black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (577)
kinhdaibatnha (577)

kinhdaibatnha (577)

Phuc Tien

0 followers

00:00-46:52

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kim Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 24 Quyển 577 Hội thứ 9 Phần Kim Cương Năng Đoạn Tôi nghe như vậy. Một thuở, Đức Bạch và Phạm trụ trong vườn cấp cô độc, rừng Thệ Đa, thành Thất La Việt, cùng chúng đại bí sô 1.250 vị. Bây giờ, vào buổi sớm, Đức Bạch và Phạm chỉnh sửa y phục, đắp y, bưng bác đi vào thành lớn Thất La Việt khách thực. Đi khách thực trong thành xong, Đức Bạch và Phạm trở về lại bổn xướng, dùng cơm, thu dọn y bác, rửa chân, như thường lệ, sau khi ăn xong, ngài trải tòa, ngồi kiếp giả, thân thẳng nguyện chánh, trụ niềm trước mặt. Khi đó, các bí sô đi tới chỗ Phật, đến nơi, đảnh lễ chân ngài, đi nhiễu bên phải ba vòng, lui ngồi một bên. Cụ Thọ Thiện Hiện cũng ngồi trong chúng hồi ấy. Trong chúng, Cụ Thọ Thiện Hiện từ chỗ ngồi đứng dậy, chệt y vai phải, quỳ gối phải chấm đất, chấp tay cung chính mà Bạch Phật. Khi hữu Thây Thư Đức Thế Tôn. Đức như lai ứng chánh đẳng giác khéo dùng sự nhiếp thọ tối thắng nhiếp thọ các đại Bồ Tát, cho đến Đức như lai ứng chánh đẳng giác đem sự phó chúc tối thắng phó chúc cho các đại Bồ Tát. Bạch Thế Tôn. Những ai phát tâm hướng tới Bồ Tát Thừa, nên trụ như thế nào? Nên tu hành như thế nào? Nên nhiếp phục tâm như thế nào? Đức Phật bảo Cụ Thọ Thiện Hiện. Hay thay, hay thay. Thiện Hiện. Đúng vậy, đúng vậy. Đúng như ông đã nói. Như lai ứng chánh đẳng giác có thể dùng sự nhiếp thọ tối thắng nhiếp thọ các đại Bồ Tát, cho đến Đức như lai ứng chánh đẳng giác có thể đem sự phó chúc tối thắng phó chúc cho các đại Bồ Tát. Vậy nên, Thiện Hiện. Ông phải lắng nghe, thật khéo tác ý, ta sẽ vì ông phân biệt giải nói. Này Thiện Hiện. Những ai phát tâm hướng tới Bồ Tát Thừa thì nên trụ như thế, tu hành như thế, nhiếp phục tâm như thế. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Con Nguyện muốn nghe. Phật bảo. Thiện Hiện. Những ai phát tâm hướng tới Bồ Tát Thừa thì nên phát tâm như vậy, có bao nhiêu loài hữu tình, hữu tình được đổ, bị đổ, như sanh bằng trứng, hoặc sanh bằng thai, hoặc sanh từ sự ẩm ướt, hoặc sanh từ sự biến hóa, hoặc có hình sắc, hoặc không có hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng phải có tưởng, chẳng phải không có tưởng, cho đến hữu tình giới được tạo tác, bị tạo tác. Tất cả các hữu tình như vậy, ta đều dứt nhập vào cõi vô dư y nghiết bằng ví diệu. Tuy đã đổ vô lượng hữu tình đều được diệt đổ như thế, xong không có hữu tình nào được diệt đổ. Vì sao? Thiện Hiện. Vì nếu các Đại Bồ Tát còn tưởng chuyển hữu tình thì không thể gọi là Đại Bồ Tát. Vì sao? Này Thiện Hiện. Vì các Đại Bồ Tát chẳng nên nói có tưởng chuyển hữu tình, như vậy tưởng chuyển mạng giả, sĩ phu, bổ đặc gia la, người, ý sanh, thiếu niên, tác giả, thọ giả, phải biết cũng thế. Vì sao? Thiện Hiện. Vì không có một chút pháp nào gọi là người pháp tâm hướng tới Bồ Tát thưa. Lại nữa, Thiện Hiện. Đại Bồ Tát chẳng trụ nơi việc hành bố thí, hoàn toàn vô trụ mà hành bố thí. Chẳng trụ nơi sắc mà hành bố thí, chẳng trụ thanh, hương, vị, xuất, pháp mà hành bố thí. Thiện Hiện. Như vậy, Đại Bồ Tát chẳng trụ tướng tưởng mà hành bố thí. Vì sao? Thiện Hiện. Vì nếu Đại Bồ Tát hoàn toàn không trụ mà hành bố thí thì số Phước Đức kia chẳng thể tính lường. Phật bảo. Thiện Hiện. Ý ông nghĩ sao? Thư không phương đông tính lường được không? Thiện Hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Không được. Này Thiện Hiện. Như vậy phương Nam, Tây, Bắc, Trên, Dưới, Vốn Góc, tất cả hư không thế giới khắp mười phương tính lường được không? Thiện Hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Không được. Phật bảo. Thiện Hiện. Đúng vậy, đúng vậy. Nếu Đại Bồ Tát hoàn toàn không trụ mà hành bố thí thì số Phước Đức kia cũng không thể tính lường. Thiện Hiện. Như vậy Bồ Tát chẳng trụ tướng tưởng mà hành bố thí. Phật bảo. Thiện Hiện. Ý ông nghĩ sao? Có thể lấy các tướng đầy đủ để quán như lai chăng? Thiện Hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Chẳng được. Chẳng thể lấy các tướng đầy đủ để quán như lai. Vì sao? Vì như lai nói các tướng đầy đủ, tức chẳng phải các tướng đầy đủ. Phật lại bảo cụ Thọ Thiện Hiện. Thiện Hiện. Các tướng đầy đủ đều là hư dối, cho đến chẳng phải tướng đầy đủ đều chẳng phải hư dối. Như vậy, nên quán như lai bằng tướng chẳng phải tướng. Cụ Thọ Thiện Hiện lại thưa Phật. Bạch Thế Tôn. Sau đời đương lai hậu thế, hậu thời, hậu phần năm trăm năm, khi chánh pháp sắp diệt, thời phần chuyển, có hữu tình nào nghe câu kinh điển nói sách như thế mà sanh thật tưởng chăng? Phật bảo. Thiện Hiện. Chớ nói rằng, sau đời đương lai hậu thế, hậu thời, hậu phần năm trăm năm, khi chánh pháp sắp diệt, lúc thời phần chuyển, có hữu tình nào nghe câu kinh điển nói sách như thế mà sanh thật tưởng chăng? Này Thiện Hiện. Sau đời đương lai hậu thế, hậu thời, hậu phần năm trăm năm, khi chánh pháp sắp diệt, lúc thời phần chuyển, có Đại Bồ Tát đầy đủ giới, đầy đủ đức, đầy đủ tuệ. Lại nữa Thiện Hiện. Đại Bồ Tát ấy chẳng phải ở một chỗ Phật Vân Thờ Cúng Dương, chẳng phải ở một chỗ Phật trồng các căng lành. Lại nữa Thiện Hiện. Đại Bồ Tát ấy chẳng phải ở chỗ một trăm ngàn Phật Vân Thờ Cúng Dương, chẳng phải ở chỗ một trăm ngàn Phật trồng các căng lành. Được nghe câu kinh điển nói sách như thế nên được một tâm tịnh tính. Thiện Hiện. Như lai dùng Phật trí biết vị ấy. Như lai dùng Phật nhãn thấy vị ấy. Thiện Hiện. Như lai rõ biết vị ấy. Tất cả hữu tình sẽ sanh vô lượng, vô số phước đức, sẽ nắm giữ vô lượng, vô số phước đức. Vì sao? Thiện Hiện. Vì Đại Bồ Tát ấy không có tưởng chuyển ngã, hữu tình, mạng giả, sĩ phu, bổ đặc gia la, ý sanh, thiếu niên, tác giả, thọ giả. Thiện Hiện. Đại Bồ Tát ấy không có tưởng chuyển Pháp, không có tưởng chuyển phi Pháp, không có tưởng chuyển cũng không phải không có tưởng chuyển. Vì sao? Thiện Hiện. Vì nếu Đại Bồ Tát có tưởng chuyển Pháp, thì vị ấy liền có chấp ngã, chấp hữu tình, chấp mạng giả, chấp bổ đặc gia la. Nếu có tưởng chuyển phi Pháp thì vị ấy cũng có chấp ngã, chấp hữu tình, chấp mạng giả, chấp bổ đặc gia la. Vì sao? Thiện Hiện. Vì không thể nắm giữ Pháp, cũng không thể nắm giữ phi Pháp. Cho nên, như lai mật ý nói Pháp môn dụ như chiếc bè. Này những người trí, Pháp còn nên bỏ, huống là phi Pháp. Phật lại bảo cụ thọ Thiện Hiện. Này Thiện Hiện. Ý ông nghĩ sao? Có chút Pháp nào như lai ứng chánh đẳng giác chứng được vô thường chánh đẳng bồ đệ chăng? Có chút Pháp nào như lai ứng chánh đẳng giác đã nói chăng? Thiện Hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Như con hiểu nghĩa Phật đã nói ấy, không có chút Pháp nào như lai ứng chánh đẳng giác chứng được vô thường chánh đẳng bồ đệ, cũng không có chút Pháp nào là như lai ứng chánh đẳng giác đã nói ra. Vì sao? Bạch Thế Tôn. Vì Pháp mà như lai ứng chánh đẳng giác đã chứng, đã nói, đã tư duy đều không thể nắm giữ, không thể tuyên thuyết, chẳng phải Pháp, chẳng phải phi Pháp. Vì sao? Vì các hiện thánh, chúng sanh đều là sự hiện hiện của Pháp vô vi. Phật bảo. Này Thiện Hiện. Ý ông nghĩ sao? Nếu Thiện Nam, hoặc Thiện Nữ nào đem bảy báu đầy khắp ba ngàn đại thiên thế giới mà bổ thí, thì Thiện Nam tử, hoặc Thiện Nữ này nhờ nhân duyên đây được số phước nhiều chăng? Thiện Hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Rất nhiều. Bạch Thiện Thệ. Rất nhiều. Nhờ nhân duyên đây nên Thiện Nam, hoặc Thiện Nữ này được số phước ấy rất nhiều. Vì sao? Bạch Thế Tôn. Vì số phước Đức mà như Lai nói là chẳng phải phước Đức, cho nên như Lai nói là số phước Đức. Phật lại bảo Thiện Hiện. Thiện Hiện. Nếu có Thiện Nam, hoặc Thiện Nữ đem bảy báu đầy khắp ba ngàn đại thiên thế giới để bổ thí, và nếu có Thiện Nam, hoặc Thiện Nữ đối với pháp môn này, cho đến bốn câu kể mà Thọ trì đọc Tổng thông suốt trốt tráo và trọng vì người sát tuyên thuyết chỉ bày, như Lý Tác Ý, thì do nhân duyên đây số phước được nhiều hơn trước vô lượng, vô số. Vì sao? Vì vô thượng chánh đẳng bồ đệ của tất cả các Đức như Lai ứng chánh đẳng giác đều từ kinh đây mà ra, chư Phật Thế Tôn đều sanh từ kinh đây. Vì sao? Này Thiện Hiện! Vì Pháp chư Phật mà như Lai nói là chẳng phải Pháp chư Phật, cho nên như Lai nói là Pháp chư Phật. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Các vị dự lưu có nghĩ rằng ta chứng được quả dự lưu không? Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Không! Các vị dự lưu không nghĩ rằng ta chứng được quả dự lưu. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì các vị dự lưu không dự một chút Pháp gì nên gọi là dự lưu. Không dự sắc, thanh, hương, vị, xúc, Pháp nên gọi dự lưu. Bạch Thế Tôn! Nếu vị dự lưu nghĩ như vậy, ta chứng được quả dự lưu, tức là vị ấy chấp ngã, hữu tình, mạng giả, sĩ phu, bổ đặc và la v. v. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Các vị nhất lai có nghĩ rằng ta chứng được quả nhất lai không? Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Không! Các vị nhất lai không nghĩ rằng ta chứng được quả nhất lai. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì không có chút Pháp nào để chứng tánh nhất lai nên gọi nhất lai. Phật bảo! Này Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Các vị bất hoàng có nghĩ rằng ta chứng được quả bất hoàng không? Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Không! Các vị bất hoàng chẳng nghĩ rằng ta chứng được quả bất hoàng. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì không có chút Pháp nào để chứng tánh bất hoàng nên gọi là bất hoàng. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Các vị A-la-hán có nghĩ rằng ta chứng được quả A-la-hán không? Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Không! Các vị A-la-hán chẳng nghĩ rằng ta chứng được tánh A-la-hán. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì không có chút Pháp nào gọi là A-la-hán do nhân duyên đây nên gọi là A-la-hán. Bạch Thế Tôn! Nếu A-la-hán khởi nghĩ như vậy, ta chứng được tánh A-la-hán, tức là chấp ngã, hữu tình, mạng giả, sĩ phu, bổ đặc và la. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì như Lai Ứng Chánh Đặng Giác nói, con được trụ vô tránh tối thường bật nhất. Bạch Thế Tôn! Dù con là A-la-hán lìa hẳn tham dục, song con chưa từng khởi nghĩ như vậy, ta được A-la-hán lìa hẳn tham dục. Bạch Thế Tôn! Nếu con khởi nghĩ rằng ta được A-la-hán lìa hẳn tham dục, thì như Lai chẳng nên nói với con rằng Thiện Nam Tử Thiện Hiện đắc trụ vô tránh tối thường bật nhất. Vì hoàn toàn vô trụ, nên như Lai nói là vô tránh trụ. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Thổ xưa, như Lai ở chỗ đức nhiên đăng như Lai Ứng Chánh Đặng Giác có nắm giữ chút pháp nào không? Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Không! Thổ xưa, như Lai ở chỗ đức nhiên đăng như Lai Ứng Chánh Đặng Giác hoàn toàn không có chút pháp nào để nắm giữ. Phật bảo! Thiện Hiện! Nếu có Bồ Tát nói lời như vậy, ta sẽ thành tựu công đức trang nghiêm cõi Phật. Bồ Tát nói như thế là chẳng phải nói lời chân thật. Vì sao? Thiện Hiện! Vì công đức trang nghiêm cõi Phật ấy, như Lai nói chẳng phải trang nghiêm. Cho nên như Lai nói là công đức trang nghiêm cõi Phật. Vậy nên, Thiện Hiện! Bồ Tát nên sanh tâm hoàn toàn vô trụ như vậy. Nên sanh tâm chẳng trụ sắc, nên sanh tâm chẳng trụ phi sắc. Nên sanh tâm chẳng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp, nên sanh tâm chẳng trụ phi thanh, hương, vị, xúc, pháp. Hoàn toàn sanh tâm vô trụ như thế. Phật bảo! Thiện Hiện! Như có 10 năm thân thể to lớn, giả sự sắc thân của vị ấy như núi chúa dịu cao. Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Thân thể của vị ấy có to lớn không? Thiện Hiện Thưa! Bạch Thế Tôn! Thân thể của vị ấy rất to lớn. Bạch Thiện Thệ! Rất to lớn. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì thân thể của vị ấy, như Lai nói là chẳng phải thân thể của vị ấy, nên gọi là thân thể. Chẳng vì thân thể ấy mà gọi là thân thể. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Cho đến có bao nhiêu số cát trong sông hàng, giả sự có số sông hàng ngàn với số cát như thế, thì số cát của các sông hàng này chắc lại nhiều lắm phải không? Thiện Hiện Thưa! Bạch Thế Tôn! Rất nhiều. Bạch Thiện Thệ! Nhiều lắm. Các con sông hàng còn nhiều vô số, húng nữa là số cát ấy. Phật nói! Thiện Hiện! Tà này bảo ông, khai ngộ cho ông. Giả sử có thiện nam, hoặc thiện nữ đem bẫy báu đẹp đừng đầy khắp thế giới nhiều như số cát sông hàng, dần cúng cho đức như lại ứng chánh đẳng giác. Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Thiện nam, hoặc thiện nữ này do nhân duyên đây được số phước nhiều chăng? Thiện Hiện Thưa! Bạch Thế Tôn! Rất nhiều. Bạch Thiện Thệ! Nhiều lắm. Thiện nam, hoặc thiện nữ này nhờ nhân duyên đây được số phước ấy rất nhiều. Phật bảo! Thiện Hiện! Nếu đem bẫy báu đừng đầy khắp thế giới nhiều như số cát sông hàng, dần cúng cho đức như lại ứng chánh đẳng giác, rồi thiện nam, hoặc thiện nữ nào đối với pháp môn đây, cho đến bốn câu kệ mà thọ trì đọc tụng, thông xúc trốt tráo và vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, như lý tác ý, thì do nhân duyên đây được số phước rất nhiều hơn trước vô lượng, vô số. Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu địa phương nào đối với pháp môn này, cho đến vì người tuyên thuyết chỉ bày bốn câu kệ thì địa phương đó còn được thế gian, các trời, người, à tố lạc, cúng dường như cúng dường linh miếu thơ Phật. Huống nữa là hữu tình nào hay đối với pháp môn này biên chét, thọ trì đọc tụng đầy đủ trốt tráo, thông xúc trốt tráo và rộng vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, như lý tác ý, thì hữu tình như thế thành tựu công đức tối thắng hiếm có. Địa phương ấy, chỗ đại sư ở, mỗi mỗi đều được các đồng phạm hành có trí tôn trọng. Đức Phật nói xong, Cụ Thọ Thiện Hiện lại thư Phật. Bạch Thế Tôn! Pháp môn này nên gọi tên gì? Con phải phụng trì như thế nào? Phật bảo Thiện Hiện rằng. Cụ Thọ! Pháp môn đây gọi là năng đoạn kim cương bát nhã ba la mật đa. Danh tự như thế, ông nên phụng trì. Vì sao? Thiện Hiện! Vì bát nhã ba la mật đa như vậy, nhiều lai nói là chẳng phải bát nhã ba la mật đa, cho nên nhiều lai gọi là bát nhã ba la mật đa. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Có chút pháp nào nhiều lai có thể nói chăng? Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Chẳng có! Không có chút pháp nào nhiều lai có thể nói. Phật bảo! Thiện Hiện! Cho đến Vi Trần Đại Địa trong ba ngàn đại thiên thế giới nhiều chăng? Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Vi Trần Đại Địa này rất nhiều! Bạch Thiện Thể! Rất nhiều! Phật bảo! Thiện Hiện! Vi Trần Đại Địa, nhiều lai nói chẳng phải Vi Trần, cho nên nhiều lai gọi là Vi Trần Đại Địa. Các thế giới, nhiều lai nói chẳng phải thế giới, cho nên nhiều lai gọi là thế giới. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Có thể quán nhiều lai ứng chánh đẳng giác bằng 32 tướng đại sĩ phu không? Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Không! Chẳng thể quán nhiều lai ứng chánh đẳng giác bằng 32 tướng đại sĩ phu. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì 32 tướng đại sĩ phu, nhiều lai nói là chẳng phải tướng, cho nên nhiều lai gọi là 32 tướng đại sĩ phu. Phật lại bảo Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Giả sử có thiện nam, hoặc thiện nữ, cứ mỗi ngày là xã thí thân thể mình nhiều như số cát sông hàng. Xã thí thân mình như vậy cải qua kiếp số nhiều như số cát sông hàng. Lại có thiện nam, hoặc thiện nữ đối với Pháp môn đây, cho đến bốn câu kệ, thọ trì đọc tụng thông suốt trốt tráo và rộng vì người khác tuyên thuyết chỉ bậy, như lý tác ý do nhân duyên đây nên được phước trức nhiều hơn trước vô lượng, vô số. Bây giờ, hụ thọ Thiện Hiện nghe oai lực của Pháp, thương khóc trơi lệ, cúi người lau nước mắt trồi thưa Phật. Bạch Thế Tôn! Thật là hiếm có! Bạch Thiện Thệ! Rất là hiếm có! Này nhiều lai đã nói ra Pháp môn này làm các nghĩa lợi cho những kẻ Pháp tâm hướng tới tối thường thừa, làm các nghĩa lợi cho những kẻ Pháp tâm hướng tới tối thắng thừa. Bạch Thế Tôn! Từ khi sanh trí tuệ đến nay, con chưa từng được nghe Pháp môn như thế. Bạch Thế Tôn! Nếu hữu tình nào nghe thuyết kinh điển thâm sâu như thế mà sanh tưởng chân thật, thì phải biết hữu tình này thành tựu sự tối thắng hiếm có. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì các tưởng chân thật, kẻ tưởng chân thật, nhiều lai nói là chẳng phải tưởng, cho nên nhiều lai gọi là tưởng chân thật. Bạch Thế Tôn! Này con nghe Pháp môn như thế, lãnh ngộ tin hiểu, nhưng chưa là hiếm có. Đời đương lai hậu thế, hậu thời, hậu phần 500 năm, khi chánh Pháp sắp diệt, lúc thời phân chuyển, nếu hữu tình nào đối với Pháp môn thâm sâu như thế mà lãnh ngộ tin hiểu, thọ trì độc tụng, thông xúc trốt tráo và trọng vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, như lý tác ý, thì phải biết hữu tình này thành tựu sự tối thắng hiếm có. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì các hữu tình ấy không có tưởng ngã, hữu tình, mạng giả, sĩ phu, bổ đặc gia là, ý sanh, thiếu niên, tác giả, thọ giả. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì các tưởng ngã tức là chẳng phải tưởng, các tưởng hữu tình, tưởng mạng giả, tưởng sĩ phu, tưởng bổ đặc gia là, tưởng ý sanh, tưởng thiếu niên, tưởng người làm, tưởng người thọ tức là chẳng phải tưởng. Vì sao? Vì Chiêu Phật Thế Tôn liệt tất cả tưởng. Bây giờ Thế Tôn bảo cụ Thọ Thiện Hiện. Đúng vậy, đúng vậy. Thiện Hiện! Nếu các hữu tình nghe kinh điển thâm sâu như thế mà không kinh, không sợ, không hoãn hốt thì phải biết hữu tình ấy thành tựu sự tối thắng hiếm có. Vì sao? Thiện Hiện! Vì Như Lai nói Ba-la-mật-đa tối thắng là bác nhã Ba-la-mật-đa. Thiện Hiện! Ba-la-mật-đa tối thắng mà Như Lai đã nói được vô lượng Chiêu Phật Thế Tôn cùng tuyên thuyết nên gọi là Ba-la-mật-đa tối thắng. Như Lai nói Ba-la-mật-đa tối thắng tức chẳng phải Ba-la-mật-đa cho nên Như Lai gọi là Ba-la-mật-đa tối thắng. Lại nữa, Thiện Hiện! Như Lai nói nhẫn nhục Ba-la-mật-đa tức chẳng phải Ba-la-mật-đa cho nên Như Lai gọi là nhẫn nhục Ba-la-mật-đa. Vì sao? Thiện Hiện! Vì đời quá khứ xưa, ta từng bị vua ít lợi cắt tay chân, xẻo thịt. Khi ấy, ta hoàn toàn không có tưởng ngã, hoặc tưởng hữu tình, hoặc tưởng mạng giả, hoặc tưởng sĩ phu, hoặc tưởng bổ đặc gia là, hoặc tưởng ý sanh, hoặc tưởng thiếu niên, hoặc tưởng tác giả, hoặc tưởng thò giả. Ta đều không có tưởng, cũng chẳng phải không có tưởng. Vì sao? Thiện Hiện! Vì lúc đó nếu ta có tưởng ngã tức là có tưởng giận. Nếu ta có tưởng hữu tình, tưởng mạng giả, tưởng sĩ phu, tưởng bổ đặc gia là, tưởng ý sanh, tưởng thiếu niên, tưởng người làm, tưởng người thọ, tức là có tưởng giận. Vì sao? Thiện Hiện! Vì ta nhớ trong quá khứ 500 năm, từng làm tiên nhân, hiệu lại nhẫn nhục. Bấy giờ, ta hoàn toàn không có tưởng ngã, không có tưởng hữu tình, không có tưởng mạng giả, không có tưởng sĩ phu, không có tưởng bổ đặc gia là, không có tưởng ý sanh, không có tưởng thiếu niên, không có tưởng tác giả, không có tưởng thò giả. Ta đều không có tưởng, cũng chẳng phải không có tưởng. Thiện Hiện! Đại Bồ Tát Phát Tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đệ nên xa lịa tất cả tưởng, chẳng trụ nơi sắc mà sanh tâm, chẳng trụ phi sắc mà sanh tâm, chẳng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp mà sanh tâm, chẳng trụ phi thanh, hương, vị, xúc, pháp mà sanh tâm. Hoàn toàn vô trụ mà sanh tâm. Vì sao? Thiện Hiện! Vì các chỗ trụ chẳng phải là chỗ trụ. Hồi đó, Như Lai nói các Bồ Tát nên vô trụ mà hành bố thí. Chẳng nên trụ sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp mà hành bố thí. Lại nữa, Thiện Hiện! Đại Bồ Tát vì các hữu tình mà làm nhễ lợi, nên phải xả bỏ bố thí như thế. Vì sao? Thiện Hiện! Vì các tưởng hữu tình tức là chẳng phải tưởng. Tất cả hữu tình, Như Lai nói chẳng phải hữu tình. Thiện Hiện! Như Lai là người nói lời thật, người nói lời phải, người nói lời đúng, người nói lời chẳng khác. Lại nữa, Thiện Hiện! Các pháp mà Như Lai hiện tiện đã chứng, hoặc đã nói, hoặc đã nghĩ, thì ở trong ấy chẳng phải chân thật, cũng chẳng phải hư dối. Thiện Hiện! Ví như một người vào nơi nhà tối thì không thấy gì hết. Phải biết Bồ Tát nếu rơi vào việc, nghĩa là rơi vào việc mà hành bố thí, cũng lại như vậy. Thiện Hiện! Ví như người mắt sáng, khi đêm đã tạng, mặt trời chiếu sáng, thì thấy hình sắc mọi vật. Phải biết Bồ Tát chẳng rơi vào việc, nghĩa là chẳng rơi vào việc mà hành bố thí, cũng lại như vậy. Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu thiện nam, hoặc thiện nữ đối với pháp môn đây mà thọ trì đọc tụng thông suốt trốt tráo và vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, như Lý Tát ý, thì Như Lai dùng Phật trí biết rõ người này, như Lai dùng Phật nhãn thấy rõ người này, như Lai độ người này. Tất cả hữu tình như thế sẽ được vô lượng phước đức. Lại nữa, Thiện Hiện! Giả sử thiện nam, hoặc thiện nữ nào, vào phần đầu của ngày, đem thân thể mình nhiều như số các sông hàng mà bố thí, vào phần giữa của ngày, lại đem thân thể mình nhiều như số các sông hàng mà bố thí, vào phần cuối của ngày cũng đem thân thể mình nhiều như số các sông hàng mà bố thí. Bố thí như thế trải qua vô số trăm ngàn kiếp, Nếu có hữu tình nào nghe pháp môn như thế mà không phỉ bán, thì do nhân duyên đầy sẽ được số phước nhiều hơn trước vô lượng, vô số, cũng nữa là hay đối với pháp môn như thế mà biên chét, thòi trì, đọc tụng thông suốt trốt tráo đầy đủ, và rộng vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, như Lý Tát ý. Lại nữa, Thiện Hiện! Pháp môn như thế chẳng thể nghĩ bàn, chẳng thể tân lương. Phải nên mong cầu, cảm được quả dị thuộc không thể nghĩ bàn. Thiện Hiện! Như Lai Tuyên nói pháp môn như thế vì muốn lợi ích các hữu tình hướng tới tối thường thừa vậy. Thiện Hiện! Nếu có ai đối với pháp môn đây mà thòi trì, đọc tụng thông suốt trốt tráo và rộng vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, như Lý Tát ý, thì người này được như Lai dùng Phật trí biết rõ, được như Lai dùng Phật nhãn thấy rõ, được như Lai độ người này. Tất cả hữu tình như thế thành tựu vô lượng phước đức, đều sẽ thành tựu vô biên phước đức chẳng thể nghĩ bàn, chẳng thể cân lương. Thiện Hiện! Tất cả hữu tình như thế, vai họ mang gánh vô thường tránh đẳng bồ đệ của như Lai. Vì sao? Thiện Hiện! Vì pháp môn như thế chẳng phải các hàng hạ liệt có thể tin hiểu. Pháp mà hữu tình nghe hiểu, chẳng phải các ngã kiến, chẳng phải các hữu tình kiến, chẳng phải các mạng giả kiến, chẳng phải các sĩ phu kiến, chẳng phải các bộ đặc gia la kiến, chẳng phải các ý sanh kiến, chẳng phải các thiếu niên kiến, chẳng phải các tác giả kiến, chẳng phải các thòi giả kiến có thể nghe hiểu. Các loại này, nếu có thể thòi trì độc tụng, thông suốt trốt tráo và rộng vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, như lý tác ý, thì không có lẽ ấy. Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu địa phương nào nghe được kinh biển đây, thì địa phương ấy được thấy gian các trời, người, à tố lạc, cúng dường, kính lễ, đi nhiễu quanh bên phải, như linh miếu thơ Phật. Lại nữa, Thiện Hiện! Như có thiện nam, hoặc thiện nữ đối với kinh biển đây, thòi trì, độc tụng thông suốt trốt tráo, và rộng vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, như lý tác ý, mà bị khinh chê hủy phạm, mắng nhít chê bai, thì vì sao? Thiện Hiện! Vì các hữu tình này đời trước đã gây các nghiệt bất tịnh, lẽ ra rơi vào cõi ác, nhưng vì trong hiện pháp bị người khinh chê hủy phạm, nên nghiệt bất tịnh đời trước đã gây thảy đều tiêu diệt, sẽ được vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Thiện Hiện! Ta nhớ thuở quá khứ xa xưa, hơn vô số kiếp, trước thời đức nhiên đăng như lại ứng chánh đẳng giác, trước thời đó nữa, ta từng gặp 84 ước trăm ngàn chiêu Phật, ta đều vân thờ. Đã vân thờ rồi đều không trái phạm. Thiện Hiện! Đối với chiêu Phật thế tôn như thế, ta đều được vân thờ. Đã vân thờ rồi đều không trái phạm. Sau đời đương lai, hậu thời, hậu phận 500 năm, khi chánh pháp sắp diệt, lúc thời phận chuyển, nếu hữu tình nào đối với kinh điển đây, thọ trì đọc tụng thông suốt trốt tráo và rộng vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, như lý tác ý, thì này Thiện Hiện! Số phước đời trước của ta so với số phước đây thì trăm phần không bằng được, như vậy cho đến ngàn phần, hoặc trăm ngàn phần, hoặc ước trăm ngàn phần, hoặc hơn ước trăm ngàn phần, hoặc số phần, hoặc kế phần, hoặc toán phần, hoặc dụ phần, hoặc cực số phần cũng chẳng bằng được. Thiên Hiện! Nếu ta nói đầy đủ, chính ngay khi ấy, số phước mà Thiện Nam, hoặc Thiện Nữ này được, cho đến số phước mà Thiện Nam, hoặc Thiện Nữ này thọ trì, thì các hữu tình nghe được bền mê ngất, tâm nhi viên cuồng. Cho nên, Thiện Hiện! Như lai tuyên thuyết phát môn như thế chẳng thể nghĩ bàn, chẳng thể tính lương. Hãy nên mong cầu, quả đạt được chẳng thể nghĩ bàn. Bây giờ, cụ thọ Thiện Hiện lại thưa Phật! Bạch Thế Tôn! Những người phát tâm hướng tới Bồ Tát Thừa nên an trụ như thế nào? Nên tu hành như thế nào? Nhích phục tâm như thế nào? Phật bảo! Thiên Hiện! Những ai phát tâm hướng tới Bồ Tát Thừa, phải nên phát tâm như vậy, nơi cõi vô dư y dịu niết bàn, ta đều làm cho tất cả hữu tình vào niết bàn. Mặc dù đổ tất cả hữu tình đều được diệt đổ, song không thấy có hữu tình nào được diệt đổ. Vì sao? Thiên Hiện! Vì nếu các Đại Bồ Tát còn tưởng hữu tình, thì không gọi là Đại Bồ Tát. Vì sao? Vì các Đại Bồ Tát chẳng nên nói rằng chuyển tưởng hữu tình như vậy, chuyển tưởng mạng giả, tưởng sĩ phu, tưởng bổ đặc già la, tưởng ý sanh, tưởng thiếu niên, tưởng tác giả, tưởng thò giả, phải biết cũng vậy. Vì sao? Thiên Hiện! Vì không có một chút pháp nào gọi là người hướng tới Bồ Tát Thừa. Phật bảo! Thiên Hiện! Ý ông nghĩ sao? Khi xưa, ở chỗ đất nhiên đăng như lai ứng chánh đẳng giác, có chút pháp nào mà như lai chính được vô thường chánh đẳng bồ đề chăng? Cụ thỏ Thiên Hiện thưa Phật! Bạch Thế Tôn! Như con hiểu nghĩa Phật nói, thì khi xưa ở chỗ đất nhiên đăng như lai ứng chánh đẳng giác, như lai không có chút pháp nào gọi là chính được vô thường chánh đẳng bồ đề. Phật bảo Cụ thỏ Thiên Hiện! Đúng vậy, đúng vậy! Thiên Hiện! Xưa kia, ở chỗ đất nhiên đăng như lai ứng chánh đẳng giác, như lai không có chút pháp nào chính được vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Thiên Hiện! Vì khi xưa ở chỗ đất nhiên đăng như lai ứng chánh đẳng giác, nếu như lai có chút pháp nào chính được vô thường chánh đẳng bồ đề, thì đất nhiên đăng như lai ứng chánh đẳng giác chẳng nên thỏ ký cho ta rằng Thiện Nam Tử. Vào đời đương lai, người tên là Thích Ca Mâu Ni như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Thiên Hiện! Vì lời như lai tức là khái niệm chân như chân thật. Lời như lai tức là khái niệm pháp tánh vô sanh. Lời như lai tức là khái niệm dứt hẳn đạo lộ. Vì sao? Thiên Hiện! Vì khi xưa ở chỗ đất nhiên đăng như lai ứng chánh đẳng giác, nếu như lai không có chút pháp nào chính được vô thường chánh đẳng bồ đề, thì đất nhiên đăng như lai ứng chánh đẳng giác chẳng nên thỏ ký cho ta rằng Thiện Nam Tử. Lời như lai tức là khái niệm pháp tánh vô sanh. Lời như lai tức là khái niệm dứt hẳn đạo lộ. Lời như lai tức là bất sanh rốt tráo. Vì sao? Thiên Hiện! Nếu thật vô sanh tức là nghĩa tối thắng. Thiên Hiện! Nếu ai nói như vậy, như lai ứng chánh đẳng giác chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề, thì phải biết lời này không chân thật. Vì sao? Thiên Hiện! Vì người ấy hủy bán ta, nên phải chấp chẳng thật. Vì sao? Thiên Hiện! Vì không có chút pháp nào mà như lai ứng chánh đẳng giác chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiên Hiện! Những pháp mà hiện tiện như lai đã chứng, hoặc đã nói, hoặc đã nghĩ, ở trong ấy chẳng đúng, chẳng dối. Cho nên như lai nói tất cả pháp đều là Phật Pháp. Thiên Hiện! Thiên Hiện! Tất cả pháp, tất cả pháp ấy như lai nói chẳng phải tất cả pháp. Cho nên như lai nói là tất cả pháp. Phật Bảo! Thiên Hiện! Vĩ nhiên người nàm có thân hình cao lớn. Cụ thọ Thiên Hiện liền thưa Phật. Bạch Thế Tôn! Như lai nói người nàm có thân hình to lớn, tức là chẳng phải thân, cho nên gọi là thân hình to lớn. Phật Bảo! Thiên Hiện! Đúng vậy, đúng vậy. Nếu các Bồ Tát nói lời như vậy, ta phải diệt độ cho vô lượng hữu tình, thì không gọi là Bồ Tát. Vì sao? Thiên Hiện! Vì có chúc pháp nào gọi là Bồ Tát không? Thiên Hiện thưa! Bạch Thế Đức Tôn! Không có. Không có chúc pháp nào gọi là Bồ Tát. Phật Bảo! Thiên Hiện! Hữu tình, hữu tình ấy như lai nói chẳng phải hữu tình, nên gọi là hữu tình. Cho nên như lai nói tất cả pháp không có hữu tình, không có mạng giả, không có sĩ phu, không có bổ đặc và la. Thiên Hiện! Nếu các Bồ Tát nói lời như vậy, ta phải thành tựu công đức trang nghiêm cõi Phật, thì cũng nói như thế. Vì sao? Thiên Hiện! Vì công đức trang nghiêm cõi Phật, công đức trang nghiêm cõi Phật ấy như lai nói chẳng phải trang nghiêm. Cho nên như lai gọi là công đức trang nghiêm cõi Phật. Thiên Hiện! Nếu các Bồ Tát đối với pháp vô ngã mà tin hiểu sâu xa thì như lai ứng chánh đặng giác gọi là Bồ Tát. Phật Bảo! Thiên Hiện! Ý ông nghĩ sao? Như lai có nhục nhãn không? Thiên Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Dạ có! Như lai có nhục nhãn. Phật Bảo! Thiên Hiện! Ý ông nghĩ sao? Như lai có thiên nhãn không? Thiên Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Dạ có! Như lai có thiên nhãn. Phật Bảo! Thiên Hiện! Ý ông nghĩ sao? Như lai có tuệ nhãn không? Thiên Hiện thưa rằng! Bạch Thế Tôn! Dạ có! Như lai có tuệ nhãn. Phật Bảo! Thiên Hiện! Ý ông nghĩ sao? Như lai có pháp nhãn không? Thiên Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Dạ có! Như lai có pháp nhãn. Phật Bảo! Thiên Hiện! Ý ông nghĩ sao? Như lai có phật nhãn không? Thiên Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Dạ có! Như lai có phật nhãn. Phật Bảo! Thiên Hiện! Ý ông nghĩ sao? Các trong sông hàng, như lai nói là các chăng. Thiên Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Đúng vậy! Bạch Thiền Thệ! Đúng vậy! Như lai nói là các. Phật Bảo! Thiên Hiện! Ý ông nghĩ sao? Giả sử trong sông hàng có bao nhiêu số cát, thì có số sông hàng bằng với số cát như thế, cho đến trong vô số sông hàng này có bao nhiêu số cát thì có bấy nhiêu thế giới. Các thế giới này chắc là nhiều lắm phải không? Thiên Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Đúng vậy! Bạch Đức Thiền Thệ! Đúng vậy! Các thế giới này rất nhiều. Phật Bảo! Thiên Hiện! Cho đến trong các thế giới ấy có vô số hữu tình, tâm loạn động của mỗi mỗi hữu tình ấy ta đều biết hết. Vì sao? Thiên Hiện! Vì tâm loạn động, tâm loạn động ấy, như lai nói chẳng phải loạn động. Cho nên như lai gọi là tâm loạn động. Vì sao? Thiên Hiện! Vì tâm quá khứ bất khả đắc, tâm vị lai bất khả đắc, tâm hiện tại bất khả đắc. Phật Bảo! Thiên Hiện! Ý ông nghĩ sao? Nếu thiện nam, hoặc thiện nữ nào dùng bảy báu đầy khắp ba ngàn đại thiên thế giới đây, dần cũng như lai ứng chánh đẳng giác, thì thiện nam, hoặc thiện nữ này nhờ nhân duyên đây được số phức chắc là nhiều lắm phải không? Thiện Hiện Thưa! Bạch Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Thiền Thệ! Nhiều lắm! Phật nói! Thiện Hiện! Đúng vậy, đúng vậy! Thiện nam tử, hoặc thiện nữ kia nhờ nhân duyên đây mà được lượng phức ấy rất nhiều. Vì sao? Thiện Hiện! Vì nếu có phức đức thì như lai chẳng nói là phức đức. Phật Bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Có thể quán như lai bằng sát thân viên thật không? Thiện Hiện Thưa! Bạch Thế Tôn! Không! Chẳng thể quán như lai bằng sát thân viên thật. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì sát thân viên thật, sát thân viên thật ấy như lai nói chẳng phải viên thật. Cho nên như lai gọi sát thân viên thật. Phật Bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Có thể quán như lai bằng các tướng đầy đủ không? Thiện Hiện Thưa! Bạch Thế Tôn! Không! Chẳng thể quán như lai bằng các tướng đầy đủ. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì các tướng đầy đủ, các tướng đầy đủ ấy như lai nói là chẳng phải tướng đầy đủ. Cho nên như lai gọi là các tướng đầy đủ. Phật Bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Lẽ nào như lai nghĩ như vậy, ta có nói pháp? Này Thiện Hiện! Này ông chớ nên khởi quán như thế? Vì sao? Thiện Hiện! Vì nếu nói như lai có nói pháp tức là phải bán ta, vì chẳng thể nắm giữ được. Vì sao? Thiện Hiện! Vì việc nói pháp, việc nói pháp ấy không có pháp để đắc, nên gọi là thuyết pháp. Bây giờ, cụ thọ Thiện Hiện Thưa Phật! Bạch Thế Tôn! Vào đời đương lai, hậu thế, hậu thời, hậu phần 500 năm, khi chánh pháp sắp diệt, lúc thời phần chuyển, có hữu tình nào nghe nói pháp sắc loại như thế mà được thâm tính chăng? Phật bảo! Thiện Hiện! Người đó chẳng phải hữu tình, chẳng phải chẳng hữu tình. Vì sao? Thiện Hiện! Vì tất cả hữu tình ấy, như lai nói chẳng phải hữu tình, nên gọi là tất cả hữu tình. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Có chút pháp nào như lai ứng chánh đẳng giác hiện chứng vô thường chánh đẳng bồ đề? Cụ thọ Thiện Hiện Thưa Phật! Bạch Thế Tôn! Như con hiểu nghĩa Phật nói, thì không có chút pháp nào như lai ứng chánh đẳng giác hiện chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Phật bảo! Thiện Hiện! Đúng vậy, đúng vậy. Ở trong một chút pháp, không có không đắc, nên gọi là vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, Thiện Hiện! Pháp này bình đẳng. Ở trong đó, hoàn toàn bình đẳng, nên gọi là vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì không có tánh ngã, không có tánh hữu tình, không có tánh mạng giả, không có tánh sĩ phu, không có tánh bổ đặc gia la, bình đẳng như vậy, cho nên gọi là vô thường chánh đẳng bồ đề. Tất cả pháp thiện, không có gì mà chẳng hiện chứng, tất cả pháp thiện, không có gì mà chẳng khéo biết. Thiện Hiện! Pháp thiện, pháp thiện ấy, như lai nói tất cả là chẳng phải pháp. Cho nên như lai gọi là pháp thiện. Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu thiện nam, hoặc thiện nữ nào nhóm gom lượng bảy báu ngang bằng với ba ngàn đại thiên thế giới, đem bảy báu trong ấy như núi chuối dịu cao mà bố thí, lại có thiện nam, hoặc thiện nữ nào đối với kinh bác nhã Ba-la-mật-đa này, cho đến bốn câu kệ, mà thọ trì đọc tụng thông suốt trốt tráo, đồng vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, như lý tác ý, thì Thiện Hiện! Số phước nói trước so với số phước đây, trăm phần không thể bằng, như vậy ngàn phần, hoặc trăm ngàn phần, hoặc trăm ức trăm ngàn phần, hoặc muôn ức trăm ngàn phần, hoặc số phần, hoặc kế phần, hoặc toán phần, hoặc dụ phần, hoặc cực số phần cũng không thể bằng. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Lẽ nào như lai khởi nghĩ như vậy, ta phải đổ thoát các hữu tin? Thiện Hiện! Này ông chớ nên quán như thế? Vì sao? Thiện Hiện! Vì không có chút hữu tin nào được như lai đổ. Này Thiện Hiện! Nếu có hữu tin nào được như lai đổ, thì như lai có chấp ngã, có chấp hữu tin, có chấp mạng giả, có chấp sĩ phu, có chấp bổ đặc gia la. Thiện Hiện! Những sự chấp ngã ấy, như lai nói là chẳng phải chấp, nên gọi là chấp ngã, chỉ những kẻ phàm phu ngu si mới cố chấp. Thiện Hiện! Kẻ phàm phu ngu si ấy, như lai nói là chẳng phải sanh, nên gọi là phàm phu ngu si. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Có thể quán như lai bằng các tướng đầy đủ không? Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Như con hiểu nghĩa Phật vừa nói, thì không thể quán như lai bằng các tướng đầy đủ. Phật bảo! Thiện Hiện! Hay thầy, hay thầy! Đúng vậy, đúng vậy! Đúng như lời ông nói, không thể quán như lai bằng các tướng đầy đủ. Thiện Hiện! Nếu quán như lai bằng các tướng đầy đủ, thì chuyển Luân Thánh Vương tức là như lai. Cho nên, chẳng nên quán như lai bằng các tướng đầy đủ. Như vậy, nên quán như lai bằng các tướng chẳng phải tướng. Bây giờ, Thế Tôn nói kệ! Ai dùng sát quán ta? Dùng âm thanh tiệm ta? Kệ ấy hành tà đạo! Chẳng thể thấy ta được. Nên quán Pháp Tánh Phật. Tức Pháp thân Đạo Sư. Pháp Tánh chẳng bị biết. Nên kia chẳng hiểu được. Phật bảo! Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Như lai ứng chánh đẳng giác dùng các tướng đầy đủ để hiện chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện Hiện! Này ông chớ nên quán như thế. Vì sao? Thiện Hiện! Vì như lai ứng chánh đẳng giác chẳng do các tướng đầy đủ mà hiện chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, Thiện Hiện! Những người phát tâm hướng tới Bồ Tát Thừa, có kiến lập chúc pháp nào, hoạt hoại hoạt đoạn sao? Thiện Hiện! Này ông chớ nên quán như vậy. Những người phát tâm hướng tới Bồ Tát Thừa quyết chẳng kiến lập chúc pháp nào, hoạt hoại hoạt đoạn. Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu thiện nam, hoặc thiện nữ nào đen bẫy báu đầy khắp thế giới như số các sông hàng v, v, dân cũng như lai ứng chánh đẳng giác, nếu có Bồ Tát nào đối với các pháp vô ngã, vô sanh mà được kham nhẫn, thì do nhân duyên đây nên Bồ Tát này được lượng phước nhiều hơn trước kia. Lại nữa, Thiện Hiện! Bồ Tát chẳng nên nhiếp thọ số phước đức. Cụ thọ Thiện Hiện liền thưa Phật! Bạch Thế Tôn! Vì sao Bồ Tát chẳng nên nhiếp thọ số phước đức? Phật bảo! Thiện Hiện! Nhiếp thọ mà chẳng nhiếp thọ, cho nên gọi là nhiếp thọ. Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu ai nói rằng như lai hoạt đi, hoạt đến, hoạt đứng, hoạt ngồi, hoạt nằm thì người này chẳng hiểu nghĩa ta nói. Vì sao? Thiện Hiện! Vì như lai tức là chân như chân thật, hoàn toàn không từ đâu đến, cũng không đi về đâu, nên gọi là như lai ứng chánh đẳng giác. Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu thiện nam, hoặc thiện nữ nào, đem sát tượng của vô số thế giới bằng lượng thực vi trần V, V của đại địa khắp ba ngàn đại thiên thế giới, làm thành mực như lượng thực vi. Thiện Hiện! Ý ông nghĩ sao? Lượng thực vi này chắc là nhiều lắm phải không? Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Lượng thực vi này rất nhiều. Bạch Thiện Thể! Rất nhiều. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì nếu lượng thực vi là thật có thì Phật chẳng nên nói là lượng thực vi. Vì sao? Vì như lai nói lượng thực vi tức là chẳng phải lượng, nên gọi là lượng thực vi. Như lai nói thế giới ba ngàn đại thiên tức chẳng phải thế giới, nên gọi là thế giới ba ngàn đại thiên. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì nếu thế giới là thật có tức là một hợp chấp, tướng. Như lai nói một hợp chấp tức là chẳng phải chấp, nên gọi một hợp chấp. Phật bảo! Thiện Hiện! Một hợp chấp đây chẳng thể nói, chẳng thể hy luận. Nhưng tất cả phàm phu ngu si chi cố chấp Pháp này. Vì sao? Thiện Hiện! Nếu nói như vậy, như lai tuyên thuyết Ngã Kiến, Hữu Tình Kiến, Mạng Giả Kiến, Sĩ Phu Kiến, Bổ Đặc Già La Kiến, Ý Sanh Kiến, Thiếu Niên Kiến, Tác Giả Kiến, Thọ Giả Kiến, thì ý ông nghĩ sao? Lời nói như thế là đúng chăng? Thiện Hiện Thưa! Bạch Thế Tôn! Chẳng đúng! Bạch Thiền Thệ! Chẳng đúng! Nói như thế chẳng phải là lời đúng đắn. Vì sao? Vì như lai nói Ngã Kiến, Hữu Tình Kiến, Mạng Giả Kiến, Sĩ Phu Kiến, Bổ Đặc Già La Kiến, Ý Sanh Kiến, Thiếu Niên Kiến, Tác Giả Kiến, Thọ Giả Kiến tức là chẳng phải Kiến, nên gọi là Ngã Kiến cho đến Thọ Giả Kiến. Phật bảo! Thiện Hiện! Những người phát tâm hướng tới Bồ Tát Thừa, đối với tất cả Pháp nên biết như thế, nên thấy như thế, nên tin hiểu như thế, chẳng trụ tưởng Pháp như thế. Vì sao? Thiện Hiện! Vì tưởng Pháp, tưởng Pháp ấy, như lai nói là chẳng phải tưởng, cho nên như lai gọi là tưởng Pháp. Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu Đại Bồ Tát dùng bảy báu đầy khắp vô lượng, vô số thế giới, dân cũng như lai ứng chánh đẳng giác, nếu thiện nam, hoặc thiện nữ nào đối với Kinh Bát Nhã Palamarda này, cho đến bốn câu kệ, mà Thọ Trì Độc Tụng Thông suốt trốt tráo, như lý tác ý và rộng vì người khác tuyên thuyết chỉ bày, do nhân duyên đây nên được số phước trất nhiều hơn trước vô lượng, vô số. Thế nào gọi là vì người khác mà tuyên thuyết chỉ bày? Chẳng vì người tuyên thuyết chỉ bày, thì gọi là vì người tuyên thuyết chỉ bày. Bây giờ, Thế Tôn nói kể rằng, những hòa hiệp mà có, như sao mù, đèn huyển, sương, bò, mộng, điện, mây, đèn khởi quán như thế? Khi Đức Bạc Già Phạm Thế Tôn thuyết kinh này rồi, Tôn Giả Thiện Hiện và các bí sô, bí sô ni, nam cận sự, nữ cận sự và các thế gian trời, người, à tố lạc, kiện đạc phượt, đều rất vui mừng, tính họ phụng hành.

Listen Next

Other Creators