Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
The transcription discusses the idea that the Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, a Buddhist scripture, should not be sought after by the Bồ-Tát, as it cannot be possessed or grasped. It also mentions that it should not be sought after in various other forms or teachings. The reason for this is that all of these things are not tangible or ownable. Therefore, the Bồ-Tát should not seek them. Additionally, it is stated that the Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa is not the same as other teachings or concepts such as the Pháp Môn Đà-La-Ni or the Tam-Ma-Địa. The passage repeats these ideas multiple times with different examples and explanations. Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 4, Quyển 95, XXVII Phẩm Cầu Bát-Nhã-Hả-07 Kiều Thy-ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát Tu Hành chẳng nên cầu nơi tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, chẳng nên cầu nơi tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa, chẳng nên liệt tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni mà cầu, chẳng nên liệt tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa mà cầu. Vì sao? Vì hoặc tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, hoặc tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa, hoặc liệt tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, hoặc liệt tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương tương, chẳng phải chẳng tương tương, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng, gọi là vô tướng Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, chẳng phải tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa, chẳng phải liệt tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, chẳng phải liệt tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, chẳng phải tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa, chẳng phải là liệt tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, chẳng phải liệt tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, chẳng nên cầu nơi tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa, chẳng nên liệt tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni mà cầu, chẳng nên liệt tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Địa mà cầu. Kiều Thy-ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi Dự Lưu, chẳng nên cầu nơi Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, chẳng nên liệt Dự Lưu mà cầu, chẳng nên liệt Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán mà cầu. Vì sao? Vì hoặc Dự Lưu, hoặc Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, hoặc Li Dự Lưu, hoặc Li Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương tương, chẳng phải chẳng tương tương, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng, gọi là vô tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca. Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải Dự Lưu, chẳng phải Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, chẳng phải Li Dự Lưu, chẳng phải Li Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải Dự Lưu, chẳng phải Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, chẳng phải Li Dự Lưu, chẳng phải Li Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi Dự Lưu, chẳng nên cầu nơi Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, chẳng nên Li Dự Lưu mà cầu, chẳng nên Li Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La- Hán. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả, chẳng nên cầu nơi Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả, Bất Hoàng hướng, Bất Hoàng quả, A-La-Hán hướng, A-La-Hán quả, chẳng nên Li Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả mà cầu, chẳng nên Li Nhất Lai hướng cho đến A-La-Hán quả mà cầu. Vì sao? Vì hoặc Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả, hoặc Nhất Lai hướng cho đến A-La-Hán quả, hoặc Li Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả, hoặc Li Nhất Lai hướng cho đến A-La-Hán quả, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng Vì sao? Tiều Thi Ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả, chẳng phải Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả, Bất Hoàng hướng, Bất Hoàng quả, A-La-Hán hướng, A-La-Hán quả, chẳng phải Li Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả, chẳng phải Li Nhất Lai hướng cho đến A-La-Hán quả Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả, chẳng phải Nhất Lai hướng cho đến A-La-Hán quả, chẳng phải là Li Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả, chẳng phải Li Nhất Lai hướng cho đến A-La-Hán quả. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả, chẳng nên cầu nơi Nhất Lai hướng cho đến A-La-Hán quả, chẳng nên Li Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả mà cầu, chẳng nên Li Nhất Lai hướng cho đến A-La-Hán quả mà cầu. Kiều Thy-ca Vì sao? Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải độc giác, chẳng phải độc giác hướng, độc giác quả, chẳng phải Li độc giác, chẳng phải Li độc giác hướng, độc giác quả. Vì sao? Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải độc giác, chẳng phải độc giác hướng, độc giác quả, chẳng phải Li độc giác, chẳng phải Li độc giác hướng, độc giác quả. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi độc giác, chẳng nên cầu nơi độc giác hướng, độc giác quả, chẳng nên Li độc giác mà cầu, chẳng nên Li độc giác hướng, độc giác quả mà cầu. Kiều Thy-ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi Đại Bồ-Tát, chẳng nên cầu nơi Tam Miệu Tam Phật Đà, chẳng nên Li Đại Bồ-Tát mà cầu, chẳng nên Li Tam Miệu Tam Phật Đà mà cầu. Vì sao? Vì hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Tam Miệu Tam Phật Đà, hoặc Li Đại Bồ-Tát, hoặc Li Tam Miệu Tam Phật Đà, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương tương, chẳng phải chẳng tương tương, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng, gọi là vô tướng. Vì sao? Kiều Thy-ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải Đại Bồ-Tát, chẳng phải Tam Miệu Tam Phật Đà, chẳng phải Li Đại Bồ-Tát, chẳng phải Li Tam Miệu Tam Phật Đà. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải Đại Bồ-Tát, chẳng phải Tam Miệu Tam Phật Đà, chẳng phải là Li Đại Bồ-Tát, chẳng phải Li Tam Miệu Tam Phật Đà. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi Đại Bồ-Tát, chẳng nên cầu nơi Tam Miệu Tam Phật Đà, chẳng nên Li Đại Bồ-Tát mà cầu, chẳng nên Li Tam Miệu Tam Phật Đà mà cầu. Kiều Thy-ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi Pháp của Đại Bồ-Tát, chẳng nên cầu nơi quả vị giác ngộ cao tột, chẳng nên Li Pháp của Đại Bồ-Tát mà cầu, chẳng nên Li quả vị giác ngộ cao tột mà cầu. Vì sao? Vì hoặc Pháp của Đại Bồ-Tát, hoặc quả vị giác ngộ cao tột, hoặc Li Pháp của Đại Bồ-Tát, hoặc Li quả vị giác ngộ cao tột, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng, gọi là vô tướng. Vì sao? Kiều Thy-ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải Pháp của Đại Bồ-Tát, chẳng phải quả vị giác ngộ cao tột, chẳng phải Li Pháp của Đại Bồ-Tát, chẳng phải Li quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải Pháp của Đại Bồ-Tát, chẳng phải quả vị giác ngộ cao tột, chẳng phải là Li Pháp của Đại Bồ-Tát, chẳng phải Li quả vị giác ngộ cao tột. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi Pháp của Đại Bồ-Tát, chẳng nên cầu nơi quả vị giác ngộ cao tột, chẳng nên Li Pháp của Đại Bồ-Tát mà cầu, chẳng nên Li quả vị giác ngộ cao tột mà cầu. Kiều Thi Ca Chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng, gọi là vô tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải Thanh Văn Thừa, chẳng phải Độc Giác Thừa, Vô Thường Thừa, chẳng phải Li Thanh Văn Thừa, chẳng phải Li Độc Giác Thừa, Vô Thường Thừa. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải Thanh Văn Thừa, chẳng phải Độc Giác Thừa, Vô Thường Thừa, chẳng phải là Li Thanh Văn Thừa, chẳng phải Li Độc Giác Thừa, Vô Thường Thừa. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cậu nơi Thanh Văn Thừa, chẳng nên cậu nơi Độc Giác Thừa, Vô Thường Thừa, chẳng nên Li Thanh Văn Thừa mà cậu, chẳng nên Li Độc Giác Thừa, Vô Thường Thừa mà cậu. Lại nữa, Kiều Thi Ca. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của sắc, chẳng phải chân như của thọ, tưởng, hành, thức, chẳng phải lì chân như của sắc, chẳng phải lì chân như của thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của sắc, chẳng phải chân như của thọ, tưởng, hành, thức, chẳng phải lì chân như của sắc, chẳng phải lì chân như của thọ, tưởng, hành, thức. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của sắc, chẳng nên cầu nơi chân như của thọ, tưởng, hành, thức, chẳng nên lì chân như của sắc mà cầu, chẳng nên lì chân như của thọ, tưởng, hành, thức mà cầu. Kiều Thi Ca Vì sao? Kiều Thi Ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của nhãn xứ, chẳng phải chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chẳng phải lì chân như của nhãn xứ, chẳng phải lì chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của nhãn xứ, chẳng phải chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chẳng phải lì chân như của nhãn xứ, chẳng phải lì chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của nhãn xứ, chẳng nên cầu nơi chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chẳng nên lì chân như của nhãn xứ mà cầu, chẳng nên lì chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà cầu. Kiều Thi Ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của sát xứ, chẳng nên cầu nơi chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, chẳng nên lì chân như của sát xứ mà cầu, chẳng nên lì chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà cầu. Vì sao? Vì hoặc chân như của sát xứ, hoặc chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, hoặc lì chân như của sát xứ, hoặc lì chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng, gọi là vô tướng. Vì sao? Chiều thi ca. Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của sát xứ, chẳng phải chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, chẳng phải lì chân như của sát xứ, chẳng phải lì chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của sát xứ, chẳng phải chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, chẳng phải lì chân như của sát xứ, chẳng phải lì chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của sát xứ, chẳng nên cầu nơi chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, chẳng nên lì chân như của sát xứ mà cầu, chẳng nên lì chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà cầu. Kiều Thi-Ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của nhãn giới, chẳng nên cầu nơi chân như của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của nhãn giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của sát giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra mà cầu. Vì sao? Vì hoặc chân như của nhãn giới, hoặc chân như của sát giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc lì chân như của nhãn giới, hoặc lì chân như của sát giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng Vì sao? Kiều Thi-ca, vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của nhãn giới, chẳng phải chân như của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của nhãn giới, chẳng phải lì chân như của sát giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của nhãn giới, chẳng phải chân như của sát giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của nhãn giới, chẳng phải lì chân như của sát giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của nhãn giới, chẳng nên cầu nơi chân như của sát giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của nhãn giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của sát giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra mà cầu. Kiều Thi Ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của nhãn giới, chẳng nên cầu nơi chân như của thanh giới, nhãn xúc giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của nhãn giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của thanh giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra mà cầu. Vì sao? Vì hoặc chân như của nhãn giới, hoặc chân như của thanh giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc lì chân như của nhãn giới, hoặc lì chân như của thanh giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng phải hữu sát, chẳng phải vô sát, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng Vì sao? Tiểu thi ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của nhãn giới, chẳng phải chân như của thanh giới, nhãn xúc giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của nhãn giới, chẳng phải lì chân như của thanh giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của nhãn giới, chẳng phải chân như của thanh giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của nhãn giới, chẳng phải lì chân như của thanh giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của nhãn giới, chẳng nên cầu nơi chân như của thanh giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của nhãn giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của thanh giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra mà cầu Kiều Thi Ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của tỉ giới, chẳng nên cầu nơi chân như của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của tỉ giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra mà cầu Vì sao? Vì hoặc chân như của tỉ giới, hoặc chân như của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, hoặc lì chân như của tỉ giới, hoặc lì chân như của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng Vì sao? Kiều Thi Ca, vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của tỉ giới, chẳng phải chân như của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của tỉ giới, chẳng phải lì chân như của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của tỉ giới, chẳng phải chân như của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của tỉ giới, chẳng phải lì chân như của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của tỉ giới, chẳng nên cầu nơi chân như của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của tỉ giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra mà cầu. Kiều Thi Ca Vì sao? Kiều Thi Ca Vì sao? Kiều Thi Ca Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của thiệt giới, chẳng phải chân như của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của thiệt giới, chẳng phải lì chân như của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của thiệt giới, chẳng nên cầu nơi chân như của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của thiệt giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra mà cầu. Kiều Thi Ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của thân giới, chẳng nên cầu nơi chân như của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của thân giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra mà cầu. Vì sao? Vì sao? Kiều Thi Ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của thân giới, chẳng phải chân như của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của thân giới, chẳng phải lì chân như của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của thân giới, chẳng phải chân như của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của thân giới, chẳng phải lì chân như của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của thân giới, chẳng nên cầu nơi chân như của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của thân giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra mà cầu. Kiều Thy-ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của ý giới, chẳng nên cầu nơi chân như của Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của ý giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của Pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra mà cầu. Vì sao? Vì hoặc chân như của ý giới, hoặc chân như của Pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc lì chân như của ý giới, hoặc lì chân như của Pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng, gọi là vô tướ Vì sao? Hiểu thi ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của ý giới, chẳng phải chân như của Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của ý giới, chẳng phải lì chân như của Pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của ý giới, chẳng phải chân như của Pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải lì chân như của ý giới, chẳng phải lì chân như của Pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của ý giới, chẳng nên cầu nơi chân như của Pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, chẳng nên lì chân như của ý giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của Pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra mà cầu Kiều Thy-ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của địa giới, chẳng nên cầu nơi chân như của Thủy, hỏa, phong, không, thức giới, chẳng nên lì chân như của địa giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của Thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà cầu Vì sao? Vì hoặc chân như của địa giới, hoặc chân như của Thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc lì chân như của địa giới, hoặc lì chân như của Thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương tương, chẳng phải chẳng tương tương, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng, gọi là vô Vì sao? Triều Thi-ca, vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của địa giới, chẳng phải chân như của Thủy, hỏa, phong, không, thức giới, chẳng phải lì chân như của địa giới, chẳng phải lì chân như của Thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của địa giới, chẳng phải chân như của Thủy, hỏa, phong, không, thức giới, chẳng phải lì chân như của địa giới, chẳng phải lì chân như của Thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của địa giới, chẳng nên cầu nơi chân như của Thủy, hỏa, phong, không, thức giới, chẳng nên lì chân như của địa giới mà cầu, chẳng nên lì chân như của Thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà cầu. Kiều Thí Ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của Thánh Đế Khổ, chẳng nên cầu nơi chân như của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo, chẳng nên lì chân như của Thánh Đế Khổ mà cầu, chẳng nên lì chân như của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo mà cầu. Vì sao? Vì hoặc chân như của Thánh Đế Khổ, hoặc chân như của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo, hoặc lì chân như của Thánh Đế Khổ, hoặc lì chân như của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng, gọi là vô tướng. Vì sao? Kiều Thy Ca. Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của Thánh Đế Khổ, chẳng phải chân như của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo, chẳng phải lì chân như của Thánh Đế Khổ, chẳng phải lì chân như của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của Thánh Đế Khổ, chẳng phải chân như của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo, chẳng phải lì chân như của Thánh Đế Khổ, chẳng phải lì chân như của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của Thánh Đế Khổ, chẳng nên cầu nơi chân như của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo, chẳng nên lì chân như của Thánh Đế Khổ mà cầu, chẳng nên lì chân như của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo mà cầu. Kiều Thi Ca Vì sao? Vì hoặc chân như của vô minh, hoặc chân như của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, tư, não, hoặc lì chân như của vô minh, hoặc lì chân như của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, tư, não, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng gọi là vô tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của vô minh, chẳng phải chân như của hành, thức, danh sắc, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, tư, não, chẳng phải lì chân như của vô minh, chẳng phải lì chân như của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, tư, não. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của vô minh, chẳng phải chân như của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, tư, não, chẳng phải lì chân như của vô minh, chẳng phải lì chân như của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, tư, não. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của vô minh, chẳng nên cầu nơi chân như của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, tư, não, chẳng nên lì chân như của vô minh mà cầu, chẳng nên lì chân như của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, tư, não mà cầu. Kiều Thi Ca Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của cái không nội, chẳng nên cầu nơi chân như của cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt tráo, cái không không biên giới, cái không tảng mạng, cái không không đội khác, cái không bản tánh, cái không tự tướng, cái không tổng tướng, cái không tất cả pháp, cái không chẳng thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh. Cái không không tánh tự tánh, chẳng nên lì chân như của cái không nội mà cầu, chẳng nên lì chân như của cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh mà cầu. Vì sao? Tướng Vì sao? Triều Thi Ca Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của cái không nội, chẳng phải chân như của cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt tráo, cái không không biên giới, cái không tảng mạng, cái không không đội khác, cái không bản tánh, cái không tự tướng, cái không tổng tướng, cái không tất cả pháp, cái không chẳng thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không... Không tánh tự tánh, chẳng phải lì chân như của cái không nội, chẳng phải lì chân như của cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của cái không nội, chẳng phải chân như của cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh, chẳng phải lì chân như của cái không nội, chẳng phải lì chân như của cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của cái không nội, chẳng nên cầu nơi chân như của cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh, chẳng nên lì chân như của cái không nội mà cầu, chẳng nên lì chân như của cái không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh mà cầu. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của chân như, chẳng nên cầu nơi chân như của pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, chẳng nên lì chân như của chân như mà cầu, chẳng nên lì chân như của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị mà cầu. Vì sao? Vì hoặc chân như của chân như, hoặc chân như của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị, hoặc lì chân như của chân như, hoặc lì chân như của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc cầu tất cả các thứ ấy đều chẳng phải tương tương, chẳng phải chẳng tương tương, chẳng phải hữu sắc, chẳng phải vô sắc, chẳng phải hữu kiến, chẳng phải vô kiến, chẳng phải hữu đối, chẳng phải vô đối, đều cùng một tướng, gọi là vô tướng. Vì sao? Kiều Thi-ca, vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của chân như, chẳng phải chân như của pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, chẳng phải lì chân như của chân như, chẳng phải lì chân như của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị. Vì sao? Vì tất cả các thứ ấy đều không có tánh sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng phải chân như của chân như, chẳng phải chân như của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị, chẳng phải lì chân như của chân như, chẳng phải lì chân như của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị. Vì vậy nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà Đại Bồ-Tát tu hành chẳng nên cầu nơi chân như của chân như, chẳng nên cầu nơi chân như của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị, chẳng nên lì chân như của chân như mà cầu, chẳng nên lì chân như của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị mà cầu.