loài hữu tình và cần cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề nên gọi là Bồ-Tát. Đầy đủ sự hiểu biết như thật, tuy biết rõ khắp tướng tất cả pháp mà không bị chấp trước nên gọi là Đại-Ma-Ha-Tát. Xá lời tử hỏi thiện hiện. Vì sao Đại Bồ-Tát đầy đủ sự hiểu biết như thật, tuy biết rõ khắp tướng tất cả pháp nhưng không bị chấp trước? Thiện hiện Đát. Xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát tuy như thật biết tướng tất cả sát mà không bị chấp trước, tuy như thật biết tướng tất cả thọ, tưởng, hành, thức mà không bị chấp trước. Như vậy cho đến như thật biết tướng tất cả trí nhất thiết mà không bị chấp trước, tuy như thật biết tướng tất cả trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà không bị chấp trước. Xá lời tử hỏi. Những gì gọi là tướng tất cả pháp? Thiện hiện Đát. Do các tướng trạng của hành được biểu thị như vậy, nên biết các pháp là sát, là thanh, là hương, là vị, là xúc, là pháp, là trong, là ngoại, là hữu lậu, là vô lậu, là hữu vi, là vô vi, những pháp này gọi là tướng tất cả pháp. Lại nữa, xá lợi tử. Theo lời tôn giả hỏi sao gọi là bát ngã ba la mật đa? Xá lợi tử. Có trí tuệ thù thắng vi diệu, đối với tất cả pháp có thể như thật hiểu biết sự xa lì những gì đã viễn ly, nên gọi là bát ngã ba la mật đa. Xá lời tử hỏi. Ở đây, đối với các pháp nào mà có thể viễn ly? Thiện hiện Đát. Ở đây, đối với các quận, các xứ, các giới, các pháp duyên khởi đều nên viễn ly, nên gọi là bát ngã ba la mật đa. Lại nữa, xá lợi tử. Có trí tuệ thù thắng vi diệu, đối với tất cả pháp có thể như thật hiểu biết sự xa lì những gì đã đạt được, nên gọi là bát ngã ba la mật đa. Xá lợi tử hỏi. Ở đây, đối với pháp nào mà có thể viễn ly những gì đã đạt được? Thiện hiện Đát. Ở đây, đối với bố thí ba la mật đa cho đến bát ngã ba la mật đa đều có thể viễn ly những gì đã đạt được. Như vậy cho đến đối với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều có thể viễn ly những gì đã đạt được, nên gọi là bát ngã ba la mật đa. Xá lợi tử. Do nhân duyên này nên tôi nói là bát ngã ba la mật đa. Lại nữa, xá lợi tử. Theo lời tôn giả hỏi tại sao phải quan sát các pháp? Xá lợi tử. Các đại Bồ Tát khi hành bát ngã ba la mật đa sâu xa, quan sát sát cho đến thức chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải vui, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyền, chẳng phải vô nguyền, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải không tịch tịnh, chẳng phải xa liệt, chẳng phải không xa liệt. Như vậy cho đến quan sát trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, chẳng phải vui, chẳng phải khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyền, chẳng phải vô nguyền, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải không tịch tịnh, chẳng phải xa liệt, chẳng phải không xa liệt. Xá lợi tử Đây gọi là quan sát các Pháp. Xá lợi tử Các đại Bồ Tát khi hành bát nhã Balamudda sâu xa phải nên quan sát các Pháp như vậy. Bây giờ, xá lợi tử hỏi cụ thọ thiện hiện. Do duyên vị mà tôn giả lại nói, sát cho đến thức không sanh, không diệt tức là chẳng phải sát cho đến thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sanh, không diệt tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Thiện hiện đát Xá lợi tử Sát cho đến thức, sát cho đến thức là tánh không. Trong tánh không này không sanh, không diệt, cũng không sát cho đến thức. Do đó, nên nói sát cho đến thức không sanh, không diệt tức là chẳng phải sát cho đến thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là tánh không. Trong tánh không này không sanh, không diệt, cũng không trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đó, nên nói trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sanh, không diệt tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Xá lợi tử lại hỏi Do duyên gì mà tôn giả lại nói, sát cho đến thức không hai, tức là chẳng phải sát cho đến thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không hai, tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Thiện hiện đáp Xá lợi tử Hoặc sát hoặc không hai, cho đến hoặc thức hoặc không hai. Như vậy cho đến, hoặc trí nhất thiết hoặc không hai, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc không hai. Như vậy tất cả chẳng hợp, chẳng tan, không sát, vô kiến, vô đổi, nhất tướng, gọi là vô tướng. Do nghĩa đó nên tôi nói, sát cho đến thức không hai, tức là chẳng phải sát cho đến thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không hai, tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Xá lợi tử hỏi Do duyên vị mà tôn giả lại nói, sát cho đến thức thuộc về pháp không hai, nên gọi là sát cho đến thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thuộc về pháp không hai, nên gọi là trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Hiện hiện đáp Xá lợi tử Sát cho đến thức chẳng khác, không sanh, không diệt, không sanh, không diệt, chẳng khác sát cho đến thức. Vậy, sát cho đến thức tức là không sanh, không diệt, không sanh, không diệt tức là sát cho đến thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng khác, không sanh, không diệt, không sanh, không diệt, chẳng khác trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vậy, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng tức là không sanh, không diệt, không sanh, không diệt tức là trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đó tôi nói, sát cho đến thức thuộc về pháp không hai nên gọi là sát cho đến thức. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thuộc về pháp không hai nên gọi là trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì vậy, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết, trí nhất thiết,