Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 4, Quyển 78, xxii, Phẩm Thiên Đế 02 Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, từ duy địa giới là vô thường, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô thường, từ duy địa giới là khổ, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là khổ, từ duy địa giới là vô ngã, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô ngã, từ duy địa giới là bất tịnh, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là bất tịnh, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô ngã, từ duy địa giới là vô ngã từ duy địa giới là không, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là không, từ duy địa giới là vô tướng, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô tướng, từ duy địa giới là vô nguyện, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô nguyện, từ duy địa giới là tịch tịnh, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là tịch tịnh, từ duy địa giới là viễn ly, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là viễn ly, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là viễn ly, từ duy thủy, hỏa, từ duy địa giới như bình, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới như bình, từ duy địa giới như ung nhọc, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới như ung nhọc, từ duy địa giới như mũi tên, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới như mũi tên, từ duy địa giới như ghẻ lở, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới như ghẻ lở, từ duy địa giới là nóng bức, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là nóng bức, từ duy địa giới là bức bách, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là bức bách, từ duy địa giới là bại hoại, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là bại hoại, từ duy địa giới là suy tàn, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là suy tàn, từ duy địa giới là biến động, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là biến động, từ duy địa giới là chống diệt, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là chống diệt, từ duy địa giới là đáng sợ, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là đáng sợ, từ duy địa giới là đáng chán, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là đáng chán. Từ duy địa giới có tai ương, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới có tai ương, từ duy địa giới có tai họa, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới có tai họa, từ duy địa giới có ôn dịch, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới có ôn dịch, từ duy địa giới có phong hủy, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới có phong hủy, từ duy tánh của địa giới là chẳng an ổn, từ duy tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là chẳng an ổn, từ duy địa giới chẳng đáng tin cậy, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng đáng tin cậy, từ duy địa giới là vô sanh, vô diệt, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô sanh, vô diệt, từ duy địa giới là vô nhiễm, vô tịnh, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô nhiễm, vô tịnh, từ duy địa giới là vô tác, vô vi, từ duy thủy, hỏa, phong, không, thức giới là vô tác, vô vi, thì này kiều thi ca, đó là bác nhã ba la mật đa của đại bồ tác. Kiều thi ca Nếu đại bồ tác lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, từ duy vô minh là vô thường, từ duy hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là vô thường, từ duy vô minh là khổ, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là khổ, từ duy vô minh là vô ngã, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là vô thường, từ duy vô minh là vô ngã, từ duy hành cho đến lão tử, s ầu, thang, khổ, ưu, não là vô ngã, từ duy vô minh là vô thường, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là vô thường, từ duy vô minh là khổ, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là khổ, từ duy vô minh là vô thường, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là vô thường, từ duy vô minh là vô nguyện, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là vô ngã, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là vô ngã, từ duy vô minh là vô nguyện, từ duy vô minh là tịch tịnh, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là tịch tịnh, từ duy vô minh là viễn ly, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là viễn ly, từ duy vô minh như bệnh, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não như bệnh, từ duy vô minh như ung nhọc, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não như ung nhọc, từ duy vô minh như mũi tên, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não như mũi tên, từ duy vô minh như vệ lỡ, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não như vệ lỡ, từ duy vô minh là nóng bức, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là nóng bức, từ duy vô minh là bức bách, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là bức bách, từ duy vô minh là bại hoại, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là bại hoại, từ duy vô minh là suy tạng, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là suy tạng, từ duy vô minh là biến động, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là biến động, từ duy vô minh là chống diệt, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là chống diệt, từ duy vô minh là đáng sợ, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là đáng sợ, từ duy vô minh là đáng chán, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là đáng chán, từ duy vô minh có tai ương, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não có tai ương, từ duy vô minh có tai họa, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não có tai họa, từ duy vô minh có ôn dịch, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não có ôn dịch, từ duy vô minh có phong hủy, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não có phong hủy, từ duy tánh của vô minh chẳng an ổn, từ duy tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não chẳng an ổn, từ duy vô minh chẳng đáng tin cậy, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não chẳng đáng tin cậy, từ duy vô minh là vô sanh, vô diệt, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là vô sanh, vô diệt, từ duy vô minh là vô nhiễm, vô tịnh, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là vô nhiễm, vô tịnh, từ duy vô minh là vô tác, vô vi, từ duy hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là vô tác, vô vi, thì này kiều thi ca, đó là bác nhã ba la mật đa của đại bồ tác. Lại nữa, kiều thi ca, nếu đại bồ tác lấy tâm tương tương trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, quan sát cái không đội là không có ngã, ngã sở, quan sát cái không ngoại, cái không đội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không tốt chó, cái không không biên giới, cái không tảng mạng, cái không không đội khác, cái không bản tánh, cái không tự tướng, cái không trọng tướng, cái không tất cả pháp, cái không chẳng thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh là không có ngã, ngã sở, quan sát cái không nội là vô tướng, quan sát cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh là vô tướng, quan sát cái không nội là vô nguyện, quan sát cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh là vô nguyện, quan sát cái không nội là tịch tình, quan sát cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh là tịch tình. Quan sát cái không nội là viễn ly, quan sát cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh là viễn ly, quan sát cái không nội là vô sanh, vô diệt, quan sát cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh là vô sanh, vô diệt, quan sát cái không nội là vô nhiễm, vô tình, quan sát cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh là vô nhiễm, vô tình, quan sát cái không nội là vô tác, vô vi, quan sát cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh là vô tác, vô vi, thì này kiêu. Thika, đó là bác nhã Palamatta của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Kiều Thika. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương tương trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, quan sát chân như là không có ngã, ngã sở, quan sát pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị là không có ngã, ngã sở, quan sát chân như là vô tướng, quan sát pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị là vô tướng, quan sát chân như là vô nguyện, quan sát pháp giới cho đến cảnh giới bất tư. Nghị là vô nguyện, quan sát chân như là tịch tịnh, quan sát pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị là tịch tịnh, quan sát chân như là viễn ly, quan sát pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị là viễn ly, quan sát chân như là vô sanh, vô diệt, quan sát pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị là vô sanh, vô diệt, quan sát chân như là vô nhiễm, vô tịnh, quan sát pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị là vô nhiễm, vô tịnh. Quan sát chân như là vô tác, vô vi, quan sát pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị là vô tác, vô vi, thì này Triều Thi Ca, đó là bác nhã Ba La Mật Đa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Triều Thi Ca. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu hành tình lựu Ba La Mật Đa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, thì này Triều Thi Ca, đó là bác nhã Ba La Mật Đa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Triều Thi Ca. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu bốn tình lựu. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu bốn vô lượng. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu bốn tình vô sắc. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu tám giải thoát. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu tám thắng phướng. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu chính định thứ đệ. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu mười biến xứ. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu bốn niệm trụ. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu bốn chánh đoạn. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu bốn thần túc. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu năm căng. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu năm lực. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu bảy chi đẳng giác. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu tám chi. Thánh Đạo, nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu pháp môn giải thoát không? Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu pháp môn giải thoát vô tướng. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu pháp môn giải thoát vô nguyện. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu trí bốn thánh đế. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu năm loại mắt. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu sáu phép thần thông. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu mười lực của Phật. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu bốn điều không sợ. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu bốn sự hiểu biết thông suốt. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu tánh luôn luôn xã. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu trí đạo tướng. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu trí nhất thiết tướng, thì này Kiều Thi Ca, đó là Bát Nhã Ba La Mật Đa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Kiều Thi Ca. Nếu Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, khởi quán thế này, chỉ có các Pháp nương nhờ nhau thấm nhận tăng trưởng, đầy dậy sắp nơi, không có ngã, ngã sở, lại khởi quán thế này, tâm hồi hướng của Đại Bồ Tát chẳng cùng với tâm Bồ Đề hòa hiệp, tâm Bồ Đề chẳng cùng với tâm hồi hướng hòa hiệp, tâm hồi hướng ở trong tâm Bồ Đề không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, tâm Bồ Đề ở trong tâm hồi hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Đại Bồ Tát tuy quán các Pháp, nhưng đối với các Pháp hoàn toàn không có sở kiến, thì này Kiều Thi Ca, đó là Bát Nhã Ba La Mật Đa của Đại Bồ Tát. Khi ấy, Thiên Đế thích hỏi Thiện Hiện, Bạch Đại Đức. Thế nào là tâm hồi hướng của Đại Bồ Tát chẳng cùng với tâm Bồ Đề hòa hiệp? Thế nào là tâm Bồ Đề chẳng cùng tâm hồi hướng hòa hiệp? Thế nào là tâm hồi hướng ở trong tâm Bồ Đề không có sở hữu, chẳng thể nắm bắt được? Thế nào là tâm Bồ Đề ở trong tâm hồi hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được? Thiện Hiện Đáp, Kiều Thi Ca Tâm hồi hướng của Đại Bồ Tát là phi tâm, tâm Bồ Đề cũng phi tâm, nếu là phi tâm thì bất khả tư nghị, chẳng lẽ phi tâm lại hồi hướng phi tâm, cũng chẳng lẽ phi tâm lại hồi hướng bất khả tư nghị? Chẳng lẽ bất khả tư nghị lại hồi hướng bất khả tư nghị? Cũng chẳng lẽ bất khả tư nghị lại hồi hướng phi tâm? Vì sao? Vì phi tâm tức là bất khả tư nghị, bất khả tư nghị tức là phi tâm. Như vậy, hai thứ đều không có sở hữu, vì trong trái không sở hữu, không có hồi hướng. Kiều Thi Ca Nếu khởi quán như thế, thì đó là bác nhã Ba-la-mật-đa của Đại Bồ Tát. Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn khen Thiện Hiện, hay thay? Hay thay? Người có khả năng vì các Đại Bồ Tát khéo tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng có khả năng khéo khích lệ các Đại Bồ Tát, khiến vui mừng nhảy nhóc, tu học bác nhã Ba-la-mật-đa. Khi ấy, cụ Thọ Thiện Hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Con đã biết ân, chẳng lẽ chẳng báo? Vì sao? Vì Chiêu Phật và các đệ tử quá khứ đã vì các Đại Bồ Tát mà tuyên thuyết sáu phép Ba-la-mật-đa, thi hiện, giáo hóa, dẫn dắt, khen ngợi, khích lệ, chúc mừng, an ủi, xây dựng khiến được cứu cánh. Thế Tôn, lúc bấy giờ, cũng còn ở trong sự học, mà nay chứng quả vị giác ngộ cao tột, cho nên con cũng phải thừa thuận lời Phật dạy, vì các Đại Bồ Tát tuyên thuyết sáu phép Ba-la-mật-đa, thi hiện, giáo hóa, dẫn dắt, khen ngợi, khích lệ, chúc mừng, an ủi, xây dựng khiến được cứu cánh, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột, như thế gọi là báo đáp ân đức của các ngài. Lúc bấy giờ, cụ Thọ Thiện Hiện Bảo Thiên Đế Thích, Kiều Thi Ca. Ông hỏi thế nào là Đại Bồ Tát nên trụ bác nhã Ba-la-mật-đa? Hãy lắng nghe. Hãy lắng nghe. Ta sẽ vì ông mà nói. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, giả như có chỗ nên trụ, thì chẳng nên trụ tướng. Kiều Thi Ca. Sắc và tánh của sắc là không, thọ, tưởng, hành, thức và tánh của thọ, tưởng, hành, thức là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của sắc là không, nếu tánh của thọ, tưởng, hành, thức là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Nhãn sứ và tánh của nhãn sứ là không, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ và tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của nhãn sứ là không, nếu tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Sắc sứ và tánh của sắc sứ là không, thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ và tánh của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của sắc sứ là không, nếu tánh của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Nhãn giới và tánh của nhãn giới là không, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra và tánh của sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của nhãn giới là không, nếu tánh của sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Nhãn giới và tánh của nhãn giới là không, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra và tánh của sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của nhãn giới là không, nếu tánh của sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Tỉ giới và tánh của tỉ giới là không, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra và tánh của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của tỉ giới là không, nếu tánh của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Tỉ giới và tánh của tỉ giới là không, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra và tánh của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của tỉ giới là không, nếu tánh của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Tỉ giới và tánh của tỉ giới là không, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra và tánh của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của thân giới là không, nếu tánh của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Tỉ giới và tánh của tỉ giới là không, pháp giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra và tánh của pháp giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của tỉ giới là không, nếu tánh của pháp giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Địa giới và tánh của địa giới là không, thủy, hỏa, phong, không, thức giới và tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của địa giới là không, nếu tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Thánh đế khổ và tánh của thánh đế khổ là không, thánh đế tập, diệt, đạo và tánh của thánh đế tập, diệt, đạo là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của thánh đế khổ là không, nếu tánh của thánh đế tập, diệt, đạo là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Vô minh và tánh của vô minh là không, hành, thức, danh sách, lục sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não và tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là không, Đại Bồ Tát và tánh của Đại Bồ Tát là không. Nếu tánh của vô minh là không, nếu tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là không, nếu tánh của Đại Bồ Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Cái sông nội và tánh của cái sông nội là không, cái sông ngoại, cái sông nội ngoại, cái sông không, cái sông lớn, cái sông thắng nhễ, cái sông hữu vi, cái sông vô vi, cái sông đốt tráo, cái sông không biên giới, cái sông tảng mạng, cái sông không đổi khác, cái sông bản tánh, cái sông tự tướng, cái sông tổng tướng, cái sông tất cả pháp, cái sông chẳng thể nắm bắt được, cái sông không tánh, cái sông tự tánh, cái sông không tánh tự tánh và tánh của cái sông ngoại cho đến cái. Không không tánh tự tánh là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của cái sông nội là không, nếu tánh của cái sông ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Chân như và tánh của chân như là không, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị và tánh của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của chân như là không, nếu tánh của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Bố thí Ba-la-mật-đa và tánh của bố thí Ba-la-mật-đa là không, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu, bác nhã Ba-la-mật-đa và tánh của tịnh giới cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của bố thí Ba-la-mật-đa là không, nếu tánh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu, bác nhã Ba-la-mật-đa là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Bốn tịnh lựu và tánh của bốn tịnh lựu là không, bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của bốn tịnh lựu là không, nếu tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Tám giải thoát và tánh của tám giải thoát là không, tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sứ và tánh của tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sứ là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của tám giải thoát là không, nếu tánh của tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sứ là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. 4 niệm trụ và tánh của 4 niệm trụ là không, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo và tánh của 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của 4 niệm trụ là không, nếu tánh của 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Pháp môn giải thoát không và tánh của Pháp môn giải thoát không là không, Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện và tánh của Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của Pháp môn giải thoát không là không, nếu tánh của Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Năm loại mắt và tánh của năm loại mắt là không, sáu phép thần thông và tánh của sáu phép thần thông là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của năm loại mắt là không, nếu tánh của sáu phép thần thông là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Mười lực của Phật và tánh của mười lực của Phật là không, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng và tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của mười lực của Phật là không, nếu tánh của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Pháp không quên mất và tánh của Pháp không quên mất là không, tánh luôn luôn xã và tánh của tánh luôn luôn xã là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của Pháp không quên mất là không, nếu tánh của tánh luôn luôn xã là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Tất cả Pháp-môn-đa-la-ni và tánh của tất cả Pháp-môn-đa-la-ni là không, tất cả Pháp-môn-ta-ma-địa và tánh của tất cả Pháp-môn-ta-ma-địa là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của tất cả Pháp-môn-đa-la-ni là không, nếu tánh của tất cả Pháp-môn-ta-ma-địa là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Kiều Thi Ca. Trí nhất thiết và tánh của trí nhất thiết là không, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của trí nhất thiết là không, nếu tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Thanh văn thừa và tánh của thanh văn thừa là không, độc giác thừa, vô thượng thừa và tánh của độc giác thừa, vô thượng thừa là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của thanh văn thừa là không, nếu tánh của độc giác thừa, vô thượng thừa là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Dự lưu và tánh của dự lưu là không, Nhất Lai, Bất Hoàng, A-la-hán, độc giác, Bồ-Tát, Như Lai và tánh của Nhất Lai cho đến Như Lai là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của dự lưu là không, nếu tánh của Nhất Lai, Bất Hoàng, A-la-hán độc giác, Bồ-Tát, Như Lai là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Bật cực khỉ và tánh của bật cực khỉ là không, bật ly cấu, bật phát quan, bật diệm tuệ, bật cực nang thắng, bật hiện tiện, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân và tánh của bật ly cấu cho đến bật pháp vân là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của bật cực khỉ là không, nếu tánh của bật ly cấu cho đến bật pháp vân là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với Bát Nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Kiều Thi Ca. Bật phàm phu và tánh của bật phàm phu là không, bật chủng tánh, bật tệ bác, bật cụ kiến, bật bạc, bật ly dục, bật dĩ biện, bật độc giác, bật Bồ-Tát, bật như lai và tánh của bật chủng tánh cho đến bật như lai là không, đại Bồ-Tát và tánh của đại Bồ-Tát là không. Nếu tánh của bật phàm phu là không, nếu tánh của bật chủng tánh cho đến bật như lai là không, nếu tánh của đại Bồ-Tát là không, thì như vậy, tất cả đều không hai, không hai phần. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, đối với Bát Nhã Ba-la-mật-đa, nên trụ như vậy. Khi ấy, Thiên Đế thích hỏi Thiện Hiện, cái gì mà đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ. Thiện Hiện đáp, Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ sắc, chẳng nên trụ thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ nhãn phướng, chẳng nên trụ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý hướng. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ sắc xướng, chẳng nên trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp xướng. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ nhãn giới, chẳng nên trụ sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ nhãn giới, chẳng nên trụ thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ tỉ giới, chẳng nên trụ hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ thiệt giới, chẳng nên trụ vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ thân giới, chẳng nên trụ xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ ý giới, chẳng nên trụ pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ địa giới, chẳng nên trụ thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ thánh đế khổ, chẳng nên trụ thánh đế tập, diệt, đạo. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ vô minh, chẳng nên trụ hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ương, não. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ cái không nội, chẳng nên trụ cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt ráo, cái không không viên giới, cái không tảng mạng, cái không không đổi xác, cái không bản tánh, cái không tự tướng, cái không trọng tướng, cái không tất cả pháp, cái không chẳng thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ chân như, chẳng nên trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nhi. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ bốn tình lựu, chẳng nên trụ bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ tám giải thoát, chẳng nên trụ tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ bốn niệm trụ, chẳng nên trụ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ pháp môn giải thoát không, chẳng nên trụ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ năm loại mắt, chẳng nên trụ sáu phép thần thông. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ mười lực của Phật, chẳng nên trụ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ pháp không quên mất, chẳng nên trụ tánh luôn luôn xã. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Đà-la-ni, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ trí nhất thiết, chẳng nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ thanh văn thừa, chẳng nên trụ độc giác thừa, vô thường thừa. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ quả dự lưu, chẳng nên trụ quả nhất lai, bất hoàng, à-la-háng, độc giác, Bồ-Tát, như lai. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ bậc trực khỉ, chẳng nên trụ bậc ly trấu, bậc phát quan, bậc dịnh tuệ, bậc trực nan thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện. Kiều Thi Ca. Đại Bồ-Tát, khi hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên trụ bậc phạm phu, chẳng nên trụ bậc trũng tánh, bậc tệ bác, bậc cụ kiến, bậc bạc, bậc ly dục, bậc dĩ biện, bậc độc giác, bậc Bồ-Tát, bậc như lai. Vì sao? Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.