Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 17, Quyện 409, Tám Phẩm Thắng Quân 02 Bạch Thế Tôn Đối với năm quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh ảo, như sống ngắn, như hình tượng, như huyển, như hóa hoặc tăng, hoặc giảm, con đều không biết, không đắc. Như vậy sao có thể nói đây là năm quẩn như mộng cho đến năm quẩn như hóa? Tên của năm quẩn như mộng v.v. đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nghĩa của năm quẩn như mộng v.v. không có, nên tên của năm quẩn như mộng v.v. đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với viễn ly, tịch tịnh, vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tịnh, dứt hết các khí luận, chân như pháp giới, pháp tánh, thực tế, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, pháp định, pháp trụ hoặc tăng, hoặc giảm, con đều không biết, không đắc. Như vậy sao có thể nói đây là viễn ly cho đến pháp trụ? Tên của viễn ly v.v. đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nghĩa của viễn ly v.v. không có, nên tên của viễn ly v.v. đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với các pháp hoặc thiện, hoặc chẳng thiện, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, hoặc tăng, hoặc giảm v.v. con đều không biết, không đắc. Như vậy sao có thể nói đây là các pháp thiện, chẳng thiện? Tên của các pháp thiện, chẳng thiện v.v. đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nghĩa của các pháp thiện, chẳng thiện v.v. không có, nên tên của các pháp thiện, chẳng thiện v.v. đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với các pháp quá khứ, vị lai, hiện tại và đối với các pháp chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại hoặc tăng, hoặc giảm, con đều không biết, không đắc. Như vậy sao có thể nói đây là các pháp quá khứ, đây là các pháp chẳng phải quá khứ.v.v. Tên của pháp quá khứ và tên pháp chẳng phải quá khứ đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nghĩa của các pháp quá khứ và nghĩa pháp chẳng phải quá khứ không có, nên tên của pháp quá khứ và tên pháp chẳng phải quá khứ đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Những gì gọi là pháp chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại. Bạch Thế Tôn Đó là pháp vô vi. Bạch Thế Tôn Pháp vô vi là pháp không sanh, không trụ, không diệt. Bạch Thế Tôn Đối với tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các Bồ Tát thanh văn tăng.v.v. trong hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương hoặc tăng, hoặc giảm, con đều không biết, không đắc. Như vậy sao có thể nói đây là tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các Bồ Tát thanh văn tăng.v.v. trong hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương? Các tên như vậy đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì các nghĩ như vậy không có, nên các tên như vậy đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với các pháp đã nói như thanh hoặc tăng, hoặc giảm, con đều không biết, không đắc. Như vậy sao có thể nói đây là các đại Bồ Tát, đây là bác nhã Ba-la-mật-đa? Bạch Thế Tôn Đối với đại Bồ Tát và bác nhã Ba-la-mật-đa con đều không biết, không đắc, thì làm sao làm bảo con đem pháp tương ưng với bác nhã Ba-la-mật-đa dạy bảo, truyền trao cho các đại Bồ Tát? Bạch Thế Tôn Tên các đại Bồ Tát và tên bác nhã Ba-la-mật-đa đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì hai nghĩa này không có nên tên hai pháp này chẳng phải không trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Các pháp như vậy do nhân duyên hòa hợp, giả gọi là đại Bồ Tát, giả gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa. Hai giả danh này ở trong quận sứ giới không thể nói cho đến ở trong mười tám pháp Phật bất cộng không thể nói, ở trong năm quận như mộng không thể nói, cho đến ở trong năm quận như hóa không thể nói, ở trong viễn ly, tịch tỉnh V, V, không thể nói, cho đến ở trong tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các Bồ Tát, thanh văn tăng V, V, trong hàng hà xa số thế giới chư Phật khắp mười phương không thể nói. Vì sao? Vì các pháp nói trên tăng, giảm đều không thể biết, không thể đắc. Bạch Thế Tôn Năm quận V, V, nói trên không chỗ nào có thể nói, tên các đại Bồ Tát và tên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng không chỗ nào có thể nói, tên như mộng V, V, như vậy không chỗ nào có thể nói, tên như hư không không chỗ nào có thể nói, tên như địa, thủy, hỏa, phòng không chỗ nào có thể nói, tên như giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri kiến không chỗ nào có thể nói, tên như dự lưu, nhất lai, bất hoạn, à-la-hán, độc giác, như lai và các pháp kia không chỗ nào có thể nói. Tên thiện, chẳng thiện, thường, vô thường, lạc, khổ, ngã, vô ngã, viễn ly, không viễn ly, tịch tịnh, không tịch tịnh V, V, hoặc có hoặc không đều không chỗ nào có thể nói. Tên đại Bồ Tát và tên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng không chỗ nào có thể nói. Vì sao? Vì các nghĩa như vậy không có nên các tên như vậy đều không chỗ, cũng chẳng phải không chỗ. Bạch Thế Tôn Do nương vào nghĩa này nên nói đối với pháp hoặc tăng, hoặc giảm, còn đều không biết, không đắc, như vậy sao có thể nói đây là đại Bồ Tát, đây là bác nhã Ba-la-mật-đa? Bạch Thế Tôn Đối với hai điều này hoặc nghĩa, hoặc tên, còn không biết, không đắc, thì làm sao bảo con đem pháp tương ứng với bác nhã Ba-la-mật-đa dạy bảo, truyền trao cho các đại Bồ Tát? Do nhân duyên này, nếu đem pháp đó dạy bảo, truyền trao cho các đại Bồ Tát, thì con sẽ hối hận. Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát khi nghe rồi đem tướng trạng như vậy giảng nói bác nhã Ba-la-mật-đa, thì tầm không chìm đắm, cũng không lo lắng, ăn năng, tầm không kinh hải, sợ sệt. Nên biết đại Bồ Tát này quyết chắc đã an trụ địa vị bất thối chuyển, đem vô sở trụ làm phương tiện mà trụ. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, không nên trụ vào sát cho đến thức. Không nên trụ vào nhãn xứ cho đến ý xứ. Không nên trụ vào sát giới cho đến pháp giới. Không nên trụ vào nhãn giới cho đến ý giới. Không nên trụ vào sát giới cho đến pháp giới. Không nên trụ vào nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Không nên trụ vào nhãn xúc cho đến ý xúc. Không nên trụ vào các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra. Không nên trụ vào địa giới cho đến thức giới. Không nên trụ vào vô minh cho đến lão tử. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì sát, tánh sát là không. Thọ, tưởng, hành, thức, tánh thọ, tưởng, hành, thức là không. Bạch Thế Tôn Sát này chẳng phải không sát, không của sát này chẳng phải sát. Sát chẳng lìa không, không chẳng lìa sát. Sát tức là không, không tức là sát. Thọ, tưởng, hành, thức cũng lại như vậy. Do nhân duyên này, các đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đà không nên trụ vào sát cho đến thức, cho đến lão tử, nên biết cũng như vậy. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đà không nên trụ vào 4 niệm trụ cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì 4 niệm trụ, tánh 4 niệm trụ là không. Bạch Thế Tôn 4 niệm trụ này chẳng phải không của 4 niệm trụ, không của 4 niệm trụ này chẳng phải 4 niệm trụ. 4 niệm trụ chẳng lìa không, không chẳng lìa 4 niệm trụ. 4 niệm trụ tức là không, không tức là 4 niệm trụ. Do nhân duyên này, các đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đà không nên trụ vào 4 niệm trụ cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng, cũng nên biết như vậy. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đà không nên trụ vào bố thí Ba La Mật Đà cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đà. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì bố thí Ba La Mật Đà, tánh bố thí Ba La Mật Đà là không. Bạch Thế Tôn Bố thí Ba La Mật Đà này chẳng phải là không của bố thí Ba La Mật Đà, không của bố thí Ba La Mật Đà này chẳng phải bố thí Ba La Mật Đà. Bố thí Ba La Mật Đà chẳng lìa không, không chẳng lìa bố thí Ba La Mật Đà. Bố thí Ba La Mật Đà tức là không, không tức là bố thí Ba La Mật Đà. Do nhân duyên này, các đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đà không nên trụ vào bố thí Ba La Mật Đà cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đà, nên biết cũng như vậy. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đà không nên trụ vào các chữ, không nên trụ vào sự dẫn dắt các chữ, hoặc sự dẫn dắt một lời, hoặc dẫn dắt hai lời, hoặc dẫn dắt nhiều lời, không nên trụ vào thần thông thù thắng. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì các chữ, tánh các chữ là không. Bạch Thế Tôn Các chữ này chẳng phải không của các chữ, không của các chữ này chẳng phải các chữ. Các chữ không liệt không, không chẳng liệt các chữ. Các chữ tức là không, không tức là các chữ. Do nhân duyên này, các đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đà không nên trụ vào các chữ. Đối với dẫn dắt các chữ đưa đến thần thông thù thắng, nên biết cũng như vậy. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đà không nên trụ vào hoặc thường, hoặc vô thường, hoặc vui, hoặc khổ, hoặc ngã, hoặc vô ngã, hoặc không, hoặc bất không, hoặc tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh, hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly của các Pháp. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì thường, vô thường của các Pháp, và tánh thường, vô thường của các Pháp đều là không. Bạch Thế Tôn Các Pháp thường, vô thường này chẳng phải là không của các Pháp thường, vô thường, không của các Pháp thường, vô thường này chẳng phải là các Pháp thường, vô thường. Các Pháp thường, vô thường chẳng liệt không, không chẳng liệt các Pháp thường, vô thường. Các Pháp thường, vô thường tức là không, không tức là các Pháp thường, vô thường. Do nhân duyên này, các Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đà không nên trụ vào thường, hoặc vô thường của các Pháp, cho đến viễn ly, không viễn ly của các Pháp, nên biết cũng như vậy. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đà không nên trụ vào các Pháp chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh vĩnh đẳng, tánh ly xanh, thật tế. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì chân như của các Pháp, tánh chân như là không. Bạch Thế Tôn Chân như này chẳng phải không chân như, không chân như này chẳng phải chân như. Chân như chẳng lì không, không chẳng lì chân như. Chân như tức là không, không tức là chân như. Do nhân duyên này, các Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đà không nên trụ vào chân như của các Pháp, cho đến thật tế, nên biết cũng như vậy. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đà không nên trụ vào tất cả các Mon-đà-la-ni, Mon-ta-ma-địa. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì tất cả Mon-đà-la-ni, tánh Mon-đà-la-ni là không. Bạch Thế Tôn Mon-đà-la-ni chẳng phải không của Mon-đà-la-ni, không của Mon-đà-la-ni này chẳng phải Mon-đà-la-ni. Mon-đà-la-ni chẳng lì không, không chẳng lì Mon-đà-la-ni. Mon-đà-la-ni tức là không, không tức là Mon-đà-la-ni. Do nhân viên này các Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đà không nên trụ tất cả Mon-đà-la-ni, Mon-ta-ma-địa nên viết cũng như vậy. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát nào không có phương tiện thiện xảo, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đà sẽ bị trói buộc, quấy nhiễu, bởi chấp có ngã, ngã sở, tâm liền trụ vào sắc, trụ vào thọ, tưởng, hành, thức. Do trụ vào các pháp này nên đối với sắc phát sanh hành động, đối với thọ, tưởng, hành, thức phát sanh hành động. Do phát sanh hành động nên không thể lãnh thọ bác nhã Ba-la-mật-đà thâm sâu, không thể tu học bác nhã Ba-la-mật-đà thâm sâu, không thể viên mạng bác nhã Ba-la-mật-đà thâm sâu, không thể thành từ trí nhất thiết trí. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát không có phương tiện thiện xảo, thì khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đà sẽ bị trói buộc, quấy nhiễu, bởi chấp có ngã, ngã sở, cho đến tâm liền trụ tất cả môn Đà-la-ni, tất cả môn Tam-ma-địa. Do trụ vào các pháp này nên đối với tất cả môn Đà-la-ni phát sanh hành động, đối với tất cả môn Tam-ma-địa phát sanh hành động. Do phát sanh hành động nên không thể lãnh thọ bác nhã Ba-la-mật-đà thâm sâu, không thể tu học bác nhã Ba-la-mật-đà thâm sâu, không thể viên mạng bác nhã Ba-la-mật-đà thâm sâu, không thể thành từ trí nhất thiết trí. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì sắc không đáng lãnh thọ, thọ, tưởng, hành, thức không đáng lãnh thọ. Sắc không đáng lãnh thọ nên chẳng phải sắc, thọ, tưởng, hành, thức không đáng lãnh thọ, nên chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Vì sắc, thọ, tưởng, hành, thức bản tánh đều không. Bạch Thế Tôn Cho đến tất cả môn Đà-la-ni không đáng lãnh thọ. Tất cả môn Tam-ma-địa không đáng lãnh thọ. Vì tất cả môn Đà-la-ni không đáng lãnh thọ nên chẳng phải tất cả môn Đà-la-ni. Vì tất cả môn Tam-ma-địa không đáng lãnh thọ nên chẳng phải tất cả môn Tam-ma-địa. Vì sao? Vì tất cả môn Đà-la-ni và môn Tam-ma-địa bản tánh đều không. Bạch Thế Tôn Việc lãnh thọ tu học, viên mạng bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu ấy cũng không đáng lãnh thọ. Vì bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không đáng lãnh thọ nên chẳng phải bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu. Vì sao? Vì bản tánh không. Như vậy, các đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nên dùng bản tánh không mà quán tất cả pháp. Khi quán như vậy, tầm không có chỗ hoạt động. Đây gọi là đại Bồ-Tát không lãnh thọ Tam-ma-địa. Tam-ma-địa này ví dịu, thu thắng động lớn vô lượng, có thể tập hợp vô biên vô ngại tác dụng, không cùng với tất cả thanh văn, độc giác. Việc thành tựu trí nhất thiết trí đó cũng không đáng lãnh thọ. Như vậy, vì trí nhất thiết trí không đáng lãnh thọ nên chẳng phải trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tán vô tán, pháp không bản tánh, pháp không tự tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không bất xạ đắc, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Vì sao? Bạch Thế Tôn Trí nhất thiết trí này chẳng chấp tướng Tù Đắc. Vì sao? Vì các tướng chấp thủ đều là phiền não. Những tướng đó là gì? Đó là tướng Sắc, tướng Thọ, tướng Hành, thức cho đến tướng tất cả môn Đà-la-ni, tướng tất cả môn Tam-ma-địa. Đối với các tướng này mà chấp trước thì gọi là phiền não. Vì thế, không nên chấp tướng Tù Đắc trí nhất thiết trí. Nếu người chấp tướng Tù Đắc trí nhất thiết trí thì phạm trí thắng quân, đối với trí nhất thiết trí không cần tin hiểu. Những gì gọi là tướng tin hiểu đó? Nghĩa là đối với bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu sanh lòng tin thanh tịnh. Do lực thắng giải, suy lượng, quan sát trí nhất thiết trí. Không dùng tướng làm phương tiện, cũng không dùng chẳng phải tướng làm phương tiện. Vì tướng và chẳng phải tướng đều không thể nắm giữ. Phạm trí thắng quân này tuy do lực sức tính giải quy y Phật Pháp gọi là tùy tính hành, nhưng có thể nhờ bản tánh không mà ngộ nhập trí nhất thiết trí. Đã ngộ nhập rồi nên không chấp giữ tướng sắc, không chấp giữ tướng thọ, tướng, hành, thức, cho đến không chấp giữ tướng tất cả môn Đà-la-ni, tướng tất cả môn Tam-ma-địa. Vì sao? Vì nhất thiết Pháp tự tướng đều là không, năng thủ, sở thủ đều bất khả đắc. Vì sao? Như vậy, phạm trí không dùng hiện quán nội đắc mà quán trí nhất thiết trí. Không dùng hiện quán ngoại đắc mà quán trí nhất thiết trí. Không dùng hiện quán nội ngoại đắc mà quán trí nhất thiết trí. Không dùng hiện quán vô trí đắc mà quán trí nhất thiết trí. Không dùng hiện quán đắc những Pháp khác mà quán trí nhất thiết trí. Cũng không dùng hiện quán bất đắc mà quán trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì phạm trí thắng quân này không thấy trí nhất thiết trí là bị quán, không thấy bác nhã là năng quán, không thấy người quán, không thấy chỗ y cứ để quán và không thấy lúc khởi quán. Phạm trí thắng quân này chẳng ở trong sắc, thọ, tưởng, hành, thức mà quán trí nhất thiết trí. Chẳng ở ngoài sắc, thọ, tưởng, hành, thức mà quán trí nhất thiết trí. Chẳng ở trong ngoài sắc, thọ, tưởng, hành, thức mà quán trí nhất thiết trí. Cũng chẳng phải liệt sắc, thọ, tưởng, hành, thức quán trí nhất thiết trí cho đến chẳng phải ở trong tất cả môn Đà-la-Ni, môn Tam-ma-địa mà quán trí nhất thiết trí. Chẳng phải ở ngoài tất cả môn Đà-la-Ni, môn Tam-ma-địa mà quán trí nhất thiết trí. Chẳng phải ở trong ngoài tất cả môn Đà-la-Ni, môn Tam-ma-địa mà quán trí nhất thiết trí. Cũng chẳng phải liệt tất cả môn Đà-la-Ni, môn Tam-ma-địa mà quán trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì hoặc là bên trong, hoặc là bên ngoài, hoặc bên trong bên ngoài, hoặc lì bên trong bên ngoài, tất cả đều không, bất khả đắc. Phạm trí thắng quân này do lì các tướng môn như vậy, nên đối với trí nhất thiết trí phát sanh lòng tin hiểu thăm sâu. Do tin hiểu như vậy nên đối với tất cả Pháp đều không chấp trước. Vì thật tướng các Pháp bất khả đắc. Như vậy, phạm trí nhờ môn liệt tướng, đối với trí nhất thiết trí được tin hiểu rồi, đối với tất cả Pháp đều không chấp tướng, cũng không tư duy các Pháp vô tướng, vì Pháp tướng, vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy, phạm trí do lực thắng dại đối với tất cả Pháp không lấy, không bỏ, vì trong Pháp thật tướng không có lấy bỏ. Bây giờ, phạm trí đó với sự tự tin hiểu của mình cho đến miết bàn cũng không chấp trước. Vì sao? Bởi vì bản tánh tất cả Pháp đều không, không thể nắm giữ. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát chứng đắc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng lại như vậy. Đối với tất cả Pháp không có sự chấp trước nên có thể từ bờ này đến bờ kia. Nếu đối với các Pháp có chấp trước một chút nào thì chẳng thể đến được bờ kia. Vì thế, Đại Bồ-Tát khi tu hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa không nắm giữ tất cả sắc, không nắm giữ tất cả thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Vì tất cả Pháp không thể nắm giữ, cho đến không chấp tất cả Môn-Đà-La-Ni, không nắm giữ tất cả Môn-Ta-Ma-Địa. Vì sao? Vì tất cả Pháp không thể nắm giữ. Đại Bồ-Tát này tuy đối với tất cả sắc, thọ, tưởng, hành, thức, cho đến tất cả Môn-Đà-La-Ni, Môn-Ta-Ma-Địa, hoặc Trung, hoặc Triên đều không nắm giữ. Nhưng vì bản nguyện thực hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo chưa viên mãn. Và vì bản nguyện chứng đắc mười lực của Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chưa thành tựu, nên trong thời gian đó hoàn toàn không thể nắm giữ tất cả tướng để vào niết bàn. Đại Bồ-Tát này tuy có thể viên mãn bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo và có thể thành tựu mười lực của Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, nhưng không thấy bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo và không thấy mười lực của Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Vì sao? Vì bốn niệm trụ này tức chẳng phải bốn niệm trụ, cho đến tám chi thánh đạo tức chẳng phải tám chi thánh đạo. Và mười lực của Phật tức chẳng phải mười lực của Phật, cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng tức chẳng phải mười tám Pháp Phật bất cộng. Vì tất cả Pháp chẳng phải Pháp, chẳng phải phi Pháp. Đại Bồ-Tát này khi tu hành bát nhã ba la mật đa tuy không chấp trước sắc, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức, cho đến không chấp trước mười tám Pháp Phật bất cộng mà có thể thành tựu tất cả sự nghiệp. Lại nữa, Bạch Thế Tôn. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã ba la mật đa nên quan sát kỹ như vậy, những gì là bát nhã ba la mật đa? Vì sao gọi là bát nhã ba la mật đa? Bát nhã ba la mật đa của ai? Bát nhã ba la mật đa như vậy dùng để làm gì? Đại Bồ-Tát này khi tu hành bát nhã ba la mật đa quan sát kỹ Pháp nào vô sở hữu bất khả đắc, đó là bát nhã ba la mật đa. Ở trong vô sở hữu bất khả đắc chỗ nào cần hỏi? Khi ấy, xá lợi tử hỏi Thiện Hiện. Trong đây, Pháp nào gọi là vô sở hữu bất khả đắc? Thiện Hiện đáp. Pháp bát nhã ba la mật đa là vô sở hữu bất khả đắc, cho đến Pháp bố thí ba la mật đa là vô sở hữu bất khả đắc. Vì Pháp không nội cho đến Pháp không không tánh tự tánh. Này xá lợi tử! Pháp sắc là vô sở hữu bất khả đắc, Pháp thọ, tưởng, hành, thức là vô sở hữu bất khả đắc. Pháp không nội là vô sở hữu bất khả đắc, cho đến Pháp không không tánh tự tánh là vô sở hữu bất khả đắc. Pháp bốn niệm trụ là vô sở hữu bất khả đắc, cho đến Pháp tám chi thánh đạo là vô sở hữu bất khả đắc. Pháp mười lực của Phật là vô sở hữu bất khả đắc, cho đến Pháp mười tám Pháp Phật bất cộng là vô sở hữu bất khả đắc. Pháp sáu phép thần thông là vô sở hữu bất khả đắc, Pháp chân như là vô sở hữu bất khả đắc, cho đến Pháp thực tế là vô sở hữu bất khả đắc. Pháp dự lưu là vô sở hữu bất khả đắc, Pháp nhất lai, bất hoàng, à la hán, độc giác là vô sở hữu bất khả đắc. Pháp Bồ Tát là vô sở hữu bất khả đắc. Pháp chư Phật là vô sở hữu bất khả đắc. Pháp trí nhất thiết trí là vô sở hữu bất khả đắc. Vì Pháp không nội cho đến Pháp không không tánh tự tánh. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa có thể quan sát kỹ các Pháp sở hữu đều vô sở hữu bất khả đắc. Như vậy thì tâm không chình đắm, cũng không lo lắng, ăn năng, không kinh hải, sợ sệt. Nên viết Đại Bồ Tát này có thể đối với bác nhã Ba-la-mật-đa thường không xa liệt. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện. Do đâu mà viết các Đại Bồ Tát này thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa có thể đối với bác nhã Ba-la-mật-đa thường không xa liệt. Thiện hiện đắc Đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thực viết sát lịa tự tánh sát thọ, tưởng, hành, thức lịa tự tánh thọ, tưởng, hành, thức, như thực viết bố thí Ba-la-mật-đa, lịa tự tánh bố thí Ba-la-mật-đa, cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, lịa tự tánh bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến như thực viết 18 Pháp Phật bất cộng, lịa tự tánh 18 Pháp Phật bất cộng, cho đến như thực viết thực tế, lịa tự tánh thực t Do đó nên biết các Đại Bồ Tát này khi thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa có thể đối với bác nhã Ba-la-mật-đa thường không xa lịa Khi ấy, xá lời tử hỏi thiện hiện Những gì là tự tánh của sát? Những gì là tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức? Cho đến những gì là tự tánh thực tế? Thiện hiện đáp Vô tánh là tự tánh của sát, vô tánh là tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức, cho đến vô tánh là tự tánh của thực tế Này xá lời tử Do đó nên biết sát lịa tự tánh sát thọ, tưởng, hành, thức lịa tự tánh thọ, tưởng, hành, thức, cho đến thực tế lịa tự tánh thực tế Này xá lời tử Sát cũng lịa tưởng sát thọ, tưởng, hành, thức cũng lịa tưởng thọ, tưởng, hành, thức, cho đến thực tế cũng lịa tưởng thực tế Này xá lời tử Tự tánh cũng lịa tự tánh, tưởng cũng lịa tưởng Tự tánh cũng lịa tưởng, tưởng cũng lịa tự tánh Bây giờ, xá lời tử nói với thiện hiện Đại Bồ Tát nào học điều này có thể mau thành tự trí nhất thiết trí? Thiện hiện bảo Đúng vậy, đúng vậy, đúng như lời ông nói Đại Bồ Tát nào học điều này có thể mau thành tự trí nhất thiết trí? Vì sao? Này xá lời tử Vì Đại Bồ Tát này biết tất cả Pháp không sanh thành Xá lời tử hỏi Do đâu các Pháp là không sanh, không thành? Thiện hiện đáp Vì sắc là không nên sanh và thành đều bất khả đắc Vì thọ, tưởng, hành, thức là không nên sanh và thành đều bất khả đắc Như vậy, cho đến vì thật tế là không nên sanh và thành đều bất khả đắc Này xá lời tử Đại Bồ Tát có thể đối với bác nhã Ba La Mật Đa học như vậy thì gần với trí nhất thiết trí Như như gần kể trí nhất thiết trí Như vậy, như vậy, được thân thanh tịnh, được ngữ thanh tịnh, được ý thanh tịnh, được tướng thanh tịnh Nhiều nhiều đắc được bốn Pháp thân, ngữ, ý, tướng thanh tịnh Như vậy, như vậy, không sanh tâm tham, sân, si, mạng, dối giạc, sang tham, kiến chấp tương ưng với tạ kiến Đại Bồ Tát này do thường không sanh tâm tham v.v. nên rốt ráo không đọa vào thai người nữ Đại Bồ Tát này do thường không sanh tâm tham v.v. nên rốt ráo không đọa vào thai người nữ Đại Bồ Tát này do thường không sanh tâm tham v.v. nên rốt ráo không đọa vào thai người nữ Đại Bồ Tát này do thường không sanh tâm tham v.v. nên rốt ráo không đọa vào thai người nữ Đại Bồ Tát này do thường không sanh tâm tham v.v. nên rốt ráo không đọa vào thai người nữ Đại Bồ Tát muốn được công đức thắng lợi như vậy, phải học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không được tạm bỏ 9. Phẩm hành tướng không mục Bây giờ, Cụ Thọ Thiền Hiền Thưa Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào không có phương tiện thiện xảo khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu hành sắc là hành theo tướng đó, nếu hành thọ, tưởng, hành, thức tức là hành theo tướng đó Nếu hành thường, vô thường của sắc là hành theo tướng đó, nếu hành thường, vô thường của thọ, tưởng, hành, thức là hành theo tướng đó Nếu hành lạc, khổ của sắc là hành theo tướng đó, nếu hành lạc, khổ của thọ, tưởng, hành, thức là hành theo tướng đó Nếu hành ngã, vô ngã của sắc là hành theo tướng đó, nếu hành ngã, vô ngã của thọ, tưởng, hành, thức là hành theo tướng đó Nếu hành tịnh, bất tịnh của sắc là hành theo tướng đó, nếu hành tịnh, bất tịnh của thọ, tưởng, hành, thức là hành theo tướng đó Nếu hành viễn ly, bất viễn ly của sắc là hành theo tướng đó, nếu hành viễn ly, bất viễn ly của thọ, tưởng, hành, thức là hành theo tướng đó Nếu hành tịch tịnh, bất tịch tịnh của sắc tức là hành theo tướng đó, nếu hành tịch tịnh, bất tịch tịnh của thọ, tưởng, hành, thức là hành theo tướng đó Nếu hành bốn niệm trụ là hành theo tướng đó, cho đến nếu hành mười tám Pháp Phật bất cộng là hành theo tướng đó Nếu suy nghĩ như vậy, ta hành bát nhã Balamudda vì có sở đắc nên là hành theo tướng đó Hoặc suy nghĩ, ta là Bồ Tát vì có sở đắc nên là hành theo tướng đó Hoặc suy nghĩ, có khả năng tu hành bát nhã Balamudda như vậy, là Bồ Tát tu hành bát nhã Balamudda vì có sở đắc nên là hành theo tướng đó Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào phân biệt các Pháp như vậy, tu hành bát nhã Balamudda không có phương tiện thiện xảo, nên chẳng phải hành bát nhã Balamudda Khi ấy, Cụ Thọ Thiện Hiện Bảo xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo khi tu hành bát nhã Balamudda đối với sát Trụ Tưởng Thắng Giải thì đối với sát Phát Sanh Hành Động hoặc đối với Thọ, Tưởng, Hành, Thức Trụ Tưởng Thắng Giải thì đối với Thọ, Tưởng, Hành, Thức Phát Sanh Hành Động Do Phát Sanh Hành Động nên không thể giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, sầu, thang, ưu, não và khổ đời sau Nếu Đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo khi tu hành bát nhã Balamudda đối với Nhãn Sứ cho đến Ý Sứ Trụ Tưởng Thắng Giải thì đối với Nhãn Sứ cho đến Ý Sứ Phát Sanh Hành Động hoặc đối với Sát Sứ cho đến Pháp Sứ Trụ Tưởng Thắng Giải thì đối với Sát Sứ cho đến Pháp Sứ Phát Sanh Hành Động Do Phát Sanh Hành Động nên không thể giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, sầu, thang, ưu, não và khổ đời sau Do Phát Sanh Hành Động nên không thể giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, sầu, thang, ưu, não và khổ đời sau Do Phát Sanh Hành Động nên không thể giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, sầu, thang, ưu, não và khổ đời sau Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không có phương tiện thiện xảo thì địa vị thanh văn, độc giác còn không thể chứng được, hủng là chứng vô thường chánh đẳng chánh giác Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát làm như vậy, tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, thì nên biết đó là người không có phương tiện thiện xảo Muốn thành tựu các việc mà không có phương tiện thiện xảo thì việc làm đều không thể thành tựu Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện Làm sao biết được các Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có phương tiện thiện xảo? Thiện hiện đắc Đại Bồ-Tát nào khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà có phương tiện thiện xảo, thì không hành sắc, không hành theo tướng sắc, không hành thọ, tưởng, hành, thức, không hành theo tướng của thọ, tưởng, hành, thức Không hành thường, vô thường của sắc, không hành theo tướng thường, vô thường của sắc, không hành thường, vô thường của thọ, tưởng, hành, thức, không hành theo tướng thường, vô thường của thọ, tưởng, hành, thức Không hành lạc, khổ của sắc, không hành theo tướng lạc, khổ của sắc, không hành lạc, khổ của thọ, tưởng, hành, thức, không hành theo tướng lạc, khổ của thọ, tưởng, hành, thức Không hành ngã, vô ngã của sắc, không hành theo tướng ngã, vô ngã của sắc, không hành ngã, vô ngã của thọ, tưởng, hành, thức, không hành theo tướng ngã, vô ngã của thọ, tưởng, hành, thức Không hành tỉnh, bất tỉnh của sắc, không hành theo tướng tỉnh, bất tỉnh của sắc, không hành tỉnh, bất tỉnh của thọ, tưởng, hành, thức, không hành theo tướng tỉnh, bất tỉnh của thọ, tưởng, hành, thức Không hành không, bất không của sắc, không hành theo tướng không, bất không của sắc, không hành không, bất không của thọ, tưởng, hành, thức, không hành theo tướng không, bất không của thọ, tưởng, hành, thức Không hành hữu tướng, vô tướng của sắc, không hành theo tướng hữu tướng, vô tướng của sắc, không hành hữu tướng, vô tướng của thọ, tưởng, hành, thức, không hành theo tướng hữu tướng, vô tướng của thọ, tưởng, hành, thức Không hành hữu nguyện, vô nguyện của sắc, không hành theo tướng hữu nguyện, vô nguyện của sắc, không hành hữu nguyện, vô nguyện của thọ, tưởng, hành, thức, không hành theo tướng hữu nguyện, vô nguyện của thọ, tưởng, hành, thức Không hành tỉnh tỉnh, bất tỉnh tỉnh của sắc, không hành theo tướng tỉnh tỉnh, bất tỉnh tỉnh của sắc, không hành tỉnh tỉnh, bất tỉnh tỉnh của thọ, tưởng, hành, thức, không hành theo tướng tỉnh tỉnh, bất tỉnh tỉnh của thọ, tưởng, hành, thức Không hành viễn ly, bất viễn ly của sắc, không hành theo tướng viễn ly, bất viễn ly của sắc, không hành viễn ly, bất viễn ly của thọ, tưởng, hành, thức, không hành theo tướng viễn ly, bất viễn ly của thọ, tưởng, hành, thức Không hành bốn niệm trụ, không hành theo tướng bốn niệm trụ, cho đến không hành mười tám Pháp Phật bất cộng, không hành theo tướng mười tám Pháp Phật bất cộng Này xá lợi tử! Nên viết như vậy đại Bồ Tát có phương tiện thiện xảo tu hành bát nhã ba la mật đa. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì sắc này chẳng phải là không của sắc, không của sắc này chẳng phải là sắc. Sắc chẳng lìa không, không chẳng lìa sắc. Sắc tích là không, không tích là sắc. Thọ, tưởng, hành, thức cũng như vậy. Cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng này chẳng phải là không của mười tám Pháp Phật bất cộng, không của mười tám Pháp Phật bất cộng này chẳng phải là mười tám Pháp Phật bất cộng. Mười tám Pháp Phật bất cộng chẳng lìa không, không chẳng lìa mười tám Pháp Phật bất cộng. Mười tám Pháp Phật bất cộng tức là không, không tức là mười tám Pháp Phật bất cộng. Này xá lợi tử! Như vậy, Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa có phương tiện thiện xảo, nên có thể chứng vô thường tránh đặng tránh giác. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa không chấp lấy hành, không chấp lấy không hành, không chấp lấy cũng hành, cũng không hành, không chấp lấy chẳng phải hành, chẳng phải không hành, đối với không chấp lấy cũng không chấp. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện. Do đâu mà Đại Bồ-Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đều không chấp? Thiện hiện đát. Do tự tánh bác nhã Ba-la-mật-đa bất khả đắc. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì bác nhã Ba-la-mật-đa lấy vô tánh làm tự tánh. Này xá lợi tử! Do nhân duyên này Đại Bồ-Tát nào khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa hoặc chấp hành, hoặc chấp không hành, hoặc chấp cũng hành, cũng không hành, hoặc chấp chẳng hành chẳng không hành, hoặc chấp không chấp. Như vậy, tất cả chẳng phải hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tất cả Pháp đều dùng vô tánh làm tự tánh của nó, đều không có sự nắm giữ, không có sự chấp trước. Đó là Đại Bồ-Tát đối với tất cả Pháp không có sự chấp trước Tam-ma-địa. Tam-ma-địa này ví dịu, thù thắng, động lớn vô lượng, có thể tập hợp vô biên vô ngại tác dụng, không đồng với tất cả thanh văn, độc giác. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát có thể đối với Tam-ma-địa thù thắng như vậy, thường trụ không xả thì mau chứng vô thường chánh đẳng chánh giác. Bây giờ, xá lợi tử hỏi thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát chỉ vì đối với một Tam-ma-địa này thường trụ không xả, mau chứng vô thường chánh đẳng chánh giác, hay còn có các Tam-ma-địa nào khác? Thiện hiện đáp. Chẳng những đối với một Tam-ma-địa này thường trụ không xả, làm cho các Bồ-Tát mau chứng vô thường chánh đẳng chánh giác, mà còn có các Tam-ma-địa khác? Xá lợi tử hỏi. Các Tam-ma-địa khác là gì? Thiện hiện đáp. Các Đại Bồ-Tát có Tam-ma-địa kiện hành, Tam-ma-địa bữ ấn, Tam-ma-địa sư tử du hí, Tam-ma-địa diệu nguyệt, Tam-ma-địa nguyệt tràng tướng, Tam-ma-địa nhất thiết pháp hải, Tam-ma-địa quán định, Tam-ma-địa pháp giới quyết định, Tam-ma-địa quyết định tràng tướng, Tam-ma-địa kim cương dụ, Tam-ma-địa nhập chiêu pháp ấn, Tam-ma-địa Tam-ma-địa vương, Tam-ma-địa thiện an trụ, Tam-ma-địa v Quán phương, Tam-ma-địa đà-la-ni ấn, Tam-ma-địa vô vòng thất, Tam-ma-địa chiêu pháp đẳng thú hại ấn, Tam-ma-địa biến phú hư không, Tam-ma-địa kim cương lưng, Tam-ma-địa thắng tràng tướng, Tam-ma-địa đế tràng tướng, Tam-ma-địa thuận minh tạng, Tam-ma-địa sư tử phấn tấn, Tam-ma-địa thắng khai hiển, Tam-ma-địa bảo tánh, Tam-ma-địa biến chiếu, Tam-ma-địa bất thuấn, Tam-ma-địa trụ v Tam-ma-địa phát minh, Tam-ma-địa tịnh tòa, Tam-ma-địa vô cấu quan, Tam-ma-địa phát ái lạc, Tam-ma-địa điển đăng, Tam-ma-địa vô tận, Tam-ma-địa cụ quai quan, Tam-ma-địa ly tận, Tam-ma-địa hàn phục, Tam-ma-địa trừ khiển, Tam-ma-địa nhược đăng, Tam-ma-địa nguyệt đăng, Tam-ma-địa tịnh quan, Tam-ma-địa minh tánh, Tam-ma-địa diệu tánh, Tam-ma-địa trí tướng, Tam-ma địa phát ấn, Tam-ma-địa chiêu pháp bình đẳng, Tam-ma-địa xã trần ái, Tam-ma-địa nhập pháp đảnh, Tam-ma-địa phiêu táng, Tam-ma-địa phân biệt pháp cũ, Tam-ma-địa tự bình đẳng tướng, Tam-ma-địa ly văn tự tướng, Tam-ma-địa đoạn sở duyên, Tam-ma-địa vô biến dị, Tam-ma-địa nhập danh định tướng, Tam-ma-địa hành vô tướng, Tam-ma-địa ly ế ám, Tam-ma-địa cụ hành, Tam-ma địa cụ giác chi, Tam-ma-địa vô biên biển, Tam-ma-địa vô đẳng đẳng, Tam-ma-địa siêu nhất thiết, Tam-ma-địa pháp dịu quán, Tam-ma-địa táng nghi hoặc, Tam-ma-địa vô sở trụ, Tam-ma-địa xã nhất tướng, Tam-ma-địa dẫn pháp hành tướng, Tam-ma-địa nhất hành tướng, Tam-ma-địa ly chiêu tướng, Tam-ma-địa vô dư y ly nhất thiết hữu, Tam-ma-địa nhập nhất thiết thiết thiết ngữ ngôn, Tam-ma-địa giải thoát hình tướng, Tam-ma-địa nhập nhất thiết tướng, Tam-ma-địa bất khí nhất thiết khổ lạc, Tam-ma-địa vô tận hành tướng, Tam-ma-địa cụ đà-la-ni, Tam-ma-địa nhức phục nhất thiết chánh tà tánh, Tam-ma-địa nhập nhất thiết ngôn từ tịch mặt, Tam-ma-địa ly vi thuận, Tam-ma-địa vô cấu minh, Tam-ma-địa cụ kiên cố, Tam-ma-địa mãn nguyệt tịnh quan, Tam-ma-địa đại trang nghiêm, Tam-ma-địa pháp nhất thiết quan minh, Tam-ma-� địa vô thủng, Tam-ma-địa vô xào huyệt vô tiêu xí vô ái lạc, Tam-ma-địa quyết định trụ chân như, Tam-ma-địa hoại thân ác hành, Tam-ma-địa hoại ngữ ác hành, Tam-ma-địa hoại ý ác hành, Tam-ma-địa như hư không, Tam-ma-địa vô nhiễm trước như hư không. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát đối với các Tam-ma-địa như vậy thường trụ không xả thì mau chính vô thường chánh đẳng chánh giác. Này xá lợi tử! Còn có vô lượng, vô số môn Tam-ma-địa, môn Đà-la-Ni khác, nếu Đại Bồ-Tát có thể đối với điều đó thường xéo tu học thì cũng làm cho mau chính quả vô thường chánh đẳng chánh giác đã mong cầu. Bây giờ, thiện hiện lại bảo cụ thọ xá lợi tử! Đại Bồ-Tát an trụ các Tam-ma-địa như vậy nên biết đã được chiêu Phật quá khứ thọ ký, cũng được mười phương chiêu Phật hiện tại thọ ký. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này tuy trụ các Tam-ma-địa như vậy nhưng không thấy các Tam-ma-địa này, cũng không chấp các Tam-ma-địa như vậy, cũng không nghĩ, ta đã nhập các Tam-ma-địa, ta đang nhập các Tam-ma-địa này, ta sẽ nhập các Tam-ma-địa này. Chỉ mình ta mới có thể nhập, người khác không thể nhập được. Với suy nghĩ như vậy nên không phát sanh phân biệt gì cả. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện. Có chắc là chỉ riêng có các Đại Bồ-Tát an trụ các Tam-ma-địa như vậy đã được chiêu Phật quá khứ, hiện tại thọ ký không? Thiện hiện đáp. Này xá lợi tử! Không phải. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì Bác Nhã Ba-la-mật-đa không khác Tam-ma-địa, Tam-ma-địa không khác Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát không khác Bác Nhã Ba-la-mật-đa và Tam-ma-địa, Bác Nhã Ba-la-mật-đa và Tam-ma-địa không khác Đại Bồ-Tát. Bác Nhã Ba-la-mật-đa tức là Tam-ma-địa, Tam-ma-địa tức là Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát tức là Bác Nhã Ba-la-mật-đa và Tam-ma-địa, Bác Nhã Ba-la-mật-đa và Tam-ma-địa tức là Đại Bồ-Tát. Vì sao? Vì tính tất cả Pháp đều bình đẳng.