Home Page
cover of kinhdaibatnha (404)
kinhdaibatnha (404)

kinhdaibatnha (404)

Phuc Tien

0 followers

00:00-41:55

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription discusses the different realms where the Bát Nhã Ba La Mật Đa, a form of the Great Bodhisattva, can be reborn after death. It explains that if they are reborn from another realm, they will quickly attain enlightenment and have a deep understanding of the Dharma. The transcription also mentions that the Bát Nhã Ba La Mật Đa can be reborn in various celestial realms or as a human, depending on their previous life. It emphasizes the importance of practicing meditation and cultivating good actions to attain enlightenment and benefit all sentient beings. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 17 Quyện 404 3. Phẩm Quán Chiếu 03 Lúc bấy giờ, xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa qua đời ở nơi nào mà sanh đến nơi đây? Sau khi qua đời ở nơi này sẽ sanh đến chỗ nào? Phật bảo Này xá lợi tử Đại Bồ Tát tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa có vị từ cõi Phật khác qua đời sanh đến nơi này, có vị từ trời đổ sữa đa qua đời sanh đến nơi này, có vị từ loài người qua đời sanh lại nơi này. Này xá lợi tử Nếu từ cõi Phật khác qua đời sanh đến nơi này, thì Đại Bồ Tát đó mau tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa. Do tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa nên khi sanh đến, vị ấy chứng đắc Pháp môn sâu xa vi diệu ngay trong hiện tại. Từ đó về sau, thường mau được tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa, sanh ra ở chỗ nào cũng thường gặp chiêu Phật cúng dường, cung chính, tôn trọng, khen ngợi, làm cho Bát Nhã Ba La Mật Đa lần lần được tăng trưởng. Nếu từ trời đổ sữa đa sanh đến nơi này thì Đại Bồ Tát ấy liền đắc nhất sanh sở hệ, đối với sáu Ba La Mật Đa thường không quên mất, tất cả các môn Đà La Ni, môn Ta Ma Địa đều được tự tại. Nếu từ loại người qua đời sanh lại nơi này thì Đại Bồ Tát ấy trừ hạn bất thối chuyển, nếu căng tánh ám động thì không thể mau tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa, tất cả các môn Đà La Ni, môn Ta Ma Địa đều chưa được tự tại. Này xá lợi tử! Theo lời ông hỏi, Đại Bồ Tát tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa từ nơi này qua đời sẽ sanh vào nơi nào? Đại Bồ Tát ấy từ nơi này qua đời sẽ sanh vào cõi Phật khác, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, sanh ở nơi nào cũng thường được gặp chiêu Phật, thế tôn, cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen ngợi, cho đến chính vô thường chánh đẳng chánh giác. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, nên nhập sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền, cũng hành sáu Ba La Mật Đa, Đại Bồ Tát ấy vì đắc tịnh lượng nên sanh vào cõi trời trường thọ, tuổi thọ hết sẽ sanh vào loại người, gặp chiêu Phật, cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen ngợi. Tuy hành sáu Ba La Mật Đa nhưng căng tánh ám độn, không thể thông suốt được. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát nhập sơ thiền cho đến tứ thiền, cũng hành sáu Ba La Mật Đa, Đại Bồ Tát này không có phương tiện thiện xảo, nên xả các tịnh lựu sanh vào cõi dục. Nên biết Đại Bồ Tát này, căng tánh cũng ám độn, không thể thông suốt được. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát nhập sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền, nhập từ vô lượng, nhập bi, hỷ, xả vô lượng, nhập định không vô biên xứ, định thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ, tu bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thân túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, tu mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám Pháp Phật bất công. Đại Bồ Tát này có phương tiện thiện xảo, nên không theo sức mạnh của tình lựu, vô lượng, vô sắc mà sanh, chỉ sanh vào thế giới nào có Phật, gặp được chiêu Phật, cúng dưỡng, cung kính, tôn trọng, khen nợi, thường tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nên biết Đại Bồ Tát ấy trong hiền kiếp này quyết định được vô thường chánh đẳng chánh giác. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát nhập sơ thiền cho đến tứ thiền, nhập từ vô lượng cho đến xã vô lượng, nhập định không vô biên xứ cho đến định phi tưởng phi phi tưởng xứ, Đại Bồ Tát này có phương tiện thiện xảo nên không theo sức mạnh của tình lựu, vô lượng, vô sắc mà sanh, sanh lại có dục, hoặc dòng họ sát đới lợi, hoặc dòng họ bà la môn, hoặc dòng họ trưởng giả, hoặc dòng họ cư sĩ, vì muốn thành thuộc các hữu tình chứ không tham nhiễm mà bị tái sanh. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát nhập sơ thiền cho đến tứ thiền, nhập từ vô lượng cho đến xã vô lượng, nhập định không vô biên xứ cho đến định phi tưởng phi phi tưởng xứ, Đại Bồ Tát này có phương tiện thiện xảo nên không theo sức mạnh của tình lựu, vô lượng, vô sắc mà sanh, hoặc sanh vào cõi trời Tứ Đại Vương, hoặc sanh vào cõi trời Ba Mươi Ba, hoặc sanh vào cõi trời Dạ Ma, hoặc sanh vào cõi trời Đỗ Sử Đa, hoặc sanh vào cõi trời Lạc Biến Hóa, hoặc sanh vào cõi trời Tha Hóa Tự Tại. Vì muốn thành thuộc các hữu tình, nhiên tình các cõi Phật, nên thường gặp chiêu Phật, cúng dưỡng, cung kính, tôn trọng, khen nợi, không bỏ qua. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, có phương tiện thiện xảo nên nhập sơ thiện, ở nơi này qua đời sanh vào Phạm Thế làm Đại Phạm Vương, hoài đức thù thắng hơn gấp trăm ngàn các Phạm chúng khác. Từ cõi trời này, vị ấy đi đến các cõi Phật, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, trong đó nếu có Đại Bồ Tát nào chưa chứng vô thường chánh đẳng chánh giác, thì vị ấy khuyên cho chứng vô thường chánh đẳng chánh giác. Nếu đã chứng vô thường chánh đẳng chánh giác, chưa chuyển Pháp luôn thì thỉnh chuyển Pháp luôn, vì muốn làm lợi ích cho các hữu tình. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát tu hành bác ngã Ba-la-mật-đa, có phương tiện thiện xảo nên nhập sơ thiền cho đến tứ thiền, nhập từ vô lượng cho đến xã vô lượng, nhập định không vô biên xứ cho đến định phi tưởng phi phi tưởng xứ, tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, đối với Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện đều được tự tại hiện tiền, không theo sức mạnh của tình lự, vô lượng, vô sắc mà sanh. Đại Bồ Tát nhất sanh sở hệ, hiện tiền phụng sự, thân cận, cũng dường các như lai ứng chánh đẳng giác trong hiện tại, ở cõi Phật này xiên tu phạm hành, từ cõi này mất sanh vào cõi trời đổ sự đa, trọng đời căng không thiếu sót, đủ niềm chánh tri, được vô lượng, vô số trăm ngàn câu chi, ức, na vũ đa, ngàn ức, thiên chúng vây quanh theo hầu Đại Bồ Tát ấy an trụ thần thông, sanh vào loài người, chính đắc vô thường bồ đệ, chuyển bánh xe dịu Pháp, đổ vô lượng chúng hữu tình. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát đầy đủ sáu thần thông, không sanh cõi dục, không sanh cõi sắc, không sanh cõi vô sắc, đi đến các cõi Phật, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, cũng dường, cùng kính, tôn trọng, khen nợ chiêu Phật, thế tôn, tu hành Bồ Tát, cho đến khi chính đắc vô thường bồ đệ. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát đủ sáu thần thông, biến hóa tự tại, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, trải qua các cõi Phật không có tên thanh văn, độc giác, chỉ có hành giả tu nhất thừa chân tịnh. Đại Bồ Tát này ở các cõi Phật, cũng dường, cùng kính, tôn trọng, khen nợ chiêu Phật, thế tôn, tu hành bát nhã ba la mật đa dần dần tăng trưởng, nhiên tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát đầy đủ sáu thần thông, biến hóa tự tại, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, tuổi thọ hữu tình trong những cõi Phật đã đi qua không thể đếm được. Đại Bồ Tát này ở các cõi Phật, cũng dường, cùng kính, tôn trọng, khen nợ chiêu Phật, thế tôn, tu hành bát nhã ba la mật đa dần dần tăng trưởng, nhiên tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát đầy đủ sáu thần thông đến các thế giới, có các thế giới không có tên Tam Bảo. Đại Bồ Tát này đến đó khen nợ Phật, Pháp, Tăng Bảo, làm cho các hữu tình Pháp sanh lòng tinh thanh tịnh thăm sâu, do đó thường được lợi ít an vui. Đại Bồ Tát này sau khi qua đời ở đây, sanh vào thế giới có Phật, tu hành Bồ Tát cho đến lúc chính quả vô thường Bồ Đề. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát, từ khi mới phát tâm tin tấn dụng mạnh chứng đắc sơ thiền cho đến tứ thiền, được từ vô lượng cho đến xã vô lượng, được định không vô biên xứ cho đến định phi tưởng phi phi tưởng xứ, tu bốn niệm trụ cho đến tám chi khánh đạo, tu mười lực Phật cho đến chí nhất thiết tướng. Đại Bồ Tát này không sanh cõi dục, không sanh cõi sắc, không sanh cõi vô sắc, thường sanh vào nơi có thể làm lợi ít cho hữu tình, lợi ít an vui cho tất cả chúng sanh. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát, trước đây đã tu tập sáu ba la mật đa, mới vừa phát tâm liền nhập Bồ Tát chánh tánh ly xanh, cho đến chứng đắc địa vị bất thối chuyển. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát, trước đây đã tu tập sáu ba la mật đa, mới vừa phát tâm liền có thể nối tiếp chứng đắc vô thượng Bồ Đề, chuyển bánh xe chánh Pháp, hóa độ vô lượng chúng hữu tình, nhập vào cõi vô dư y đại Niết Bàn, thuyết chánh Pháp sau khi Niết Bàn, hoặc trụ một kiếp, hoặc hơn một kiếp, làm lợi lạc cho vô biên các loại hữu tình. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát, trước đây đã tu tập sáu ba la mật đa, mới vừa phát tâm liền có thể tương ưng với bát nhã ba la mật đa. Cùng với vô lượng, vô số trăm ngàn câu chi, Na Vũ Đa Đại Bồ Tát đi đến các cõi Phật, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen nợ chư Phật Thế Tôn, thành thuộc hữu tình, nhiêm tình cõi Phật. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát, tu hành bát nhã ba la mật đa được bốn tịnh lử, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, an trụ trong đó rồi nhập Sơ Thiền, từ Sơ Thiền xuất, nhập Diệt Tận Định, từ Diệt Tận Định xuất nhập Nhị Thiền, từ Nhị Thiền xuất nhập Diệt Tận Định, từ Diệt Tận Định xuất nhập Tam Thiền, từ Tam Thiền xuất nhập Diệt Tận Định, từ Diệt Tận Định xuất nhập Tứ Thiền, từ Tứ Thiền xuất nhập Diệt Tận Định, từ Diệt Tận Định xuất nhập không vô biên xứ, từ không vô biên xứ xuất nhập Diệt Tận Định, từ Định xuất nhập Thức Vô Biên Xứ, từ Thức Vô Biên Xứ xuất nhập Diệt Tận Định, từ Diệt Tận Định xuất nhập Vô Sở Hữu Xứ, từ Vô Sở Hữu Xứ xuất nhập Diệt Tận Định, từ Diệt Tận Định xuất nhập Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ, từ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ xuất nhập Diệt Tận Định, từ Diệt Tận Định xuất nhập Sơ Thiền. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, dùng phương tiện thiện xảo đối với các định thù thắng thuần nghịch qua lại, thứ lớp vượt qua an trụ tự tại. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát, tuy đã được 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi khánh đạo, đã tu 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà không chấp quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-hán, hoặc độc giác, hoặc vô thường chánh đẳng chánh giác. Đại Bồ-Tát này tu hành bác ngã Ba-la-mật-đa vì có phương tiện thiện xảo, nên làm cho các hữu tình phát sanh 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo, làm cho chứng đắc quả dự lưu cho đến quả A-la-hán, độc giác bồ đề, hoặc làm cho các hữu tình tu 10 lực Phật cho đến trí nhất thiết tướng, làm cho chứng đắc vô thường bồ đề. Này xá lợi tử! Các trí của quả thanh văn, độc giác này tức là nhẫn của Đại Bồ-Tát. Này xá lợi tử! Nên biết Đại Bồ-Tát này trụ địa vị bất thối chuyển, tương ưng với bác ngã Ba-la-mật-đa mới có thể làm được việc này. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát an trụ sáu Ba-la-mật-đa, sanh vào cung trời Đỗ Sử-đa. Nên biết Đại Bồ-Tát ấy trong hiền kiếp này quyết định sẽ làm Phật. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tu hành bác ngã Ba-la-mật-đa, tuy đã được bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, đã được bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, đã tu mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tầm hướng đến bồ đề thường không mỏi mệt, bỏ bê. Nhưng đối với Thánh Đế hiện chưa thông đạt. Này xá lợi tử! Nên biết đó là Đại Bồ-Tát nhất sanh sở hệ. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tu hành sáu Ba-la-mật-đa, ở trong các thế giới, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, nghiêm tịnh cõi Phật, hướng dẫn chúng sanh vào vô thượng giác. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này cần phải trải qua vô lượng, vô số đại kiết, mới chứng được vô thượng chánh đẳng chánh giác. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát an trụ sáu Ba-la-mật-đa, thường xuyên năng tinh tấn làm lợi ích hữu tình, miệng thường không nói lời vô nghĩa, thân, ý không làm và nghĩ việc vô nghĩa. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tu hành sáu Ba-la-mật-đa, thường xuyên năng tinh tấn làm lợi ích cho chúng hữu tình, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, đoạn trừ ba đường ác cho các hữu tình. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tuy an trụ đủ sáu Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy bố thí Ba-la-mật-đa làm đầu. Giọng mảnh tu tập các hạnh Bồ-Tát, bàn pháp cho chúng hữu tình tất cả mọi điều vui thích, thường không bê trễ, cần thức ăn cho thức ăn, cần nước uống cho nước uống, cần xe cho xe, cần y phục cho y phục v.v., tùy theo nhu cầu của họ, cung cấp đầy đủ các thứ cần dùng khác như hoa, hương, anh lạc, phòng, nhà, đồ nằm, giường, ghế, đèn sáng, lúc thốc, châu báo v.v. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tuy an trụ đủ sáu Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy tình giới Ba-la-mật-đa làm đầu, giọng mảnh tu tập các hạnh Bồ-Tát, thân, ngữ, ý đủ các luật nghi thù thắng, khuyên bảo các hữu tình cũng tu tập luật nghi như thế, làm cho mau được viên mãn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tuy an trụ đủ sáu Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy an nhẫn Ba-la-mật-đa làm đầu, giọng mảnh tu tập các hạnh Bồ-Tát, xa liệt tất cả các tâm sân dân, khuyên bảo các hữu tình cũng tu tập an nhẫn như thế, làm cho mau được viên mãn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tuy an trụ đủ sáu Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy tinh tấn làm đầu, giọng mảnh tu tập các hạnh Bồ-Tát, tu hành đầy đủ tất cả thiện pháp, khuyên bảo các hữu tình cũng tu tập tinh tấn như thế, làm cho mau được viên mãn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tuy an trụ đủ sáu Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy tình lựu Ba-la-mật-đa làm đầu, giọng mảnh tu tập các hạnh Bồ-Tát, tu tập đầy đủ tất cả các định thu thắng, khuyên bảo các hữu tình cũng tu tập các định thu thắng như thế, làm cho mau được viên mãn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tuy an trụ đầy đủ sáu Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy bác nhã Ba-la-mật-đa làm đầu, giọng mảnh tu tập các hạnh Bồ-Tát, tu tập đầy đủ tất cả pháp quán, khuyên bảo các hữu tình tu tập thắng tuệ như thế, làm cho mau được viên mãn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, hóa thân như Phật, vào trong các cõi địa ngục, bàn xanh, quỷ giới, hoặc cõi người, hoặc cõi trời, tùy theo mỗi loài dùng ngôn ngữ của loài ấy mà thuyết chánh pháp cho chúng. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát an trụ sáu Ba-la-mật-đa, hóa thân như Phật, đến khắp hàng hạ xa số thế giới chư Phật trong mười phương, giảng thuyết chánh pháp cho các hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, ở các cõi Phật lắng nghe chánh pháp, cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen nợi. Xem khắp các cõi Phật tướng thanh tịnh vi diệu, tối thắng trong mười phương, liền tự mình phát sanh cõi Phật trước trang nghiêm, thanh tịnh. An trụ trong đó được các Đại Bồ-Tát nhất sanh sở hệ, giáo hóa làm cho mau chứng đắc vô thường chánh đẳng chánh giác. Này sá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tu hành sáu Ba-la-mật-đa, thành tựu 32 tướng của Phật Đại sĩ, các căn nhạy bén thanh tịnh, đoan nghiêm, chúng sanh thấy đều kính mến, do đó hướng dẫn theo các căn theo ý muốn, làm cho dần dần chứng đắc niết bàn ba thừa. Như vậy, này sá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa nên học thân, ngữ, ý nghiệp thanh tịnh. Này sá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tu hành sáu Ba-la-mật-đa, tuy được các căn nhạy bén nhưng không trọng mình khinh người. Này sá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát, từ lúc mới phát tâm thường trụ thí, giới Ba-la-mật-đa, cho đến khi chưa được địa vị bất thối, trong tất cả thời thường không đọa vào đường ác. Này sá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát, từ lúc mới phát tâm cho đến khi chưa được địa vị bất thối, thường không xả bỏ mười nhịp đạo thiện. Này sá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát An trụ thí, giới Ba-la-mật-đa, làm chuyển luân vương, thành tựu bảy báu, dùng pháp giáo hóa, không dùng phi pháp, hướng dẫn chúng sanh tu mười nhịp thiện, cũng đen của báo cứu giúp người nghèo. Này sá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát An trụ thí, giới Ba-la-mật-đa, vô lượng trăm nghìn đời làm chuyển luân thánh vương, thường gặp vô lượng trăm nghìn chiêu Phật, cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen, xã thí nội ngoại đều không lấy làm khó. Này sá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát An trụ sáu pháp Ba-la-mật-đa, thường làm pháp chiếu sáng cho các hữu tình suy mê, tạ tiến, cũng đen pháp này tự chiếu sáng mình, cho đến được vô thường chánh đẳng chánh giác. Pháp chiếu sáng này không bao giờ lịa bỏ. Do đó, Đại Bồ-Tát này đối với các Pháp Phật thường được hiện bày. Vì vậy, này sá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đối với ba nghiệp tội của thân, ngữ, ý không cho phát sanh dụ chỉ chốc lát. Bây giờ, sá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Thế nào gọi là Đại Bồ-Tát có nghiệp tội về thân, ngữ, ý? Phật bảo sá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát suy nghĩ, đây là thân ta, do đó phát sanh thân nghiệp. Đây là lời nói của ta, do đó phát sanh ngữ nghiệp. Đây là ý của ta, do đó phát sanh ý nghiệp. Này sá lợi tử! Đó gọi là Đại Bồ-Tát có nghiệp tội về thân, ngữ, ý. Này sá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa thì không được thấy có thân và thân nghiệp, không được thấy có ngữ và ngữ nghiệp, không được thấy có ý và ý nghiệp. Này sá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa mà còn chấp trước thân, ngữ, ý và thân, ngữ, ý nghiệp, liền sanh tâm sang tham, tâm phạm giới, tâm giận dữ, tâm biến nhát, tâm tán loạn, tâm ác tuệ. Nếu phát sanh các tâm này thì không gọi là Đại Bồ-Tát. Vì thế, Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa mà sanh ý nghĩ này thì không đúng. Này sá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tu hành sáu pháp Ba-la-mật-đa có thể làm thanh tịnh ba nghiệp nặng hoặc nhẹ về thân, ngữ, ý. Lúc bấy giờ, sá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Tại sao Đại Bồ-Tát có thể làm thanh tịnh ba nghiệp nặng hoặc nhẹ về thân, ngữ, ý? Phật bảo sá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không chấp thân và tội nặng nhẹ của thân, không chấp lời nói và tội nặng nhẹ của lời nói, không chấp ý và tội nặng nhẹ của ý. Này sá lợi tử! Như vậy, Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa có thể làm thanh tịnh ba nghiệp nặng hoặc nhẹ về thân, ngữ, ý. Lại nữa, này sá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát từ lúc mới phát tâm thường giữ trọn vẹn 10 nghiệp thiện, không sanh tâm thanh văn và độc giác, đối với chúng sanh thường phát tâm đại bi. Này sá lợi tử! Ta nói Đại Bồ-Tát này cũng có thể làm thanh tịnh ba nghiệp nặng hoặc nhẹ về thân, ngữ, ý. Này sá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tu hành sáu pháp Ba-la-mật-đa, làm thanh tịnh đạo Bồ-đệ. Khi ấy, sá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn! Thế nào gọi là đạo Bồ-đệ của Đại Bồ-Tát? Phật bảo sá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, không chấp tất cả các nghiệp nặng nhẹ về thân, ngữ, ý, không chấp bố thí Ba-la-mật-đa, không chấp tịnh giới Ba-la-mật-đa, không chấp an nhẫn Ba-la-mật-đa, không chấp tinh tấn Ba-la-mật-đa, không chấp tịnh lự Ba-la-mật-đa, không chấp bác nhã Ba-la-mật-đa, không chấp thanh văn thừa, không chấp độc giác thừa, không chấp Bồ-Tát chánh đẳng giác thừa. Này sá lợi tử! Đó gọi là đạo Bồ-đề của Đại Bồ-Tát. Vì sao? Vì đạo Bồ-đề đối với tất cả Pháp đều không chấp trước. Này sá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát tu hành sáu Pháp Ba-la-mật-đa hướng đến đạo Bồ-đề không ai có thể nhăn được. Khi ấy, sá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Do đâu mà Đại Bồ-Tát tu hành sáu Pháp Ba-la-mật-đa hướng đến đạo Bồ-đề không ai có thể ngăn được? Phật dạy sá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát khi tu hành sáu Pháp Ba-la-mật-đa không chấp trước sát quẩn, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức quẩn, không chấp trước nhãn xứ, không chấp trước nhị, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, không chấp trước sát xứ, không chấp trước thanh, hương, vị, xuất, pháp xứ, không chấp trước nhãn giới, sát giới, nhãn thức giới, không chấp trước nhị giới, thanh giới, nhị thức giới, không chấp trước tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức quẩn, không chấp trước nhãn xứ, không chấp trước thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới, không chấp trước thân giới, xuất giới, thân thức giới, không chấp trước ý giới, pháp giới, ý thức giới, không chấp trước thanh đế khổ, không chấp trước thanh đế tập, diệt, đạo, không chấp trước vô minh, không chấp trước hành, thức, danh sát, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, không chấp trước bốn niệm trụ, không chấp trước bốn chánh đoạn, bốn thánh đoạn, bốn th hần túc, năm trăng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, không chấp trước bố thí ba la mật đa, không chấp trước tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa, không chấp trước mười lực của Phật, không chấp trước bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, không chấp trước trí nhất thiết, không chấp trước trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, không chấp trước quả dự lương, không chấp trước quả nhất lai, bất hoàng, à la hẳn, không chấp trước quả vị độc giác không chấp trước tu hành đại bồ tát, không chấp trước chiêu Phật vô thường chánh đẳng chánh giác Này xá lợi tử! Do nhân duyên này, đại bồ tát tu hành sáu pháp ba la mật đa càng tăng trưởng lòng hướng đến đạo bồ đề, không ai có thể ngăn cản được Này xá lợi tử! Lại có đại bồ tát an trụ bác nhã ba la mật đa, màu có thể viên mãn trí nhất thiết trí, thành thắng trí nên thường không bị đọa trong các đường hiểm ác, không thọ thân trời, người hạ tiện, vĩnh viễn không nghèo khổ, thọ thân hình dung mạo xinh đẹp, đầy đủ các căng, được trời, người, à tố lạc kính mến Bây giờ, xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Thế nào gọi là thành thắng trí của đại bồ tát? Phật dạy xá lợi tử! Các đại bồ tát do thành tử trí này, thấy hết tất cả như lai ứng chánh đặng giác trong hàng hà xa số thế giới chư Phật khắp mười phương, nghe hết chánh Pháp do chư Phật kỳ thuyết, thấy hết tất cả đại chúng thanh văn, bồ tát trong hội đó, cũng thấy tướng trang nghiêm của quốc độ ấy. Chứ đại bồ tát do thành tử trí này không thanh tưởng thế giới, không thanh tưởng Phật, không thanh tưởng Pháp, không thanh tưởng thanh văn tăng, không thanh tưởng bồ tát tăng, không thanh tưởng độc giác, không thanh tưởng ngã, không thanh tưởng phi ngã, không thanh tưởng cõi Phật trang nghiêm. Các đại bồ tát do thành tử trí này, tuy thực hành bố thí Palamarda nhưng không chấp bố thí Palamarda, tuy thực hành tịnh giới Palamarda nhưng không chấp tịnh giới Palamarda, tuy thực hành an nhẫn Palamarda nhưng không chấp an nhẫn Palamarda, tuy thực hành tinh tấn Palamarda nhưng không chấp tinh tấn Palamarda, tuy thực hành tịnh lựu Palamarda nhưng không chấp tịnh lựu Palamarda, tuy thực hành bát nhã Palamarda nhưng không chấp bát nhã Palamarda. Tuy thực hành bốn niệm trụ nhưng không chấp bốn niệm trụ, cho đến tuy thực hành tám chi thánh đạo nhưng không chấp tám chi thánh đạo. Tuy thực hành mười lực của Phật nhưng không chấp mười lực của Phật, cho đến tuy thực hành trí nhất thiết tướng nhưng không chấp trí nhất thiết tướng. Này xá lợi tử! Đó gọi là thành thắng trí của Đại Bồ Tát. Do thành tử trí này, các Đại Bồ Tát mau được viên mãn tất cả Pháp Phật. Tuy biết tất cả Pháp nhưng không được tất cả Pháp vì tự tánh là không. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát tu hành bát nhã Palamarda có thể làm thanh tịnh năm loại mắt, nhục nhãn, thiên nhãn, tuệ nhãn, Pháp nhãn, Phật nhãn. Khi ấy, xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn Thế nào gọi là nhục nhãn thanh tịnh của Đại Bồ Tát? Phật dạy xá lợi tử Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được một trăm du thiện na. Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được hai trăm du thiện na. Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được ba trăm du thiện na. Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được bốn trăm, năm trăm, sáu trăm cho đến ngàn du thiện na. Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được một cõi châu thiện bộ. Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được hai đại châu. Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được ba đại châu. Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được bốn đại châu. Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được tiểu thiên thế giới. Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được trung thiên thế giới. Có Đại Bồ Tát với nhục nhãn thấy được ba ngàn đại thiên thế giới. Này xá lợi tử! Đó gọi là nhục nhãn thanh tịnh của Đại Bồ Tát. Khi ấy, xá lợi tử lại thưa. Bạch Thế Tôn! Thế nào gọi là thiên nhãn thanh tịnh của Đại Bồ Tát? Phật bảo xá lợi tử! Đại Bồ Tát với thiên nhãn thấy được nhiều thiên nhãn của tất cả trời Tứ Đại Vương thấy được, thấy được nhiều thiên nhãn của tất cả trời 33, trời Giả Ma, trời Đỗ Sử Đa, trời Lạc Biến Hóa, trời Tha Hóa Tự Tại, thấy được nhiều thiên nhãn của tất cả trời Phạm Chúng, cho đến thấy được nhiều thiên nhãn của tất cả trời Sách Cứu Cánh. Này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát với thiên nhãn thấy được sự việc mà thiên nhãn của tất cả trời Tứ Đại Vương cho đến trời Sách Cứu Cánh không thể thấy được. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát với thiên nhãn có thể thấy được hữu tình trong hàng hạ xa số thế giới khắp mười phương chết đây sanh kia. Này xá lợi tử! Đó là thiên nhãn thanh tịnh của Đại Bồ Tát. Khi ấy, xá lợi tử lại thưa. Bạch Thế Tôn! Thế nào gọi là tuệ nhãn thanh tịnh của Đại Bồ Tát? Phật dạy xá lợi tử. Đại Bồ Tát với tuệ nhãn không thấy có pháp hoặc hữu vi, hoặc vô vi, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, hoặc có tội, hoặc không có tội, hoặc ô nhiễm, hoặc thanh tịnh, hoặc có sắc hoặc không sắc, hoặc có đối, hoặc không đối, hoặc quá khứ, hoặc vị lai, hoặc hiện tại, hoặc bị ràng buộc ở dục giới, hoặc bị ràng buộc ở sát giới, hoặc bị ràng buộc ở vô sát giới, hoặc thiền, hoặc bất thiền, hoặc vô ký, hoặc kiến sở đoạn, hoặc tu sở đoạn, hoặc phi sở đoạn, hoặc học, hoặc vô học, hoặc chẳng phải học, chẳng phải vô học, cho đến nhất thiết pháp hoặc tự tánh, hoặc sai biệt. Này xá lợi tử! Tuệ nhãn của Đại Bồ Tát này không thấy có pháp nào có thể thấy, có thể nghe, có thể hiểu, có thể biết. Này xá lợi tử! Đó là tuệ nhãn thanh tịnh của Đại Bồ Tát. Bây giờ, xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn Thế nào gọi là pháp nhãn thanh tịnh của Đại Bồ Tát? Phật dạy xá lợi tử. Pháp nhãn của Đại Bồ Tát có thể biết như thật các loại bổ đặc dạ la sai khác, đây là tùy tính hành, đây là tùy pháp hành, đây là vô tướng hành, đây là trụ không, đây là trụ vô tướng, đây là trụ vô nguyện. Đây do pháp môn giải thoát không, phát sanh năm căng, do năm căng phát sanh định vô gián, do định vô gián phát sanh giải thoát tri kiến, do có giải thoát tri kiến mới vĩnh viễn đoạn trừ ba tiết sử, thân kiến, giới cấm thủ, nghi. Do vĩnh viễn đoạn trừ ba tiết sử này nên được quả dự lưu. Do tu đạo giảm bớt dục tham, sân dận nên được quả nhất lai. Lại do tu đạo thường phẩm, đoạn hẳn dục tham, sân dận nên đắt quả bất hoàng. Lại do tu đạo tăng thường phẩm, đoạn hẳn năm thường phần kiết sử, sát tham, vô sát tham, vô minh, mạn, trào cử. Do đoạn hẳn năm thường phần kiết sử này nên đắt quả à la hán. Đây do pháp môn giải thoát vô tướng nên phát sanh năm căng. Do năm căng phát sanh định vô gián, cho đến đoạn hẳn năm thường phần kiết sử, đắt quả à la hán. Đây do pháp môn giải thoát vô nguyện phát sanh năm căng. Do năm căng phát sanh định vô gián, cho đến đoạn hẳn năm thường phần kiết sử, đắt quả à la hán. Do 2, do 3 cũng vậy. Này xá lợi tử! Đó là pháp nhãn thanh tịnh của Đại Bồ-Tát. Lại nữa, xá lợi tử! Pháp nhãn của Đại Bồ-Tát có thể biết như thật những pháp tập khởi đều là pháp Việt. Do biết như vậy nên được năm loại mắt. Này xá lợi tử! Đó gọi là pháp nhãn thanh tịnh của Đại Bồ-Tát. Lại nữa, này xá lợi tử! Pháp nhãn của Đại Bồ-Tát có thể biết như thật. Đại Bồ-Tát này ban đầu phát tâm tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, cho đến tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa. Thanh tựu tính căng, tinh tấn căng, phương tiện thiện xảo nên được ký thỏa thân, tăng trưởng thiện pháp. Đại Bồ-Tát này thường sanh trong những dòng họ lớn như sanh vào dòng họ sát đế lợi, hoặc sanh vào dòng họ Ba-la-môn, hoặc sanh vào dòng họ trưởng giả, hoặc sanh vào dòng họ cư sĩ, hoặc sanh lên trời Tứ Đại Vương, cho đến sanh lên trời Tha Hóa Tự Tại, Trụ. Ở nơi đó giáo hóa hữu tình, tùy theo sự ưa thích của chúng hữu tình mà cung cấp đầy đủ các loại tốt đẹp, làm nghiêm tịnh cõi Phật, cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen chiêu Phật thế tôn. Không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác, cho đến đắc vô thường chánh đặn chánh giác, tròn không thối chuyển. Này xá lợi tử! Đó là pháp nhãn thanh tình của Đại Bồ-Tát. Lại nữa, này xá lợi tử! Pháp nhãn của Đại Bồ-Tát có thể biết như thật Đại Bồ-Tát này đã được thọ ký quả vô thường chánh đặn chánh giác. Đại Bồ-Tát này chưa được thọ ký quả vô thường chánh đặn chánh giác. Đại Bồ-Tát này đối với vô thường chánh đặn chánh giác đã được bất thối. Đại Bồ-Tát này đối với vô thường chánh đặn chánh giác chưa được bất thối. Đại Bồ-Tát này đã đạt đến địa vị bất thối chuyển. Đại Bồ-Tát này chưa đạt đến địa vị bất thối chuyển. Đại Bồ-Tát này đã viên mãn thần thông. Đại Bồ-Tát này chưa viên mãn thần thông. Đại Bồ-Tát này đã viên mãn thần thông nên có thể đến hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi xem chư Phật thế tôn. Đại Bồ-Tát này chưa viên mãn thần thông nên không thể đến hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi xem chư Phật thế tôn. Đại Bồ-Tát này đã được thần thông. Đại Bồ-Tát này chưa được thần thông. Đại Bồ-Tát này đã được vô sanh pháp nhẫn. Đại Bồ-Tát này chưa được vô sanh pháp nhẫn. Đại Bồ-Tát này đã được căng thù thắng. Đại Bồ-Tát này chưa được căng thù thắng. Đại Bồ-Tát này đã làm nhiên tình cõi Phật. Đại Bồ-Tát này chưa làm nhiên tình cõi Phật. Đại Bồ-Tát này đã giáo hóa chúng sanh. Đại Bồ-Tát này chưa giáo hóa chúng sanh. Đại Bồ-Tát này đã được đại nguyện. Đại Bồ-Tát này chưa được đại nguyện. Đại Bồ-Tát này đã được chư Phật ngợi khen. Đại Bồ-Tát này chưa được chư Phật ngợi khen. Đại Bồ-Tát này đã thân cận chư Phật. Đại Bồ-Tát này chưa thân cận chư Phật. Đại Bồ-Tát này tuổi thỏ vô lượng. Đại Bồ-Tát này tuổi thỏ có hạn lượng. Đại Bồ-Tát này khi đắc Bồ-đệ có bí sô tăng vô lượng. Đại Bồ-Tát này khi đắc Bồ-đệ có bí sô tăng có lượng. Đại Bồ-Tát này khi đắc Bồ-đệ có Bồ-Tát tăng. Đại Bồ-Tát này khi đắc Bồ-đệ không có Bồ-Tát tăng. Đại Bồ-Tát này chuyên tu hạnh lợi tha. Đại Bồ-Tát này tu cả hạnh tự lợi. Đại Bồ-Tát này có thực hành hạnh khổ khó làm. Đại Bồ-Tát này không thực hành hạnh khổ khó làm. Đại Bồ-Tát này là nhất sanh sở hệ. Đại Bồ-Tát này là đã sanh sở hệ. Đại Bồ-Tát đã trụ thân cuối cùng. Đại Bồ-Tát này chưa trụ thân cuối cùng. Đại Bồ-Tát này đã ngồi tòa Bồ-đệ vi diệu. Đại Bồ-Tát này chưa ngồi tòa Bồ-đệ vi diệu. Đại Bồ-Tát này có ma đến thử. Đại Bồ-Tát này không có ma đến thử. Này xá lợi tử. Đó là Pháp nhãn thanh tịnh của Đại Bồ-Tát. Lúc bấy giờ, xá lợi tử lại thưa. Bạch Thế Tôn. Thế nào gọi là Phật nhãn thanh tịnh của Đại Bồ-Tát? Phật dạy xá lợi tử. Đại Bồ-Tát với tâm Bồ-đệ không gián đoạn, nhập định kim cương dụ, được trí nhất thiết tướng, thành tựu mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất trọng, Phật nhãn giải thoát, không chứng không ngại. Do Phật nhãn này Đại Bồ-Tát vượt lên trên tất cả cảnh giới trí tuệ của thanh văn, độc giác, không có gì không thấy, không có gì không nghe, không có gì không hiểu, không có gì không biết. Thấy hết thảy tướng của tất cả Pháp. Này xá lợi tử! Đó gọi là Phật nhãn thanh tịnh của Đại Bồ-Tát. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát khi chứng vô thường bồ đề mới được Phật nhãn thanh tịnh như vậy. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát muốn được ngũ nhãn thanh tịnh như vậy nên xuyên tu tập sáu ba la mật đa. Vì sao? Vì sáu ba la mật đa này thông nhất tất cả thiện pháp, nghĩa là tất cả thiện pháp của thanh văn, thiện pháp của độc giác, thiện pháp của Bồ-Tát, thiện pháp của Như Lai. Này xá lợi tử! Nếu có ai hỏi Như Lai ứng chánh đẳng giác đem sự thật mà nói Pháp nào có thể bao trùm tất cả thiện pháp? Phật đáp ngay, đó là Bác nhã ba la mật đa. Vì sao? Vì Bác nhã ba la mật đa này là mẹ của tất cả thiện pháp, hay sanh các công đức của năm ba la mật đa và năm loại mắt. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát muốn ngủ nhãn thanh tịnh nên học Bác nhã ba la mật đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn được quả vô thường Bồ-đề nên học ngủ nhãn thanh tịnh như vậy. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát hay học ngủ nhãn thanh tịnh như vậy thì quyết định đắc quả vô thường Bồ-đề. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ-Tát khi tu hành Bác nhã ba la mật đa có thể phát sanh sáu thần thông ba la mật đa, trí chứng biết thần túc thông, trí chứng biết thiên nhĩ thông, trí chứng biết tha tâm thông, trí chứng biết việc đời trước tùy theo ý nghĩ, trí chứng biết thiên nhãn thông, trí chứng biết lậu tận thông ba la mật đa. Bây giờ, xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bác nhã ba la mật đa phát sanh trí chứng biết thần túc thông? Phật bảo xá lợi tử! Phật bảo xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát với trí chứng thần túc thông có thể phát sanh các loại thần thông biến hóa, làm chấn động các vật đại địa trong hàng hạ sa số thế giới khắp mười phương, biến một thành nhiều, biến nhiều thành một, hoặc ẩn hoặc hiện, mau chống không ngại, núi non, tường vách đi qua như khoảng không, qua lại trên hư không như chinh bay, ra vào trong đất như ra vào nước, đi trên nước như đi trên đất, thân bốc ra khói lửa như đám cháy trên cao nguyên, thân thể chảy ra các dòng nước như núi tuyết tan. Ngoài đất, thần lực của mặt trời, mặt trăng khó sánh nổi, đưa tay sợ mặt trăng và che ánh sáng của nó, cho đến chuyển thân đến trời tịnh cư một cách tự tại với vô biên, vô số thần thông biến hóa như vậy. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này tuy có năng lực trí dụng thần túc thông như vậy nhưng đối với điều đó không tự cao, không chấp vào tánh trí chứng thần túc thông, không chấp vào sự trí chứng thần túc thông, không chấp vào việc có thể được trí chứng thần túc thông như vậy, đối với việc chấp hay không chấp đều không chấp trước. Vì sao? Vì tự tánh là không, tự tánh là xả ly, tự tánh khưa này bất khả đắc. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này không nghĩ như vậy, ta sẽ làm cho trí thần túc thông phát sanh để tự vui chơi, chỉ trừ để chứng đắc trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó gọi là Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa làm phát sanh trí chứng thần túc thông. Bây giờ, xá lợi tử lại thưa! Bạch Thế Tôn! Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa phát sanh trí chứng thiên dĩ thông? Phật dạy xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát với trí chứng thiên dĩ thông tối thắng, thanh tịnh siêu nhân, có thể nghe như thật các loại âm thanh của hữu tình, vô tình trong hàng hà xa số thế giới khắp mười phương, nghĩa là nghe hết tất cả tiếng địa ngục, tiếng bàn xanh, tiếng quỷ giới, tiếng người, tiếng trời, tiếng thanh văn, tiếng độc giác, tiếng Bồ-Tát, tiếng chiêu Phật, tiếng của chê sanh tử, tiếng nợi khen niết bàn, tiếng trái bỏ hữu vi, tiếng hướng đến bồ đệ, tiếng nhằm ghét hữu lậu, tiếng vui thích vô lậu, tiếng khen nợi tam bảo, tiếng nhít phục tà đạo, tiếng luận nghị quyết trạch, tiếng đọc tụng kinh điển, tiếng khuyên bỏ pháp ác, tiếng khuyên tu pháp thiện, tiếng cứu giúp nạn khổ, tiếng mừng rỡ vui vẻ v, v, các tiếng như vậy hoặc lớn hoặc nhỏ Bồ-Tát đều nghe hết, không chứng không ngại. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này tuy có năng lực thiên nhĩ như vậy, nhưng không tự cao về điều đó, không chấp vào tánh trí chứng thiên nhĩ thông, không chấp vào sự trí chứng thiên nhĩ thông, không chấp vào việc có thể chứng thiên nhĩ thông như vậy. Đối với sự chấp hay không chấp đều không chấp trước. Vì sao? Vì tự tánh là không, tự tánh là xả ly, tự tánh xưa nay bất khả đắc. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này không nghĩ như vậy, ta sẽ làm cho trí thiên nhĩ thông phát sanh để tự vui chơi, chỉ trừ để đắc trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó gọi là Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã ba la mật đa, phát sanh trí chứng thiên nhĩ thông. Khi ấy, xá lợi tử lại thưa! Bạch Thế Tôn! Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã ba la mật đa, phát sanh trí chứng tha tâm thông? Phật dạy xá lợi tử! Có Đại Bồ-Tát với trí chứng tha tâm thông có thể viết như thật pháp tâm, tâm sở của các loại hữu tình trong hàng hạ sa số thế giới khắp mười phương, viết hết các loại hữu tình nếu có tâm tham, viết như thật có tâm tham, nếu lì tâm tham, viết như thật lì tâm tham, nếu có tâm sân, viết như thật có tâm sân, nếu lì tâm sân, viết như thật lì tâm sân, nếu có tâm si, viết như thật có tâm si, nếu lì tâm si, viết như thật lì tâm si, nếu có tâm ái, viết như thật có tâm ái, nếu lì tâm ái, viết như thật lì tâm ái, nếu có tâm chấp thủ, viết như thật có tâm chấp thủ, nếu lì tâm chấp thủ, viết như thật lì tâm chấp thủ, nếu tâm tập trung, viết như thật tâm tập trung, nếu tâm tán loạn, viết như thật tâm tán loạn, nếu tâm nhỏ hẹp, viết như thật tâm nhỏ hẹp, nếu tâm rộng lớn, viết như thật tâm rộng lớn, nếu tâm cao cử, viết như thật tâm cao cử, nếu tâm thấp hèn, viết như thật tâm thấp hèn, nếu tâm vắng lặn, viết như thật tâm vắng lặn. Nếu tâm không vắng lặn, viết như thật tâm không vắng lặn, nếu tâm trào cử, viết như thật tâm trào cử, nếu tâm không trào cử, viết như thật tâm không trào cử, nếu tâm định, viết như thật tâm định, nếu tâm không định, viết như thật tâm không định, nếu tâm giải thoát, viết như thật tâm giải thoát, nếu tâm không giải thoát, viết như thật tâm không giải thoát, nếu tâm hữu lộ, viết như thật tâm hữu lộ, nếu tâm vô lộ, viết như thật tâm vô lộ, nếu tâm vô lộ, viết như thật tâm vô lộ, nếu tâm có lỗ hỏng, viết như thật tâm có lỗ hỏng, nếu tâm không có lỗ hỏng, viết như thật tâm không có lỗ hỏng, nếu tâm hữu thường, viết như thật tâm hữu thường, nếu tâm vô thường, viết như thật tâm vô thường. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này có năng lực trí tha tâm như vậy, nhưng không tự cao về điều đó, không chấp vào tánh trí chứng tha tâm thông, không chấp vào sự trí chứng tha tâm thông, không chấp vào việc có thể được trí chứng tha tâm thông như vậy. Đối với chấp hay không chấp đều không chấp trước. Vì sao? Vì tự tánh là không, tự tánh là xả ly, tự tánh xưa này bất khả đắc. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này nghĩ như vậy, ta sẽ làm cho trí tha tâm thông phát sanh để tự vui chơi, chỉ trừ để chứng đắc trí nhất thiết ký. Này xá lợi tử! Đó gọi là Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đà phát sanh trí chứng tha tâm thông.

Listen Next

Other Creators