Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 18 Quyện 431 XXXVI Phẩm Kinh Văn 01 Bây giờ, Phật bảo trời ế thích. Này Kiều Thi Ca! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân đạo giáo hóa các loài hữu tình của châu thiện bộ, đều khiến cho an trụ 10 thiện nhiệt đạo, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ế thích thưa. Bạch Đức Thế Tôn. Rất nhiều. Bạch Đức Thiện Thệ. Rất nhiều. Phật bảo. Này Kiều Thi Ca! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào viên chép Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tụng, hoặc viên chép truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này sẽ được phước tụ nhiều hơn người trước rất nhiều. Vì có sao? Này Kiều Thi Ca! Vì trong tạng bí mật của Bát Nhã Ba La Mật Đa như thế rộng nói tất cả Pháp vô lậu. Trong đây, các thiện nam tử, thiện nữ nhân, đã học, đang học, sẽ học, hoặc có vị đã nhập vào, đang nhập vào, sẽ nhập vào tránh tánh ly xanh của Pháp Thanh Văn Thừa, dần dần cho đến đã chứng, đang chứng, sẽ chứng quả A La Hán, hoặc có vị đã nhập vào, đang nhập vào, sẽ nhập vào tránh tánh ly xanh của Pháp Độc Giác Thừa, dần dần cho đến đã chứng, đang chứng và sẽ chứng Độc Giác Bồ Đề, hoặc có vị đã nhập vào, đang nhập vào và sẽ nhập vào tránh tánh ly xanh của Pháp Bồ Tát Thừa, lần lượt theo thứ. Lớp tu hành các hành của Bồ Tát, đã chứng, đang chứng và sẽ chứng vô thường tránh đẳng Bồ Đề. Này Kiều Thi Ca! Những gì gọi là Pháp vô lậu? Đó là 4 niệm trụ cho đến 8 chi thanh đạo, 4 chi thanh đế, 3 giải thoát môn, nội không cho đến vô tánh tự tánh không, 10 lực như lai, 4 vô sợ úy, 4 vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng và vô lượng vô biên Phật Pháp khác, tất cả đều là Pháp vô lậu đã nói trong đây. Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện 5 tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa cho một hữu tình trụ quả dự lưu thì được Phước Thù Thắng hơn người giáo hóa các loài hữu tình của một châu thiện bộ, đều khiến cho an trụ 10 thiện nghiệp đạo. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca! Vì các hữu tình an trụ 10 thiện nghiệp đạo chưa thể thoát khỏi địa ngục, bàn xanh, cõi quỷ, còn hữu tình an trụ quả dự lưu thì được thoát hẳn 3 ác thú, húng nữa là giáo hóa khiến cho họ an trụ quả nhất lai, vất hoàng, à la háng, độc giác bồ đề thì Phước này không hơn Phước kia ư. Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loài hữu tình của châu thiện bộ, đều khiến cho an trụ quả dự lưu, nhất lai, vất hoàng, à la háng, độc giác bồ đề thì chẳng bằng người giáo hóa cho một hữu tình khiến cho đạt được vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca! Vì nếu giáo hóa hữu tình khiến cho đạt được vô thường chánh đẳng bồ đề thì làm cho Phật nhãn của thế gian chẳng mất. Vì sao vậy? Vì có đại bồ tát nên mới có quả dự lưu, nhất lai, vất hoàng, à la háng, độc giác bồ đề. Vì có đại bồ tát nên mới có như lai ứng chánh đẳng giác chuyển bánh xe dịu phát, đổ vô lượng chúng. Các đại bồ tát đều nương Bát Nhã Ba La Mật Đa mà được thanh tựu. Do vậy, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chết kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tụng, hoặc biên chết truyền bá cùng khắp thì được phước nhiều hơn phước trước vô lượng vô biên. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca! Vì trong tạng bí mật của Bát Nhã Ba La Mật Đa như thế đã trọng nói tất cả thiện pháp thù thắng vi diệu của thế gian và phước thế gian. Nương vào thiện pháp đây nên thế gian mới có đại tộc sát đế lời, đại tộc Ba La Môn, đại tộc trưởng giả, đại tộc cư sĩ, chúng trời tứ đại vương cho đến trời phi tưởng phi phi tưởng xứ, nương vào thiện pháp đây nên phước thế gian mới có bốn niệm trụ nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán, độc giác, đại bồ tát, chiêu phật thế tôn. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình của châu thiện bộ? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình của bốn đại châu, đều khiến cho an trụ mười thiện nghiệp đạo, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chết kinh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tùng, hoặc biên chết truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình của bốn đại châu? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình của tiểu thiên giới đều khiến cho an trụ mười thiện nghiệp đạo, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chép kinh bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tụng, hoặc biên chép truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình tiểu thiên giới? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình trung thiên giới, đều khiến cho an trụ mười thiện nghiệp đạo, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chết kinh bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tụng, hoặc biên chết truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình trung thiên giới? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình tam thiên đại thiên thế giới, đều khiến cho an trụ mười thiện nghiệp đạo, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chết kinh bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tùng, hoặc biên chết truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình của tam thiên đại thiên thế giới đây? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình mười phương thế giới nhiều như các sông hàng, đều khiến cho an trụ mười thiện nhiệt đạo, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào viên chép kinh bác nhã Palamata sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tụng, hoặc viên chép truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình mười phương thế giới nhiều như các sông hàng đây? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình mười phương tất cả thế giới đều khiến cho an trụ mười thiện nghiệp đạo, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chết Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tùng, hoặc biên chết truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình châu thiện bộ đều khiến cho an trụ bốn tỉnh lự, bốn vô lường, bốn định vô sắc, năm thần thông, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chết trinh bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tụng, hoặc biên chết truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình châu thiện bộ? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo các loại hữu tình bốn đại châu, đều khiến cho an trụ bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chết kinh bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tụng, hoặc biên chết truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình bốn đại châu? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình tiểu thiên giới, đều khiến cho an trụ bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chép trưng bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tùng, hoặc biên chép truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình tiểu thiên thế giới? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình trung thiên thế giới đều khiến cho an trụ bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chép Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tùng, hoặc biên chép truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình trung thiên thế giới? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình tam thiên đại thiên thế giới, đều khiến cho an trụ bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chết kinh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tụng, hoặc biên chết truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình tam thiên đại thiên thế giới đây? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình mười phương thế giới nhiều như các sông hàng, đều khiến cho an trụ bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chết kinh bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tụng, hoặc biên chết truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi đến các loại hữu tình mười phương thế giới nhiều như các sông hàng đây? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào giáo hóa các loại hữu tình mười phương tất cả thế giới, đều khiến cho an trụ bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dậy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào biên chép kinh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế, bổ thí cho người độc tụng, hoặc biên chép truyền bá cùng khắp thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ rất nhiều hơn trước, như trên đã nói. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đầy trí tâm lắng nghe, thọ trì độc tụng, tình tấn suy năng tu học, suy nghĩ đúng lý thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ nhiều hơn người giáo hóa cho các loại hữu tình của một châu thiện bộ đều khiến cho ăn trụ mười thiện nghiệp đạo, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, cũng được phước tụ nhiều hơn người giáo hóa cho các loại hữu tình cả bốn đại châu đều khiến cho ăn trụ mười thiện nghiệp đạo. Bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, cũng được phước tụ nhiều hơn người giáo hóa cho các loại hữu tình tiểu thiên thế giới đều khiến cho ăn trụ mười thiện nghiệp đạo, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, cũng được phước tụ nhiều hơn người giáo hóa cho các loại hữu tình trung thiên thế giới đều khiến cho ăn trụ mười thiện nghiệp đạo, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông. Cũng được phước tụ nhiều hơn người giáo hóa cho các loại hữu tình tam thiên đại thiên thế giới đều khiến cho ăn trụ mười thiện nghiệp đạo, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, cũng được phước tụ nhiều hơn người giáo hóa cho các loại hữu tình mười phương thế giới nhiều như các song hằng, đều khiến cho ăn trụ mười thiện nghiệp đạo, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, cũng được phước tụ nhiều hơn người giáo hóa cho các loại hữu tình mười phương tất. Cả thế giới đều khiến cho ăn trụ mười thiện nghiệp đạo, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông. Đại Chiêu Thi Ca Trong đây, cái gọi là suy nghĩ đúng lý nghĩa là suy nghĩ bác nhã Palamuddha cho đến bố thí Palamuddha bằng hành chẳng hai, chẳng phải chẳng hai, để cầu vô thường chánh đẳng Bồ Đề, hoặc suy nghĩ nội không cho đến vô tánh tự tánh không bằng hành chẳng hai, chẳng phải chẳng hai, để cầu vô thường chánh đẳng Bồ Đề, hoặc suy nghĩ bốn niệm trụ cho đến chí nhất thiết tướng bằng hành chẳng hai, chẳng phải chẳng hai, để cầu vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Lại nữa, Đại Chiêu Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Palamuddha đây, dùng vô lượng môn giảng nói, đều bậy sai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho người khác dễ hiểu thì được vô lượng phước tụ nhiều hơn gấp bội công đức của người chỉ tự lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh tấn siêng năng tu học, suy nghĩ đúng lý bác nhã Palamuddha như thế. Đại Chiêu Thi Ca Trong đây nghĩa biết nhã Palamuddha ấy có những nghĩa lý như là chẳng nên dùng hai tướng quán, cũng chẳng phải chẳng nên dùng hai tướng quán, chẳng có tướng, chẳng phải không có tướng, chẳng nhập, chẳng xuất, chẳng tăng, chẳng giảm, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, chẳng sanh, chẳng diệt, chẳng thủ, chẳng xả, chẳng chất, chẳng phải chẳng chất, chẳng trụ, chẳng phải chẳng trụ, chẳng thật, chẳng phải chẳng thật, chẳng tương tương, chẳ duyên, chẳng phải phi nhân duyên, chẳng phải pháp, chẳng phải phi pháp, chẳng phải chân như, chẳng phải phi chân như, chẳng phải thật tế, chẳng phải phi thật tế. Nghĩa lý như thế có vô lượng môn. Lại nữa, này Thiều Thi Ca. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào tự thân đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, chỉ tâm lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh tấn siêng năng tu học, suy nghĩ đúng lý, dùng vô lượng môn vì người rộng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho người kia hiểu được một cách dễ dàng thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ nhiều hơn trước vô lượng vô biên. Bây giờ, trời ấy thích thưa Phật rằng. Bạch Đức Thế Tôn Như vậy, các thiện nam tử, thiện nữ nhân nên dùng các loại văn nghĩa hay khéo để diễn nói bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cho người. Phật dạy. Này Thiều Thi Ca. Đúng vậy, đúng vậy. Đúng như ông đã nói. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân nên dùng các loại văn nghĩa hay khéo để diễn nói bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cho người. Này Thiều Thi Ca. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào dùng các loại văn nghĩa hay khéo để diễn nói bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cho người thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này thành tựu được đại công đức vô lượng, vô số, vô biên, bất khả tư nghị. Này Thiều Thi Ca. Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào trọn đời đem vô lượng phẩm vật như y phục, ẩm thực, thuốc men, thượng diệu mà cúng dường cung kính, tôn trọng nợi khen vô lượng vô số vô biên các đức như lai ứng chánh đẳng giác khắp mười phương cõi như các sông hằng. Và nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào tự thân đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đây mà chí tâm lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh tấn xuyên năng tu học, suy nghĩ đúng lý, lại nương vào các loại văn nghĩa hay khéo, dùng vô lượng môn trọng vì người nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho người đó hiểu được một cách dễ dàng thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được phước tụ nhiều hơn phước của người trước rất nhiều. Vì cớ sao? Này Kiều Thi Ca! Vì vô lượng vô số vô biên các đức như lai ứng chánh đẳng giác khắp mười phương cõi như các sông hằng đều nương vào bác nhã Ba-la-mật-đa mà tinh tấn xuyên năng tu học, chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào trải qua vô lượng vô số vô biên đại thiết, lấy có sở đắc làm phương tiện, tu hành bổ thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, hoặc có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đây, lấy có sở đắc làm phương tiện, chỉ cầm lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh tấn xuyên năng tu học, suy nghĩ đúng lý, lại dùng các loại văn nghĩa hay khéo, chỉ trong giây lát, vì người giảng nói, nêu bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho người đó hiểu được một cách dễ dàng thì người này được phước tụng nhiều hơn phước của người trước. Này Kiều Thi Ca! Có sở đắc nghĩa là, các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào khi tu bổ thí, phải nghĩ như vậy, ta là người thí, kia là kẻ nhận thí, đây là quả thí, sự thí và vật thí. Khi vị ấy tu bổ thí như vậy, gọi là trụ bổ thí, chẳng gọi là bổ thí Ba-la-mật-đa. Khi tu tịnh giới, phải nghĩ như vậy, ta hay tu trị giới, kia là giới để giữ, đây là quả giới và giới được trị. Khi vị ấy tu giới như vậy, gọi là trụ tịnh giới, chẳng gọi tịnh giới Ba-la-mật-đa. Khi tu an nhẫn, phải nghĩ như vậy, ta hay tu nhẫn, kia là nhẫn để tu, đây là quả nhẫn và tự tánh nhẫn. Khi vị ấy tu nhẫn như vậy, gọi là trụ an nhẫn, chẳng gọi an nhẫn Ba-la-mật-đa. Khi tu tinh tấn, phải nghĩ như vậy, ta hay tinh tấn, kia là pháp tinh tấn để tu, đây là quả tinh tấn, tự tánh tinh tấn. Khi vị ấy tu tinh tấn như vậy, gọi là trụ tinh tấn, chẳng gọi là tinh tấn Ba-la-mật-đa. Khi tu tỉnh lự, phải nghĩ như vậy, ta hay tu định, kia là cảnh định, đây là quả định và tự tánh định. Khi vị ấy tu định như vậy, gọi là trụ tỉnh lự, chẳng gọi là tỉnh lự Ba-la-mật-đa. Khi tu bác nhã, phải nghĩ như vậy, ta hay tu tuệ, kia là cảnh tuệ, đây là quả tuệ và tự tánh tuệ. Khi vị ấy tu tuệ như vậy, gọi là trụ bác nhã, chẳng gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa. Này kiều thi ca! Vì các thiện nam tử, thiện nữ nhân này lấy có sở đắc làm phương tiện nên chẳng thể viên mạng bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Bây giờ, trời ế thích thưa Phật! Bạch Đức Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát tu hành như thế nào để viên mạng bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa? Phật dạy! Này kiều thi ca! Nếu khi tu bố thí, Đại Bồ-Tát chẳng thủ đắc kẻ thí, kẻ nhân, quả thí, sự thí và vật thí, lấy có sở đắc làm phương tiện thì có thể viên mạng bố thí Ba-la-mật-đa. Khi tu tỉnh giới, Đại Bồ-Tát chẳng thủ đắc kẻ thí, quả giới thu được và giới được kỷ, lấy có sở đắc làm phương tiện thì có thể viên mạng tỉnh giới Ba-la-mật-đa. Khi tu an nhẫn, chẳng thủ đắc an nhẫn, quả nhẫn thu được và tử tánh nhẫn, lấy có sở đắc làm phương tiện thì có thể viên mạng an nhẫn Ba-la-mật-đa. Khi tu tinh tấn, chẳng thủ đắc kẻ chuyên trần, quả chuyên trần và tử tánh chuyên trần, lấy có sở đắc làm phương tiện thì có thể viên mạng tinh tấn Ba-la-mật-đa. Khi tu tỉnh lự, chẳng thủ đắc kẻ tu định, cảnh định, quả định và tử tánh định, lấy có sở đắc làm phương tiện thì có thể viên mạng tỉnh lự Ba-la-mật-đa. Khi tu bác nhã, chẳng thủ đắc kẻ tu tuệ, cảnh tuệ, quả tuệ và tử tánh tuệ, lấy có sở đắc làm phương tiện thì có thể viên mạng bác nhã Ba-la-mật-đa. Này Kiều Thi Ca! Các đại Bồ Tát nên đem tuệ có sở đắc như thế và dùng các loại văn nghĩa hay khéo để giảng nói bác nhã, cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Vì cớ sao? Này Kiều Thi Ca! Vì vào đời đương lai sẽ có các thiện nam tử, thiện nữ nhân vì người mà tuyên nói pháp tương tự như bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Kẻ sơ phát tâm vô thường bồ đề nghe pháp tương tự như bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa của người kia nói thì tâm liền mê lầm, thối mất trung đạo. Do đó, phải lấy tuệ có sở đắc và dùng các loại văn nghĩa hay khéo vì kẻ phát tâm vô thường bồ đề mà giảng nói bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Trời Ê Thích Thư Phật! Bạch Đức Thế Tôn! Thế nào gọi là tuyên nói tương tự như bác nhã, tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tỉnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa? Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nói có sở đắc bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa? Nói như vậy gọi là tuyên nói tương tự bác nhã, tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tỉnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa? Trời Ê Thích Lại Thư Phật! Bạch Đức Thế Tôn! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân nói có sở đắc bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa như thế nào mà gọi là nói tương tự bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa? Phật dạy! Này Kiều Thi Ca! Thọ cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ vô thường, khổ, vô ngã, nói bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc vô thường, khổ, vô ngã, nói bốn niệm trụ cho đến chí nhất thiết tướng vô thường, khổ, vô ngã. Khi nói những lời như vậy, nếu có người nương vào các pháp như thế, tu hành bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa, tức là hành bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Lại nói những lời như vậy, kẻ tu hành bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa nên cầu sắc cho đến chí nhất thiết tướng vô thường, khổ, vô ngã. Nếu ai cầu được các pháp như thế, mà tu hành bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa tức là hành bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Này Kiều Thi Ca! Nếu có kẻ cầu sắc cho đến chí nhất thiết tướng vô thường, khổ, vô ngã như vậy, nương vào các pháp đây tu hành bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa thì ta gọi là hành có sở đắc, tương tựa bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Này Kiều Thi Ca! Nếu nói như trước, phải biết đều là nói có sở đắc, tương tựa bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào vì kẻ phát tâm vô thường bồ đề mà tuyên nói bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa bằng những lời như vậy, thiện nam tử đến đây, ta sẽ dạy ngươi tu học bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Nếu ngươi nương vào lời dạy của ta mà tu học thì sẽ mau an trụ quả sơ địa cho đến thập địa của Bồ Tát. Này Kiều Thi Ca! Người kia lấy có tướng và có sở đắc làm phương tiện, nương tưởng hiệp tập dạy tu bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Đó gọi là tuyên nói tương tựa bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào vì kẻ phát tâm vô thường bồ đề mà tuyên nói bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa bằng những lời như vậy, thiện nam tử đến đây, ta sẽ dạy ngươi tu học bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Nếu ngươi nương vào lời dạy của ta mà tu học thì sẽ mau vượt bật thanh văn và độc giác. Này Kiều Thi Ca! Người kia lấy có tướng và có sở đắc làm phương tiện, nương tưởng hiệp tập dạy tu bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Đó gọi là tuyên nói tương tựa bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào vì kẻ phát tâm vô thường bồ đề mà tuyên nói bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa bằng những lời như vậy, thiện nam tử đến đây, ta sẽ dạy ngươi tu học bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Nếu ngươi nương vào lời dạy của ta mà tu học thì sẽ mau vào chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát. À vào chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát thì liền được vô sanh pháp nhẫn của Bồ-Tát. À được vô sanh pháp nhẫn của Bồ-Tát thì liền được thần thông thù thắng của Bồ-Tát. À được thần thông thù thắng của Bồ-Tát thì có thể dạo khắp tất cả các cõi Phật trong mười phương, từ cõi Phật này đến cõi Phật kia, cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen tất cả các đức như lai ứng chánh đẳng giác. Nhờ đây mà mau chứng được vô thường chánh đẳng Bồ-đê. Này Kiều Thi Ca! Người kia lấy có tướng và có sở đắc làm phương tiện, nương tưởng hiệp tập dạy tu bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Đó gọi là tuyên nói tương tựa bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào bảo kẻ chủng tánh Bồ-Tát thừa rằng, nếu ông đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, chỉ tầm lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh tấn siêng năng tu học, suy nghĩ đúng lý thì quyết định sẽ được vô lượng vô số vô biên công đức. Này Kiều Thi Ca! Vì người kia lấy có tướng và có sở đắc làm phương tiện, nói những lời như vậy, nên gọi là tuyên nói tương tựa bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào bảo kẻ chủng tánh Bồ-Tát thừa rằng, đối với tất cả các đức như lai ứng chánh đẳng giác quá khứ, vị lai, hiện tại, từ sơ phát tâm cho đến khi được vô thường chánh đẳng bồ đề, tất cả những căng lành mà ông có được ở đây, đều nên tùy hỷ, nhóm hợp tất cả, vì các hữu tình mà hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Này Kiều Thi Ca! Vì người tri lấy có tướng và có sở đắc làm phương tiện, nói những lời như vậy, nên gọi là tuyên nói tương tựa bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Bây giờ, trời ế thích thưa Phật rằng, Bạch Thế Tôn! Thế nào gọi là tuyên nói chân chánh bác nhã, tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa? Phật dạy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nói bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa không có sở đắc, như vậy gọi là tuyên nói chân chánh bác nhã, tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa. Trời ế thích lại thưa Phật! Bạch Đức Thế Tôn! Vì sao các thiện nam tử, thiện nữ nhân nói bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa không có sở đắc, thì gọi là nói chân chánh bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa? Phật dạy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào vì kẻ phát tâm vô thường bồ đề mà tuyên nói bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa bằng những lời như vậy? Lại đây thiện nam tử! Ngươi nên tu bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa. Khi ông đang tu, chẳng nên quán xác hoạt thường hoạt vô thường, hoạt lạc hoạt khổ, hoạt ngã hoạt vô ngã, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức hoạt thường hoạt vô thường, hoạt lạc hoạt khổ, hoạt ngã hoạt vô ngã. Cũng vậy, chẳng nên quán nhãn xứ cho đến y xứ, xác xứ cho đến pháp xứ, nhãn giới cho đến y giới, xác giới cho đến pháp giới, nhãn thức giới cho đến y thức giới, nhãn xuất cho đến y xuất, nhãn xuất làm duyên sanh ra các thọ cho đến y xuất làm duyên sanh ra các thọ, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, bốn niệm trụ cho đến trí nhất thiết tướng hoạt thường hoạt vô thường, hoạt lạc hoạt khổ, hoạt ngã hoạt vô ngã. Vì sao vậy? Thiện Nam tử Vì sắc và tự tánh của sắc là không, cho đến trí nhất thiết tướng và tự tánh của trí nhất thiết tướng là không. Tự tánh của sắc đây tức chẳng phải tự tánh, cho đến tự tánh của trí nhất thiết tướng đây tức chẳng phải tự tánh. Nếu chẳng phải tự tánh tức là bác nhã cho đến bố thí ba la mật đa. Đối với bác nhã cho đến bố thí ba la mật đa đây, sắc chẳng thể nắm bác được, thường và vô thường, lạc và khổ, ngã và vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bác được. Cho đến trí nhất thiết tướng chẳng thể nắm bác được, thường và vô thường, lạc và khổ, ngã và vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bác được. Vì sao vậy? Vì trong đây không có sắc, có thể nắm bác được, húng là có thường và vô thường, lạc và khổ, ngã và vô ngã kia mà nắm bác được. Thiện Nam Tử Nếu ông có khả năng tu bác nhã cho đến bố thí ba la mật đa như thế tức là tu bác nhã cho đến bố thí ba la mật đa. Này Kiều Thi Ca Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào nói những lời như vậy thì gọi tuyên nói chân chánh bác nhã cho đến bố thí ba la mật đa. Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào vì kẻ phát tâm vô thường bồ đề mà tuyên nói bác nhã cho đến bố thí ba la mật đa bằng những lời như vậy, lại đây Thiện Nam Tử. Ta sẽ dạy ngươi tu học bác nhã cho đến bố thí ba la mật đa. Khi tu học, ngươi chớ quán các pháp có thể trụ được chút ít, có thể vượt được chút ít, có thể vào được chút ít, có thể đắt được chút ít, có thể chứng được chút ít, có thể lắng nghe được chút ít, thì có thể có được công đức và có thể tuy hỷ hồi hướng bồ đề. Vì sao vậy? Thiện Nam Tử. Vì đối với bác nhã cho đến bố thí ba la mật đa đây, đốt tráo không có một chút pháp nào có thể trụ, có thể vượt, có thể vào, có thể đắt, có thể chứng, có thể lắng nghe, mà có thể có được công đức và có thể tuy hỷ hồi hướng bồ đề. Vì sao vậy? Vì tự tánh của tất cả pháp đều không. Nếu tự tánh không thì không có sở hữu. Nếu không có sở hữu tức là bác nhã cho đến bố thí ba la mật đa. Bác nhã cho đến bố thí ba la mật đa đốt tráo không có chút pháp nào có vào có ra, có sanh có việt, có đoạn có thường, có một có khác, có đến có đi mà có thể nắm bắt được. Này Kiều Thi Ca! Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào nói những lời như vậy thì cùng với phẩm đen, bất thiện pháp, trên, tất cả trái nhau. Thuyết đây là thuyết bác nhã, tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tỉnh giới, bố thí ba la mật đa chân chánh. Vì vậy, này Kiều Thi Ca! Các thiện Nam Tử, thiện nữ nhân, nên đối với bác nhã ba la mật đa, lấy có sở đắc làm phương tiện, chỉ tầm lắng nghe, họ trì độc tùng, tinh tấn siêng năng tu học, suy nghĩ đúng lý, nền đền các loại văn nghĩa khéo hay giả nói cho người, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu. Này Kiều Thi Ca! Do duyên cớ đây nên ta nói, nếu thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã ba la mật đa đây, lấy có sở đắc làm phương tiện, chỉ tầm lắng nghe, họ trì độc tùng, tinh tấn siêng năng tu học, suy nghĩ đúng lý, lại dùng các loại văn nghĩa khéo hay, trong trình dây lát, vì người giả nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu thì được phước rất nhiều hơn trước. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào dạy cho các loại hữu tình của châu thiện bộ đều trụ vào quả dự lưu, thì ý ông nghĩ sao? Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch Đức Thế Tôn! Rất nhiều! Bạch Đức Thiện Thệ! Rất nhiều! Phật dạy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Ba La Mật Đa đây dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì người giả nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu, lại nói như vầy, lại đây thiện Nam Tử? Đối với bác nhã Ba La Mật Đa sâu xa đây, người nên chí tâm lắng nghe, thỏ trị độc tụng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, theo pháp môn này mà suy năng tu học thì thiện Nam Tử thiện, nữ nhân đây được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca! Vì tất cả dự lưu và quả dự lưu đều do bác nhã Ba La Mật Đa này lưu xuất. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi các loại hữu tình châu thiện bộ? Chả sử thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào dạy cho tất cả hữu tình của Bốn Đại Châu, hoặc tất cả hữu tình của Tiểu Thiên Giới, hoặc tất cả hữu tình của Trung Thiên Giới, hoặc tất cả hữu tình của Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới đây, hoặc tất cả hữu tình của Mười Phương Thế Giới nhiều như Các Sông Hằng, hoặc tất cả hữu tình của Vô Biên Thế Giới khắp Mười Phương đều an trụ vào quả dự lưu, thì ý ông nghĩ sao? Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời Ê Thích Thưa Bạch Đức Thế Tôn Rất Nhiều Bạch Đức Thiện Thể Rất Nhiều Phật Dạy Đại Kiều Thi Ca Nếu thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Palamatta đây dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì người giảng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây thiện Nam Tử? Đối với bác nhã Palamatta sâu xa đây, người nên chí tầm lắng nghe, thỏi tị đọc tùng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, theo pháp môn này mà siêng năng tu học thì thiện Nam Tử, thiện nữ nhân đây được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Đại Kiều Thi Ca Vì tất cả dự lưu và quả dự lưu đều do bác nhã Palamatta này lưu suốt. Lại nữa, Đại Kiều Thi Ca Nếu thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào dạy cho các loại hữu tình của châu thiện bộ đều an trụ vào quả nhất lai, vất hoàng, à la háng, thì ý ông nghĩ sao? Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời Ấy Thích Thưa Bạch Đức Thế Tôn Rất Nhiều Bạch Đức Thiện Thệ Rất Nhiều Phật Dạy Này Kiều Thi Ca Nếu thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Palamatta đây dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì người giảng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây thiện Nam Tử? Đối với bác nhã Palamatta sâu xa đây, người nên chí tâm lắng nghe, thọ trị độc tụng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, theo pháp môn này mà siêng năng tu học thì thiện Nam Tử, thiện nữ nhân đây được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca Vì tất cả nhất lai và quả nhất lai, cho đến A-la-hán và quả A-la-hán đều do bác nhã Palamatta đây lưu suốt. Lại nữa, này Kiều Thi Ca Nói chi các loại hữu tình châu thiện bộ? Giả sử thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào dạy cho tất cả hữu tình của bốn đại châu, hoặc tất cả hữu tình của tiểu thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của trung thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của tam thiên đại thiên thế giới đây, hoặc tất cả hữu tình của mười phương thế giới nhiều như các sông hàng, hoặc tất cả hữu tình của vô biên thế giới sắp mười phương đều an trụ vào quả nhất lai, bất hoàn, A-la-hán, thì ý ông nghĩ sao? Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời Ê Thích Thưa, Bạch Đức Thế Tôn, rất nhiều, Bạch Đức Thiện Thệ, rất nhiều. Phật dạy, này Kiều Thi Ca, nếu thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đây, dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì người giảng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây thiện Nam Tử. Đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đây, người nên trí tầm lắng nghe, thọ trị độc tụng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, theo pháp môn này mà siêng năng tu học thì thiện Nam Tử, thiện nữ nhân đây được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca, vì tất cả nhất lai và quả nhất lai, cho đến A-la-hán và quả A-la-hán đều do bác nhã Ba-la-mật-đa đây lưu suốt. Lại nữa, này Kiều Thi Ca, nếu thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào dạy cho các loại hữu tình của châu thiện bộ đều an trụ vào quả vị độc giác, thì ý ông nghĩ sao? Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời Ê Thích Thưa Bạch Đức Thế Tôn Rất nhiều Bạch Đức Thiện Thệ Rất nhiều Phật Dạy Này Kiều Thi Ca, nếu thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đây dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì người giảng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu, lại nói như vầy, lại đây thiện Nam Tử? Đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đây, người nên chí tâm lắng nghe, thọ trì đọc tụng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, theo pháp môn này mà suy năng tu học thì thiện Nam Tử, thiện nữ nhân đây được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca, vì tất cả độc giác và quả vị độc giác đều do bác nhã Ba-la-mật-đa đây lưu suất. Lại nữa, này Kiều Thi Ca, nói chi các loại hữu tình châu thiện bộ? Giả sử thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào dạy cho tất cả hữu tình của Bốn Đại Châu, hoặc tất cả hữu tình của Tiểu Thiên Giới, hoặc tất cả hữu tình của Trung Thiên Giới, hoặc tất cả hữu tình của Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới đây, hoặc tất cả hữu tình của Mười Phương Thế Giới nhiều như Các Sông Hằng, hoặc tất cả hữu tình của Vô Biên Thế Giới sắp Mười Phương đều an trụ vào quả vị độc giác, thì ý ông nghĩ sao? Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch Đức Thế Tôn Rất nhiều! Bạch Đức Thiện Thệ Rất nhiều! Phật dạy! Này Kiều Thi Ca, nếu Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân nào đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa đây dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì người giảng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây Thiện Nam Tử? Đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa đây, người nên trí tâm lắng nghe, thỏi trì đọc tụng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, theo pháp môn này mà suy năng tu học thì Thiện Nam Tử, thiện nữ nhân đây được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca! Vì tất cả độc giác và quả vị độc giác đều do Bác Nhã Ba La Mật Đa đây lưu suốt!