Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
In Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 23 Quyển 571 9, Tối Thắng explains to Thiện Tư that although he has received the Bồ Đề certificate, he has not obtained anything. Tối Thắng further explains that not obtaining anything means not attaining any Dharma, such as self-enlightenment or the understanding of the world. Thiện Tư asks why Tối Thắng received the certificate if he didn't obtain anything, to which Tối Thắng replies that he received it because he didn't obtain anything. They continue discussing the concept of not obtaining anything and the nature of Pháp, or Dharma. Tối Thắng emphasizes that Pháp is not based on words but on understanding and meaning. They also discuss the importance of abandoning desires and attachments in order to attain enlightenment. The conversation concludes with Tối Thắng kneeling and paying respect to Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 23 Quyển 571 9. Phẩm Vô Sở Đắc Bây giờ, trong hội có vị Đại Bồ Tát tên là Thiện Tư hỏi Tối Thắng. Đức Phật đã thọ ký quả Bồ Đề cho Thiên Vương Ưu. Tối Thắng Đắc Tôi tuy được thọ ký mà như trong mộng vậy. Bây giờ, Thiện Tư hỏi lại Tối Thắng. Thiên Vương được thọ ký là Đắc cái gì vậy? Tối Thắng Đắc Tôi tuy được thọ ký nhưng không đắc gì cả. Thiện Tư lại hỏi Không đắc ấy là không đắc Pháp nào? Tối Thắng trả lời Không đắc ấy là chẳng đắc ngã, chẳng đắc hữu tình, cho đến chẳng đắc sự thấy điếc, chẳng đắc các quận và các khứ giới, hoặc thiện hay chẳng phải thiện, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tình, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, hoặc sanh tử, hoặc niết bàn, đối với hết thể như vậy đều không đắc gì cả. Thiện Tư lại hỏi Đếu không đắc gì thì thọ ký để làm gì? Tối Thắng Đắc Vì không đắc nên đạt được sự thọ ký Thiện Tư lại hỏi Nếu theo nghĩa mà Thiên Vương nói thì có hai trí Một là không đắc gì? Hai là được thọ ký Tối Thắng Đắc Nếu có hai trí thì không có được sự thọ ký Vì sao? Vì trí Phật không hai Chư Phật Thế Tôn dùng trí không hai để thọ ký cho Bồ Tát Thiện Tư lại hỏi Nếu trí chẳng có hai thì làm sao có sự thọ ký và được thọ ký? Tối Thắng Đắc Sự thọ ký và được thọ ký, khoảng đó không có hai Thiện Tư lại hỏi Không có hai khoảng ấy thì làm sao có sự thọ ký? Tối Thắng Đắc Nếu hiểu được không có hai khoảng ấy tức là có sự thọ ký Thiện Tư lại hỏi Hôm nay Thiên Vương trụ trong khoảng nào mà đạt được sự thọ ký vậy? Tối Thắng Đắc Tôi trụ bờ ngã, trụ bờ hữu tình cho đến trong bờ của sự hiểu biết mà được thọ ký Thiện Tư lại hỏi Bờ ngã V, V, này phải cầu ở đâu? Tối Thắng Đắc Phải cầu ở bờ giải thoát của chư Phật Thiện Tư lại hỏi Bờ giải thoát của Phật lại cầu ở đâu? Tối Thắng Đắc Phải cầu ở bờ vô minh, hữu, ái Thiện Tư hỏi Vô minh, hữu, ái lại cầu ở đâu? Tối Thắng Đắc Phải cầu ở bờ rốt ráo không xanh Thiện Tư hỏi tiếp Bờ không xanh này cầu ở đâu? Tối Thắng Đắc Bờ này phải cầu ở bờ vô tri Thiện Tư hỏi lại Bờ vô tri ấy tức là không có sự hiểu biết, vậy thì làm sao bờ này phải cầu bờ kia? Tối Thắng Đắc Nếu có sự hiểu biết mà cầu thì không thể được, vì vô tri nên mới cầu nơi bờ kia Thiện Tư lại hỏi Bờ này lì sự nói ngăn thì làm sao có thể cầu? Tối Thắng Đắc Bởi chấm dứt lời lẽ nên có thể cầu được Thiện Tư lại hỏi Lời lẽ này vì sao chấm dứt? Tối Thắng Đắc Vì các Pháp dựa vào ý nghĩa, chẳng dựa vào lời lẽ Thiện Tư lại hỏi Tại sao dựa vào ý nghĩa? Tối Thắng Đắc Vì chẳng thấy tứng nghĩa Thiện Tư lại hỏi Vì sao chẳng thấy? Tối Thắng Đắc Vì chẳng khởi lên sự phân biệt, nghĩa là sợi y, bị nương, ngã là năng y, được nương, không có hai việc này nên gọi là chẳng thấy Thiện Tư lại hỏi Nếu chẳng thấy nghĩa này thì cầu chỗ nào? Tối Thắng Đắc Không thấy không giữ nên gọi là cầu Thiện Tư hỏi lại Pháp có thể cầu ấy tức là có cầu Tối Thắng Đắc Nghĩa này chẳng phải Pháp chưa cầu ấy thật không có chỗ để cầu Vì sao? Vì nếu thật có thể cầu tức là phi Pháp Thiện Tư lại hỏi Vậy thế nào là Pháp? Tối Thắng Đắc Pháp là không văn tự, cũng liền ngôn ngữ Thiện Tư lại hỏi Trong sự liền văn tự ngôn ngữ thì cái nào là Pháp? Tối Thắng Đắc Tánh liền văn tự, tâm hành phiếu diệt Đây gọi là Pháp Tất cả Pháp tánh đều không thể nói Điều không thể nói cũng không thể nói Nếu có nói ra tức là hư dối Trong Pháp hư dối hoàn toàn không có Pháp thật Thiện Tư lại hỏi Chư Phật Bồ Tát thường có lời nói, vậy đều là hư dối sao? Tối Thắng Đắc Chư Phật Bồ Tát từ đầu đến cuối chẳng nói một chữ, thì làm sao có hư dối? Thiện Tư lại hỏi Nếu có nói ra sẽ mắc lỗi gì? Tối Thắng Đắc Có lỗi về lời nói Thiện Tư lại hỏi Lời nói có lỗi gì? Tối Thắng Đắc Có lỗi về nghĩ bàn Thiện Tư lại hỏi Pháp nào không lỗi? Tối Thắng Đắc Có nói, không nói chẳng thấy hai tướng thì không có lỗi Thiện Tư lại hỏi Lỗi lấy gì làm gốc? Tối Thắng Đắc Lấy chấp trước làm gốc? Thiện Tư lại hỏi Chấp trước lấy gì làm gốc? Tối Thắng Đắc Lấy tầm chấp trước làm gốc? Thiện Tư lại hỏi Cái gì làm gốc của chấp trước? Tối Thắng Đắc Hư vọng phân biệt là gốc? Thiện Tư lại hỏi Hư vọng phân biệt lấy gì làm gốc? Tối Thắng Đắc Vin vào duyên làm gốc? Thiện Tư lại hỏi Duyên theo chỗ nào? Tối Thắng Đắc Duyên theo sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Thiện Tư lại hỏi Làm thế nào để không duyên theo? Tối Thắng Đắc Nếu xa lịa ái, thủ thì không còn chỗ để duyên Vì nghĩa này nên như Lai thường nói các pháp bình đẳng, không thể duyên theo được Khi nói pháp này có năm ngàn bí sô xa lịa trần cấu sanh pháp nhãn tình Lại có một vạn hai ngàn bồ tát đắc vô sanh nhẫn Vô lượng, vô biên hữu tình đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề Bây giờ, Tối Thắng liền từ chỗ ngồi đứng dậy, chệt y che vai trái, gối phải quỳ sát đất, chấp tay cung kính Thưa Phật Bạch Thế Tôn Những thiện nam, thiện nữ v.v. nghe bát ngã ba la mật đa thăm sâu Làm thế nào để những người chưa phát tâm bồ đề liền có thể phát tâm Tất cả đều thành tựu và đạt được bất thối chuyển Sự tu hành thường tiến tới mà không lui lại Phật dạy Thiên Vương Hãy lắng nghe Hãy lắng nghe và suy nghĩ thật kỹ Ta sẽ nói cho ông Tối Thắng Thưa Lành Thầy, Đại Thánh Cúi xin Ngài nói cho, chúng con muốn nghe Phật bảo Tối Thắng Thiên Vương phải biết Nếu các thiện nam, thiện nữ v.v. nghe bát ngã ba la mật đa thăm sâu Đềm ý thuần tình phát tâm bồ đề, đầy đủ chánh tính, gần gũi thánh hiền, ưa nghe chánh pháp Xa lìa sự đố kỵ, bỏng sẻng, thường tu tịch tỉnh, ưa hành bố thí, tâm không hạn ngại, lìa các quế trược, chánh tính nghiệt quả, tâm chẳng do dự, biết rõ như thật nghiệt quả đen trắng Nếu vì thân ngoạn quyết chẳng làm ác Những thiện nam, thiện nữ v.v. này tu hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu như vậy thì có thể xa lìa mười nghiệp đạo ác, tâm thường nhớ nghĩ về mười nghiệp đạo thiền Những thiện nam, thiện nữ v.v. này hành phương tiện thiện xảo của bát ngã ba la mật đa thăm sâu, nếu gặp các sa môn, ba la môn v. V. tinh tấn tu hành chân chánh, giới phẩm trong sạch, nghe nhiều hiểu nghĩa thì thường khởi lên chánh niệm, tâm tánh điều hoài nhu nguyến, tịch tỉnh không loạn, thường ái ngữ, xuyên tu các điều thiện, xa lìa các điều ác, chẳng đề cao mình, chẳng khinh thường người khác, lì lời thô ác, bỏ nói vô nghĩa, chẳng bỏ niệm trụ, tâm giữ trung thực, thường giúp hung bạo, khéo nhổ tên độc, vứt bỏ hoàn toàn các đánh nặng, ra khỏi tám nạn hướng, không còn thọ thân sau Những thiện nam, thiện nữ V.V. này tu hành phương tiện thiện xảo của bác nhã ba la mật đa thăm sâu, nếu gặp Bồ Tát này thì phải nương tự gần gũi để làm bạn tốt. Khi ấy, Bồ Tát này dùng phương tiện thiện xảo tùy theo sự thích nghi, vì họ mà thuyết pháp. Các ông nên biết. Người thường bố thí sẽ được giàu vui. Thọ trì tỉnh giới thì được tôn quý sanh lên trời. Lắng nghe chánh pháp được trí tuệ lớn, lại bảo. Đây là bố thí, đây là quả của bố thí. Đây là sang tham, đây là quả của sang tham. Đây là tỉnh giới, đây là quả của tỉnh giới. Đây là phạm giới, đây là quả của sự phạm giới. Đây là an nhẫn, đây là quả của an nhẫn. Đây là tức giận, đây là quả của sự tức giận. Đây là tinh tấn, đây là quả của sự tinh tấn. Đây là biến nhát, đây là quả của sự biến nhát. Đây là tịnh lự, đây là quả của tịnh lự. Đây là tán loạn, đây là quả của sự tán loạn. Đây là diệu tuệ, đây là quả của diệu tuệ. Đây là ngu si, đây là quả của sự ngu si. Đây là nghiệp lành của thân, đây là quả của nghiệp lành nơi thân. Đây là nghiệp ác của thân, đây là quả của nghiệp ác nơi thân. Đây là nghiệp lành của lời nói, đây là quả của nghiệp lành nơi lời nói. Đây là nghiệp ác của lời nói, đây là quả của nghiệp ác nơi lời nói. Đây là nghiệp lành của ý, đây là quả của nghiệp lành nơi ý. Đây là nghiệp ác của ý, đây là quả nghiệp ác của ý. Đây là Pháp nên làm, đây là Pháp chẳng nên làm. Nếu tu như thế thì cảm nhận được niềm vui lâu dài. Còn không tu như vậy thì chịu khổ truyền miên. Những thiện nam, thiện nữ V.V. này tu hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Palamuddha thăm sâu, gần gũi bạn lành, được nghe thuyết Pháp thứ tự như vậy. Khi Bồ Tát này biết là Pháp khí thì vị họ tuyên thuyết bác nhã Palamuddha thăm sâu, nghĩa là không, vô tướng, vô nguyện, không tạo tác, không sanh, không diệt, không ngã, không hữu tình, đói rộng cho đến người biết, người thấy. Lại tuyên thuyết duyên khởi sâu xa, nghĩa là do Pháp này có nên Pháp kia sanh. Khi Pháp này diệt thì Pháp kia cũng diệt theo. Đó là vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sách, danh sách duyên lục sứ, lục sứ duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên lão tử, sầu thang, khổ, ưu, não. Nếu vô minh duyệt thì hành duyệt, cho đến sanh duyệt thì lão tử, sầu thang, khổ, ưu, não duyệt. Khi Bồ Tát này hành phương tiện thiện xảo của bác ngã Balamuddha thăm sâu lại nói thế này. Trong lý chân thật không có một Pháp nào có thể sanh có thể duyệt. Vì sao? Vì các Pháp thế gian đều do nhân duyên sanh, không có ngã, hữu tình, người tạo ra, người lãnh thọ. Nhân duyên hòa hợp thì nói các Pháp sanh. Nhân duyên ly tán thì nói các Pháp duyệt. Không một Pháp thật nào để lãnh thọ sự sanh duyệt, hư vọng phân biệt trong ba cõi chỉ là giả danh, tùy theo nghiệp chứng phiền não mà thọ quả báo dị thuộc. Nếu dùng bác ngã Balamuddha như thật quan sát thì tất cả Pháp không sanh, không duyệt, không tạo, không nhận. Nếu Pháp không tạo cũng là Pháp không hành, thì đối với các Pháp tầm không có sự chấp trước. Nghĩa là chẳng đắm sắc, họ, tưởng, hành, thức, chẳng đắm nhãn xứ cho đến ý xứ, chẳng đắm sắc xứ cho đến Pháp xứ, chẳng đắm nhãn giới cho đến ý giới, chẳng đắm sắc giới cho đến Pháp giới, chẳng đắm nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Khi ấy Bồ Tát lại nói thế này. Tự tánh các Pháp đều rốt tráo không, vắng lặng xa lịa, không đắm giữ, không đắm trước. Các thiện nam, thiện nữ v.v. nghe nói lời như vậy, sự tu hành càng tiến tới chứ không thối lui. Thiên vương nên biết. Các đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu muốn gặp chư Phật, ương nghe chánh Pháp, chẳng rơi vào dòng ti tiện, dù sanh ở nơi nào cũng được gặp Phật, được nghe chánh Pháp và cúng dường chúng tăng. Thường diện kiến chư Phật, giọng mảnh tinh tấn, chỉ cầu chánh Pháp, chẳng đắm vợ con, tôi tớ hữu vi. Đối với cuộc đại cung cấp cho sự sống cũng chẳng tham đắm, chẳng nhiễm các dục. Thường nương chánh giáo tu tập Pháp Phật, bỏ tục xuất gia như giáo lý tu hành, lại dạy cho người khác. Tuy nói cho người khác nhưng chẳng cầu đền đáp. Thấy người nghe Pháp thường khởi đại tư. Đối với loài hữu tình thường khởi đại bi, học trọng nghe nhiều chẳng tiếc thân mạng. Thường ưa hạnh xa lịa, ít muốn, vui đủ. Chỉ cầu tiền nhễ lý, chẳng cầu nệ lời nói. Thuyết Pháp tu hành không chỉ vì mình, mà vì loài hữu tình được nguồn vui vô thường, gọi là bộ đệ của Phật, là cảnh giới đại miết bàn. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Palamuddha thăm sâu, tu hành như vậy sẽ xa lìa sự bung lung, giọng mảnh tinh tấn, hội kỳ cát trăng. Nếu mắt thấy sát chẳng đắm tướng của sát, như thật quan sát tội lỗi của sát này. Tai tiếng, mũi hương, lưỡi vị, thân xúc, ý Pháp cũng thế. Nếu buông thả các căng gọi là buông lung. Nếu thường hộ trì gọi là không buông lung. Đại Bồ Tát này hành bác nhã Palamuddha thăm sâu bằng phương tiện thiện xảo, điều phục tự tâm, giúp người giữ ý gọi là không buông lung, xa lìa tham dục, tâm thuận Pháp lành, quan sát sân si chẳng phải gốc của căng lành, nhịp ác thân ý và hai tà mạng. Tất cả nghiệp chẳng lành đều phải xa lìa gọi là không buông lung. Khi Đại Bồ Tát này hành bác nhã Palamuddha thăm sâu, tâm thường chánh niệm gọi là không buông lung. Đại Bồ Tát này biết tất cả Pháp, lấy đức tin làm đầu. Người nào chánh tính sẽ không đòi cảnh giới ác, tâm chẳng làm ác, được Thánh Hiền khen nợi. Thiên Vương nên biết. Các Đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Palamuddha thăm sâu, tu hành đúng Pháp, dù sanh chỗ nào thường được gặp Phật, xa lìa nhị thừa, ăn trú chánh đạo, được Đại tự tại, thành tựu việc lớn gọi là chánh trí giải thoát của các như lai. Đại Bồ Tát này hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Palamuddha thăm sâu muốn cầu an lạc, thường xuyên tùy thuận đạo trí nhất thiết. Thiên Vương nên biết. Nay đại chúng đây được nghe bác nhã Palamuddha thăm sâu như vậy là nhờ đã từng ở vô lượng đại kiếp trong quá khứ cúng dường chiêu Phật, tu tập căng lành. Vì vậy cần phải phiên năng tinh tấn hơn, đừng để lui mất. Nếu các trời người thường chế ngữ cát căng, chẳng đắm năm dục lạc, xa lìa thế gian, thường tu xuất thế, thanh tịnh ba nghiệp, tu tập Pháp trở đạo gọi là không buôn lung. Các đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Palamuddha thăm sâu, đầy đủ chánh tính, tầm không buôn lung, xuyên tu tinh tấn, đạt được Tháng Pháp, gọi là không buôn lung. Các đại Bồ Tát muốn đủ chánh tính, tầm không buôn lung, tinh tấn chánh niệm, phải học bác nhã Palamuddha. Nhờ niệm ký này mau chứng được quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ đã mong cầu. Các đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Palamuddha thăm sâu, đầy đủ chánh tính, tầm không buôn lung, xuyên tu tinh tấn liền được chánh niệm. Dùng niệm ký này biết có, biết không? Thế nào là có, là không? Nếu tu chánh hành được chánh giải thoát, đây gọi là có. Nếu tu tà hành được chánh giải thoát, đây gọi là không. Sáu căng, mắc V, V. Sáu cảnh, sắc V, V. Thế tục là có. Thắng nghĩa là không. Bồ Tát tinh tấn chứng được Bồ Đệ, đây gọi là có. Bồ Tát biến nhát chứng được Bồ Đệ, đây gọi là không. Nói năm thủ quẩn đều từ hư dối phân biệt mà sanh, đây gọi là có. Nói pháp thế tục chẳng phải do nhân duyên, tự nhiên mà khởi, đây gọi là không. Nói sắc là pháp vô thường, khổ bại hoại, đây gọi là có. Nếu nói thường vui chẳng phải pháp bại hoại, đây gọi là không. Thọ, tưởng, hành, thức cũng lại như vậy. Vô minh duyên hành, đây gọi là có. Nếu liệu vô minh mà hành phát sinh, đây gọi là không. Cho đến sanh duyên lão tử, sầu thang khổ não cũng lại như vậy. Bố thí được phước lớn, đây gọi là có, còn bần cùng thì gọi là không. Thọ trì tịnh giới được sanh cõi lành, đây gọi là có, sanh vào cõi ác thì gọi là không. Cho đến tu tuệ được thành thánh, đây gọi là có, làm kẻ ngu si thì gọi là không. Nếu tu tập nghe nhiều sẽ được trí lớn, đây gọi là có, còn ngu si thì gọi là không. Nếu tu chánh niệm, thường được xuất ly, đây gọi là có, không được gọi là không. Nếu tu tạ niệm chẳng được xuất ly, đây gọi là có, thường được xuất ly là không. Nếu ly ngã và ngã sở thường được giải thoát, đây gọi là có. Chấp ngã và ngã sở nếu được giải thoát, đây gọi là không. Nếu nói hư không ở khắp tất cả mọi nơi, đây gọi là có. Nói trong năm vẫn có ngã chân thật, đây gọi là không. Như thật tu trí thường được giải thoát, đây gọi là có, nếu mắc vào tạ trí mà được giải thoát, đây gọi là không. Ly các ngã kiến V, V, được không trí, đây gọi là có. Đắm vào các ngã kiến V, V, thường được trí không, đây gọi là không. Thiên vương nên biết Các đại Bồ Tát tu hành phương tiện thiện xảo của bác ngã Ba-la-mật-đa thâm sâu biết có, không của thế gian, thường tu bình đẳng, hiểu rõ các Pháp do nhân duyên sanh, vì theo thế tục nên nói có, chẳng khởi thường kiến, biết Pháp nhân duyên bản tánh của chúng đều là không, chẳng sanh đoạn kiến, đối với giáo Pháp của chư Phật như thật thôi. Thiên vương nên biết Phật vì Bồ Tát lược nói bốn Pháp là thế gian, Sa-môn, Ba-la-môn V, V, và trời Trường Thọ khởi nhiều về thường kiến, vì muốn phá chấp kiến của họ mà nói các hành là vô thường. Có những trời người nhiều tham đắm dục lạc, vì phá kiến chấp của họ nên nói tất cả khổ. Với hạng tà kiến ngoại đạo chấp thân có ngã, vì phá kiến chấp của họ nên nói thân vô ngã. Kẻ tăng thường mạng hủy bán Niết Bàn chân thật, vì vậy nói Niết Bàn vắng lặng, nói vô thường để họ chí tâm cầu Pháp trốt tráo, nói khổ để họ mong cầu sa lia sanh tử. Đối với người nói vô ngã thì hiện rõ không môn để họ thông suốt, và nói tịch tỉnh để họ hiểu rõ vô tướng, sa lia sự chấp tướng. Thiên vương nên biết Các Đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu, tu học như vậy đối với các Pháp lạnh quyết không thối lui, mau thành quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Bây giờ, tối thắng lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu, tu những hành nào để hộ trị chánh Pháp. Phật bảo tối thắng Thiên vương nên biết Nếu Đại Bồ Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu, thực hành không trái lời và tôn trọng sư trưởng, thuận theo chánh Pháp, tâm hành điều hòa nhu nguyến, chỉ tánh thuần chất, các căn vắng lặng, sa lia tất cả Pháp ác bất thiện, tu căn lạnh thù thắng gọi là hộ trị chánh Pháp. Thiên vương nên biết Nếu Đại Bồ Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu, tu ba nghiệt thân, ngữ, ý, từ bi, chẳng mang danh lợi, giữ giới thanh tịnh, sa lia các kiến chấp, gọi là hộ trị chánh Pháp. Thiên vương nên biết Nếu Đại Bồ Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu, tâm hành chẳng theo thương, giận, sợ, si, gọi là hộ trị chánh Pháp. Tu tập tàm quý, hỗ thẹn, gọi là hộ trị chánh Pháp. Thuyết Pháp tu hành đều đúng như những điều đã nghe gọi là hộ trị chánh Pháp. Thiên vương nên biết Chiêu Phật ba đời vì hộ trị chánh Pháp mà Thuyết Đà-La-Ni ủng hộ Thiên vương và nhân vương V.V. để họ hộ trị chánh Pháp được tồn tại lâu dài trên thế gian, cùng các hữu tình làm lợi ích lớn nên nói Đà-La-Ni. Đác Điệt Tha, A Hổ Lạc, Cuộc Lạc Phạt Để, Hòa Thích Nhoa Tóa Lũ Độ, Giả Già, Giả Già Chiết, Nia Bồn, Nhã Sát Đà, Sát Đà Sát Viên Đà, Sát Giả Tóa Hà, Thiên Mạc Ni Gít Lạc, Ổ Lộ Ổ Lộ Phạt Đê Ca, La Bạc Đê Ca, A Bệ Sa Đễ Ni Tóa Thích Ni, Phư Sa, Phư Sa Mạc Để, A Phạt Thủy Ni, Phạt Thi Phạt Đa, Phạt Đa, Nô Sa Lý Ni, Bộ Đa Nô Tất Một Lực Để, Đề Phạt Đa Nô Tất Một Lực Để, Tóa H Chính này có thể làm cho tất cả trời, đồng, giả xoa, kiện đạc phược, a tố lạc, ít lộ trà, khẩn nại lạc, mạc hô lạc giả, người chẳng phải người V, V, tất cả hữu tình đều được an vui. Chiêu Phật Ba Đời nói Đại Thần Chú này vì hộ trì chánh pháp và ủng hộ Thiên Vương, nhân vương V, V, được an lạc nên dùng sức phương tiện mà tuyên thuyết. Do đó Thiên Vương, nhân vương bản thân và quyến thuộc V, V, đều được an vui, chánh pháp được tồn tại lâu trên thế gian, hữu tình và quốc độ không có tai nạn, nên mỗi mỗi đều phải tinh tấn khiên năng trí thành tụng niệm. Như vậy làm cho các oán địch, nạn tai, việt ma và chướng ngại pháp V, V, thể đều tiêu diệt. Nhờ Thần Chú ấy mà chánh pháp tồn tại lâu dài trên thế gian, các hữu tình được lợi ích lớn. Khi thuyết Đại Thần Chú Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, các cung điện trời, núi, biển, đại địa V, V, đều chấn động. Có tám mươi ngàn loài hữu tình pháp tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi ấy, Thiên Vương tối thắng vui mừng hớn hở, dùng lưới bẫy báo che trên Đức Phật, chấp tay cung chính Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, tu những pháp nào mà tâm chẳng giao động đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Phật Bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết Đại Bồ-Tát nào Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, tinh tấn xuyên năng tu tập, không ngại đại từ, không chán đại bi, thành tựu việc lớn, gia tăng tinh tấn, học đẳng trì phong, cũng thường tinh tấn xuyên năng tu trí bình đẳng, với phương tiện thiện xảo hiểu rõ như thật đại trí thanh tịnh, không suốt diệu lý bình đẳng của ba đời, không còn chiếu ngại, đi theo con đường chư Phật ba đời đã đi. Thiên Vương nên biết Đại Bồ-Tát này Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, tu pháp như thế thì tâm chẳng giao động đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Tối Thắng lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, tu những pháp nào mà nghe việc bất tương nghị của các như lai, chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng ưu, chẳng não. Phật Bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết Nếu Đại Bồ-Tát tu hành dịu tuệ, dịu trí đầy đủ, gần gũi bạn lành, ưa nghe pháp thăm sâu, hiểu rõ các pháp đều như viển V, V, ngộ đời là vô thường, có sanh thì phải có diệt, tâm không trụ dính mắt giống như hư không. Thiên Vương nên biết Đại Bồ-Tát này Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, tu pháp như vậy nên nghe việc bất tương nghị của các như lai, tâm chẳng kinh, chẳng sợ, cũng chẳng ưu não. Tối Thắng Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, tu những pháp nào mà thường được tự tại dù ở bất cứ chỗ nào. Phật Bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết Nếu Đại Bồ-Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, tu năm thần thông đầy đủ không ngại. Đối với các môn giải thoát, định lự, vô lượng, phương tiện Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thường được tự tại dù ở bất cứ nơi nào. Bây giờ, Tối Thắng Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, chứng được những môn nào. Phật Bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết Nếu Đại Bồ-Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu, chứng được môn dịu trí thì có thể ngộ nhập các căn lanh lợi, chậm lục của tất cả hữu tình, đạt được môn dịu tuệ thì có thể phân biệt cú nghĩa của các pháp, đạt được môn tổng trì thì hiểu rõ tất cả âm thanh và lợi nói, đạt được môn vô ngại thì có thể nói các pháp trốt tráo vô tận. Thiên Vương nên biết Đại Bồ-Tát này Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu sẽ chứng được các môn như vậy. Tối Thắng lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu chứng được những lực gì. Phật Bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết Nếu Đại Bồ-Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sẽ được năng lực tịch tỉnh nên thành tựu đại bi, được năng lực tin tấn nên thành tựu bất thối, được năng lực nghe nhiều nên thành tựu đại trí, được năng lực tin ưa nên thành tựu giải thoát, được năng lực tu hành nên thành tựu xuất ly, được năng lực an nhẫn nên thương giúp hữu tình, được năng lực bồ đề tâm nên đoạn trường ngã kiến, được năng lực đại bi nên giáo hóa hữu tình, được năng lực vô sanh nhẫn nên thành tựu mười lực. Thiên Vương nên biết Đại Bồ-Tát này Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu được các năng lực thù thắng như vậy. Khi thế tôn thuyết pháp này, 500 Bồ-Tát đắc vô sanh nhẫn, 8.000 thiên tử đắc bất thối chuyển, 1.2000 các chúng thiên tử xa lì trần cấu, phát sanh pháp nhãn thanh tịnh. 4.000 trời người đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Ít Phẩm Chính Khuyến Phật Bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết Vô số đại kiếp trong quá khứ không thể nghĩ bạn có đức Phật tên là Công Đức Bảo Vương, đầy đủ mưu hiệu. Đức tên là Bảo Nghiêm, kiếp tên là Thiện Quán. Cõi ấy sung túc vui vẻ không có bệnh tật khổ não. Trời người qua lại chẳng cắt ngại nhau. Đất đai bằng phẳng như bàn tay, không có núi gò sỏi đá trong gai. Có nhung mọc khắp, mềm mại xanh biếc như lông khổng tước, cao chừng bốn ngón tay, nếu đặt chân xuống thì có liền nằm chạp xuống, cất bước lên thì có trở lại như cũ. Hoa chim bác ca, hoa duyệt y vê, vê, và các thứ có mềm mọc đều khắp trất xinh đẹp. Thời tiết chẳng nóng chẳng lạnh, bốn mùa điều hòa. Đất bằng nọc báu lưu ly. Tâm tánh của các hữu tình khi ấy ôn hòa hiền thiện. Ba độc phiền não bị chế phục nên không còn hiện hành. Hàng thanh văn đệ tử của chư Phật Thế Tôn chia tới số một vạn hai ngàn muôn ức. Hàng đệ tử Bồ Tát có sáu mươi hai ức. Con người lúc đó tuổi thọ tới ba mươi sáu muôn năm, không có người chết yỉu. Có thành tên vô cấu trang nhiên. Thành ấy từ Nam đến Bắc dạy một trăm hai mươi tám do tuần, từ Đông sang Tây tám mươi do tuần, thành dạy mười sáu do tuần. Tường, cửa, lầu đều do bảy báu tạo thành, mươi ngàn khu vườn được trang trí trang nhiên. Mươi ngàn thành nhỏ bao vây chung quanh, có bốn khu vườn đầy hoa xinh đẹp với phong cảnh rất vừa ý chim khổng tước công đức dạo chơi đùa dẫn suốt bốn mùa. Có bốn ao lớn, bờ bằng bảy báu, ngang rộng đều bằng nửa do tuần, đường đi và lệ đường đều bằng vàng rồng, sắp đáy ao rải toàn trác vàng rất đẹp. Trong ao có nước đủ tám công đức. Mùi thơm hoa báu sen lẫn. Trong đó có các vịt trời, chim nhạn, chim uyên ương tập trung nhảy nhóc vui vẻ. Bờ ao có nhiều cây, bạch đạn, xích đạn, thi lợi sa, cát tường, v.v. Trên cây có chim oanh vũ, xá lợi bay nhảy vui chơi. Có vua chuyển luân tên là trị thế, đầy đủ bảy báu, làm vua bốn đại châu, đã từng cúng dường vô lượng chiêu Phật. Ở chỗ chiêu Phật gieo trồng trăng lành sâu nặng, có tâm đại bồ đề bất thối chuyển. Quyến thuộc nội cung bảy mươi ngàn người, thân hình xinh đẹp để phục vụ bảo nữ, đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vua chuyển luân ấy có đủ ngàn con, sức lực giỏng mạnh tráng kiện, đủ hai mươi tám tướng đại trưởng phu, có thể chinh phục quán địch, cũng phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Bây giờ, công đức bảo vương như Lai Đen các thanh văn và chúng Bồ Tát, cùng với vô lượng trời, đồng, dược soa, kiện Đạc Phược, A Tố Lạc, Ít Lộ Trạ, Khẩn Nại Lạc, Mạc Hô Lạc Già, người chẳng phải người V, V, lần lượt trước sau đi vào thành vô cấu trang nghiêm. Khi ấy, vua chuyển luân với xe bảy báu dẫn đầu cùng với một ngàn người con và quyến thuộc trong nội cung ra thành nhân trước, hính lễ thỉnh vào, thiết bày các thứ tuyệt dịu cúng dường. Thế tôn và các quyến thuộc thọ dụng đồ cúng dường xong trở về bổn xướng. Luân vương trị thế cùng bảy báu V, V xuất thành cung kính đưa tiễn rồi trở về cung. Lúc ấy, bỗng nhiên vua chuyển luân tự thang. Thân người vô thường, giàu sang như chim bao, may mắn được đầy đủ các căn mà chánh tính còn khó khăn, vậy húng chi được gặp như Lai, được nghe giáo pháp nhìn màu, thật là là điều hiến có, như hoa ưu đàm vậy. Khi ấy, ngàn người con của vua biết ý phụ vương ngưỡng mộ thế tôn muốn nghe chánh pháp, liền kiến tạo đài đẹp rộng lớn bằng gỗ ngưu đầu chiên đàn, trang nhiên bằng bảy báu. Gỗ đàn ấy một lượng trị giá bằng cả châu thiện bộ. A y này từ nam chí bắc dài 13 gio tuần, từ đông sang tây rộng 10 gio tuần. Trụ lớn bốn gốc trang nhiên bằng các thứ chân bảo. Phía dưới đài có ngàn bánh xe báu. Sau khi hoàn tất dân lên vua cha, vua cha nhận rồi ban lời khen. Hay thầy! Hay thầy! Rất hiểu ý ta. Ta muốn đến chỗ Phật để nghe chánh pháp. Ngàn người con lại dựng tòa sư tử để trông đài, an trí chỗ phụ vương nữ, sao cho các cung nhân được hầu cận trước sau. Quanh đài có các chung vàng rất đẹp thồng súng, đềm treo, phan lồng, lưới che bằng bảy báu, lại đại các thứ hương hoa quý lạ, đốt hương vô giá, xoa dầu thơm. Khi ấy, ngàn vị vương tử, mỗi vị bưng một bánh xe, giống khi Nga chú bay bỗng lên hư không đến chỗ Phật, nhẹ nhàng để xuống đất và đi đến chỗ như lai. Đến nơi đảnh lễ chân thế tôn, nhỉu bên phải bảy vòng rồi lui đứng một bên. Khi ấy, các quyến thuộc trong nội cung của Vua Chuyển Luân kia nối theo phía dưới đai. Vua Cấp Mão Ngọc và các quyến thuộc nội cung đều cởi dày giác ngọc, đến trước chỗ Phật đảnh lễ sát chân Phật, đi nhịu quanh Phật bảy vòng bên phải, lui ngồi một phía. Khi ấy, công đức bảo vương như lai bảo trị thế. Đại vương! Hôm nay vì nghe chánh Pháp mà Ngài đến đây ư. Vua Chuyển Luân từ chỗ ngồi đứng dậy, sửa sang y phục thưa. Bạch Thế Tôn. Những gì gọi là được nghe chánh Pháp? Phật khen Vua. Lành Thay. Lành Thay. Hôm nay Ngài muốn cho chúng trời người được lợi ích an vui, nên lắng nghe chánh Pháp thăm sâu. Vậy lắng nghe cho kỹ, suy nghĩ thật trốt tráo. Ta sẽ phân biệt giải nói cho Đại vương. Trị Thế Bạch Phật. Xin Thế Tôn cứ nói. Còn rất muốn nghe. Thế Tôn bảo Vua. Đại vương nên biết. Các Đại Bồ-Tát hành phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu đã đạt được tánh bình đẳng của tất cả Pháp, gọi là chánh Pháp. Bao gồm, 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 giác tri, 8 thánh đạo, 0, vô tướng, vô nguyện V, V, đạt được tất cả Pháp tánh bình đẳng nên gọi là chánh Pháp. Trị Thế lại Thư Phật. Bạch Thế Tôn. Vì sao các Đại Bồ-Tát hành phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu ở trong Đại Thừa thường được thắng tiếng chẳng có thối lui? Phật bảo Tị Thế. Đại vương nên biết. Các Đại Bồ-Tát hành phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu nhờ sức chánh tính mà được thắng tiếng. Chánh tính là gì? Là biết các Pháp bản tánh vắng lặng, chẳng sanh chẳng diệt. Thường được thân gần với những người tu hành chân chánh, Pháp nào không nên làm thì kiên quyết không làm. Tâm lìa tán loạn, nghe nhận chánh Pháp, chẳng thấy người kia nói, chẳng thấy ta nghe, xiên năng tu tập chánh hạnh, mau đắc thần thông. Những loài hữu tình nào kham lãnh được, thì ta có thể giáo hóa, nhưng không bao giờ thấy ta có thần thông có thể giáo hóa hữu tình và hữu tình kia đã nhận sự giáo hóa của ta. Vì sao? Vì các Đại Bồ-Tát khi hành phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu hoàn toàn chẳng thấy ta, chẳng thấy hữu tình, hai bên bình đẳng thì được thắng tiếng không thối lui. Đại Vương nên biết, các Đại Bồ-Tát hành phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu, hộ trì các căn, chẳng để chấp trước, đối với đồ vật giúp cho sự sống luôn khởi tưởng vô thường, biết các Pháp vắng lặng, thân mạng như mượn tạm. Đại Vương nên biết, các Bồ-Tát hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu như vậy, ở trong Đại Thừa Tâm không buông lung. Đại Vương nên biết, các Đại Bồ-Tát hành phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu, thậm chí trong giấc mộng còn chẳng quên mất tâm Bồ-Đề, giáo hóa các hữu tình khiến họ tu Phật đạo, đem các căn lành bang cho loài hữu tình để hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, thấy được thần lực của Phật, vui mừng khen ngợi. Đại Vương nên biết, Bồ-Tát hành phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu như vậy sẽ mau thành quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Thế nên Đại Vương phải phiên năng tinh tấn trụ ở ngôi tôn quý, chớ sanh buông lung. Đại Bồ-Tát nào muốn cầu chánh Pháp thì chớ đắm ngũ dục. Vì sao? Vì tất cả phàm phu không nhằm chán dục lạc, còn bậc đạc thánh trí thì có thể bỏ được. Vì thân người vô thường, thọ mạng ngắn mũi. Đại Vương ngày nay nên hiểu cho rốt tráo, chán bỏ thế gian để cầu đạo xuất thế. Đại Vương nên đen căng lành đã cúng dường như lai để hồi hướng cho bốn việc. Một là tự tại vô tận. Hai là chánh Pháp vô tận. Ba là dự trí vô tận. Bốn là biện tại vô tận. Bốn việc hồi hướng này cùng bác nhã Palamata thăm sâu đều vô tận. Đại Vương nên biết. Các đại Bồ-Tát hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Palamata thăm sâu nên tu trị giới thân, ngữ, ý một cách thanh tịnh. Vì sao? Vì muốn hướng đến văn, tư, tu. Dùng sức phương tiện giáo hóa các hữu tình, dùng sức bác nhã phá dẹp các ma, thành tựu nguyện lực, việc làm và lời nói không trái nhau. Khi vua chuyển luân nghe Phật thuyết bác nhã Palamata thăm sâu, vui mừng hấn hởi như được điều chưa từng có, tự lấy máu ngọc, cởi chuỗi anh lạc, quỳ thẳng dân lên cúng dường như lai, xả bốn đại châu dân cúng hết cho Phật, nguyện đem phước này thường tu phạm hạnh, học bác nhã Palamata thăm sâu, đem tâm quyết định vì loài hữu tình hướng đến quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đề. Những người cung nữ của vua nghe Phật thuyết Pháp đều sanh vui mừng phát tâm bồ đề, đều cởi áo báo và chuỗi ngọc anh lạc dân lên cúng cho công đức bảo vương như lai. Vua đem đại báo và tòa sư tử dân lên Phật mà cầu xuất gia. Lúc đó đức như lai khen ngợi trị thế. Vua được như vậy thật quý thay. Những gì làm hôm nay chẳng trái nguyện xưa nên xuyên tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu và bác nhã. Chiêu Phật quá khứ nhờ tu Pháp này mà chứng được quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đề. Chiêu Phật vị lai cũng lại như thế. Bây giờ, trị thế lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát tu hành bố thí có khác với bác nhã Palamata thăm sâu không? Phật bảo Trị thế Nếu bố thí không có trí tuệ Palamata thì chỉ được gọi tên là bố thí, chẳng phải đến bờ kia. Phải do trí tuệ Palamata mới được gọi là bố thí đến bờ bên kia. Tịnh giới, nhẫn nhục, tinh tấn, tình lựu, bác nhã cũng như vậy. Vì sao? Vì tánh bác nhã Palamata thăm sâu đều bình đẳng. Khi Đức Phật thuyết Pháp thậm thâm này, vua liền chứng được vô sanh Pháp nhẫn. Phật bảo tối thắng Thiên vương nên viết Các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamata thăm sâu phải như vua xiên cầu chánh Pháp kia. Vua chuyển luôn khi ấy là Phật nhiên đăng, còn ngàn người con kia chính là ngàn Phật thời hiền kiếp. Tối thắng bèn thư Phật Bạch Thế Tôn Làm thế nào mà các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamata thăm sâu tu hành mau thành đạo Đại Bồ Đề? Phật bảo tối thắng Thiên vương nên viết Các đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Palamata thăm sâu, tu tâm từ V.V. không làm tổn hại các hữu tình, xiên năng hành tất cả Palamata và bốn nhiếp sự, bốn vô lượng tâm và Pháp phần Bồ Đề, tu học phương tiện thiện xảo của Thần Thông, với tất cả Pháp lành đều tu viên mãng. Nếu các Bồ Tát tu hành như vậy thì có thể mau thành đạo Đại Bồ Đề. A-o Bồ Đề ấy gọi là tính tâm, tâm thanh tịnh, tâm xa lịa sự dối gạt, tâm tu hành bình đẳng, tâm thí vô úy, giúp các hữu tình hoàn toàn gần gũi, xiên tu hành bố thí thì quả báu sẽ vô tận. Thọ trì tịnh giới mà không có sự chiếu ngại. Tu hành an nhẫn xa lịa các sự giận dữ, xiên năng tinh tấn thêm thì sự tu hành dễ thành tựu, có tình lựu thu thắng chẳng khởi táng loạn, đầy đủ bát nhã sẽ thông suốt hoàn toàn. Có đại từ nên làm lợi ích hữu tình. Có đại viên nên quyết không thối chuyển. Có đại hỷ nên thường làm vui lòng người khác. Có đại phả nên không khởi lên sự phân biệt. Không còn ba độc nên lịa các trong gai. Chẳng đắm sắc, thanh, hương, vị, xúc cho nên diệt trừ các sự hí luận. Không có phiền não nên xa lia sự thù oán. Xả bỏ niệm của nhị thừa nên tâm rộng lớn. Ủ trí nhất thiết nên thường xuất trai nhiều thứ báu. Thiên vương nên biết. Các đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo của bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu, tu hành như vậy thì có thể mau thành tựu đạo đại Bồ-đệ. Tối thắng lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu hiện ra hình tướng nào để giáo hóa loài hữu tình? Phật bảo tối thắng. Thiên vương nên biết. Các đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo của bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu hiện ra hình tướng không nhất định. Vì sao? Vì tùy theo sự ưa thích, Bồ Tát liền hiện ra hình tướng như vậy. Hoặc hiện ra màu vàng rồng, hoặc hiện ra màu bạc, hoặc hiện ra màu pha lê, hoặc hiện ra màu lưu ly, hoặc hiện màu thạch tàn, chữ tàn, mã não, hoặc hiện màu chân châu, hoặc hiện màu xanh, vàng, đỏ, trắng, hoặc hiện màu ngộn lửa, mặt trời, mặt trăng, hoặc hiện màu ê thích, hoặc hiện màu phạm vương, hoặc hiện màu sương tuyết, hoặc hiện màu thư hoàng, khoáng chất, hoặc hiện màu châu đan, hoặc hiện màu mưa hoa, hoặc hiện màu hoa chim bát ca, cây hoa sắc vàng rồng, hoặc hiện màu hoa tô mặt nà, hoa màu vàng trắng, hoặc hiện màu hoa xen xanh, hoặc hiện màu hoa xen vàng, hoặc hiện màu hoa xen đỏ, hoặc hiện màu hoa xen trắng, hoặc hiện màu trời công đức, hoặc hiện màu con thiên nga, con công, hoặc hiện màu ngọc sang hồ, hoặc hiện màu châu như ý, hoặc hiện màu cõi hư không, tùy theo màu của trời, người đều hiện ra theo loại ấy. Thiên vương nên biết, Đại Bồ-Tát này đều có thể thị hiện tùy theo sắc màu, hình tướng sai khác của tất cả hữu tình trong hàng hạ sa số thế giới khắp mười phương. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu có thể nhếp hóa khắp tất cả hữu tình, cho đến chẳng rời bỏ tất cả hữu tình. Vì sao? Vì tâm hành của tất cả hữu tình khác nhau. Thế nên Bồ-Tát thị hiện nhiều thứ. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này ở đời quá khứ có nguyện lực lớn, tùy theo các hữu tình ưa thấy họ hóa liền thị hiện thân mà họ muốn thấy, như trong gương sáng vốn không có ảnh tượng nhưng tùy theo thể chất tốt xấu đều hiện tất cả. Nhưng gương sáng này cũng không có phân biệt, cơ thể ta sáng sạch có thể hiện được cái sắc. Như vậy Bồ-Tát hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu không có tâm phân biệt, tùy sự ưa muốn mà thị hiện, cũng chẳng phân biệt ta có thể hiện thân. Thiên Vương nên biết hoặc thấy sát đế lợi, hoặc thấy phệ xá, hoặc thấy thú đạc la, hoặc thấy trưởng giả, hoặc thấy cư sĩ, hoặc thấy ngồi trong đại báu, hoặc thấy ngồi trên hoa sen, hoặc thấy tại đất, hoặc thấy bay trên hư không, hoặc thấy thuyết pháp, hoặc thấy thiên định. Thiên Vương nên biết Đại Bồ-Tát này tu hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu vì cứu độ hữu tình nên không một kiểu hình nào và không một quan nghi nào mà không thể hiện được. Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu giống như hư không, không hình, không tướng, khắp mười phương thế giới không chỗ nào không có. Lại như hư không lì các khí luận. Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu cũng lại như vậy, vượt các ngôn ngữ. Lại như hư không đời sống phải cần, với bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu cũng vậy, tất cả thánh phạm đều chung thọ dụng. Lại như hư không xa lì các sự phân biệt. Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu cũng lại như vậy, không có tâm phân biệt. Lại như hư không dung chứa các sắt. Bác nhã Ba-la-mật-đa cũng dung chứa được tất cả vật pháp. Lại như hư không thường hiện các sắt. Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu cũng thường hiện ra tất cả vật pháp. Lại như hư không tất cả cỏ cây, thuốc than hoa quả đều nương vào đó mà tăng trưởng. Cũng vậy, tất cả căn lành đều dựa vào bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu mà tăng trưởng. Lại như hư không chẳng phải thường, chẳng phải đoạn, chẳng phải pháp để nói năng. Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu cũng lại như vậy, chẳng phải thường, chẳng phải đoạn, lì các ngôn ngữ. Thế gian sa môn, ba-la môn v.v. cho đến đế thích, Phạm Thiên chẳng thể nghỉ lường bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu được. Thiên vương nên biết, bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu không có một pháp nào có thể làm ví dụ được. Nếu các thiện nam, thiện nữ v.v. tinh thọ bác nhã Ba-la-mật-đa thì công đức đạt được không thể nghỉ bàn. Nếu công đức này có hình sắc thì cõi hư không chẳng chứa hết được. Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu sanh ra tất cả thiện pháp thế gian và phước thế gian. Tất cả chúng trời, người, hoặc vua trời người, bốn hướng, bốn quả và các độc giác, thập địa Bồ-Tát, Ba-la-mật-đa, quả vị vô thường chánh đẳng bồ-đệ của chiêu Phật, nhất thiết chủng trí, lực vô sở úy, và mười tám pháp Phật bất cộng v.v. đều hoàn toàn dựa vào bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu mà thành tựu. Khi thuyết pháp này, năm vạn Bồ-Tát chứng được bất thối chuyển. Một vạn năm ngàn chúng thiên tử được vô sanh pháp nhẫn. Một vạn hai ngàn chúng trời, người xa lì trận cấu sanh mắt pháp thanh tịnh. Hằng hà xa số loài hữu tình pháp tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ-đệ. Trên hư không, chiêu thiên trổi các kỹ nhạc và cải các thứ hương hoa đẹp của cõi trời để cúng dường như lai và bác nhã thâm sâu này. Lại có vô lượng trời, đồng, dược xoa, kiện đạc phược, a tố lạc, ít lộ trà, sẫn nài lạc, mặt hô lạc dạ, người chẳng phải người v.v. cũng trải các thứ hoa và những vật báo cúng dường như lai và bác nhã thầm thâm. Khi đó, trời đồng và những chúng khác chấp tay cùng kính đồng thanh cất tiếng khen ngợi Phật. Thế tôn đã hoan hỷ thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy. Thế tôn đã hoan hỷ thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy. Thế tôn đã hoan hỷ thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy. Thế tôn đã hoan hỷ thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy. Thế tôn đã hoan hỷ thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy. Thế tôn đã hoan hỷ thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy.