Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Details
Nothing to say, yet
Comment
Nothing to say, yet
The speaker discusses the importance of recognizing and understanding death. They emphasize that death is inevitable and that everyone, regardless of wealth or status, will eventually face it. They mention that the COVID-19 pandemic serves as a reminder of this reality and that it has taught us valuable lessons about the fragility of life. The speaker urges people to not fear death, but rather to be aware of its presence and to appreciate the preciousness of life. They encourage individuals to reflect on death and to learn from it. Toàn thể đại chúng buông tay xuống ngồi thư thái trang nghiêm. Chúng ta vào buổi nghe Pháp. Namo Phật Bồn Sư Thích Ca Mô Ni. Kính thưa toàn thể đại chúng, hôm nay ngày 18 tháng 6 năm canh tí, Thầy tiếp tục trạch rãng Bài Kinh Tam Bảo cho toàn thể tăng ni và các quý Phật tử nghe hiểu. Như bài hôm trước, Thầy đã nói nhân duyên của Bài Kinh Tam Bảo, từ cái đại dịch của Thành Vê-sa-ly mà Đức Phật đã thuyết cái bài kinh này cho chúng tăng. Và Ngài đã xay chúng tăng đi xung quanh Thành Vê-sa-ly để tám tụng Bài Kinh Tam Bảo này. Và nhờ oai lực của bài kinh này nên tất cả chúng chư thiên, các vị quỷ thần, thiện thần đã đồng đến ra hộ, hộ trì đem những điều tốt lành đến cho thành phố Vê-sa-ly. Và ngay sau đó thì nạn dịch được đẩy lùi, các cái nạn của thành phố đó cũng được hóa giải. Đấy là duyên khởi của bài kinh này. Bài kinh này có tên là Bài Kinh Châu Báu nữa. Châu Báu tức là Quý Báu, như Châu như Ngọc vậy đó. Chúng ta biết hôm nay các Phật tử vẫn phải học trực tuyến. Đang dịch giã thế này thì chúng ta không thể nào về chùa mà nghe học được. Và Thầy cũng cố gắng trẻ dạng liên tiếp, liên tục, thời gian để cho các quý Phật tử và Đại chúng nghe hết bài kinh Tam Bảo này. Với mong mỏi Đại chúng hiểu được ý nghĩa của kinh một cách sâu sắc. Khi chúng ta tán tùng chúng ta sẽ được thêm nhiều lợi ích. Đó là mong mỏi của Thầy. Kinh thưa Đại chúng, nếu chúng ta biết đại dịch Covid xảy đến với nhân loại chúng ta, thì chúng ta biết nó là nghiệp báo của nhân loại rồi. Nghiệp và báo, tức là từ nghiệp của chúng ta xảy ra cái quả này. Nghiệp ác chúng ta xảy ra cái quả này, quả này báo lại chúng ta, gọi là nghiệp báo. Báo, tức là báo lại, đáp lại, đáp trả lại chúng ta. Thì có thể nói là cái đạn dịch này làm cái nỗi lo sợ của tất cả nhân loại. Rất là sợ. Nhưng mà nó thực sự cũng cho chúng ta rút ra được rất nhiều bài học. Đại chúng mới thấy. Covid cho chúng ta rất nhiều bài học. Cái sự báo lại của nó là cũng cảnh tỉnh cho chúng ta rất nhiều thứ, thưa đại chúng. Nhưng mà đại chúng cũng biết đấy, là cả tuần vừa rồi là tăng ni cho chúng ta, đêm đêm đi kinh hành, tụng kinh tam bảo, với cái tâm nguyện hồi hướng cầu nguyện cho cái dịch này nó sớm được tiêu trừ. Cái điều đầu tiên là cầu nguyện cho chính tăng ni Phật tử và thân quyến của chúng ta được vượt thoát cái dịch này. Thứ nữa là hồi hướng công đức tu tập đấy cho nhân dân, cho đất nước mình, đất nước Việt Nam mình. Làm sao này tổn thất ít nhất. Ở đây thì thầy nói là không thể nói là chúng ta không có tổn thất. Vì cả nước chúng ta đến 90 triệu dân, đâu có phải ai cũng là thiệt nghiệp đâu. Chúng ta đều có nghiệp hết. Không phải không. Chúng ta đều có nghiệp hết. Cho nên là chúng ta không thể nào mà nói là không có tổn thất được. Nhưng mà ta cầu mong làm sao mà những cái tổn thất nó ít nhất. Thứ nữa mới hồi hướng công đức đến cho tất cả nhân dân thế giới. Mong làm sao cho mọi người cũng thế. Cũng qua cái dịch này bình an mà qua được. Chắc mong mỏi tâm nguyện của mình. Cho nên hôm rồi thì tất cả tăng chúng và các Phật tử hiện đang ở chùa đều rất là quyết tâm tu tập, tinh tấn. Có những đêm mà mưa bão rất là lớn, nhưng mà lại chúng vẫn kinh hành. Và kinh hành suốt cả đêm luôn. Không ngủ. Dân tư tăng của chùa là suốt đêm cũng không ngủ. Để thực hiện với cái tâm nguyện yêu thương. Làm sao mà với cái công phu mình để hồi hướng cái công đức này cho đại chúng. Cầu mong cho đại chúng như vậy. Và tới đây ngày 21 này thì thưa đại chúng thì tất cả tăng ni của chùa sẽ nhập rừng chuyên tu trong 21 ngày. Cũng thế vào trong rừng chuyên tu 21 ngày và thiền tụng kinh, kinh hành, tụng kinh các việc, tu tập. Cũng để cầu mong hồi hướng hóa giải cái dịch này đấy. Thì cái dịch đợt này nó bùng phát trở lại, nó nguy hiểm hơn đợt trước, tốc độ lây lan nhanh hơn và nó độc hơn. Và trong đất nước chúng ta đã có những ca, đến bây giờ là 90 người đã tử vong rồi. Thưa đại chúng. Một chúng ta không ai tử vong, nhưng giờ này ta có người tử vong. Cho nên chúng ta thực sự đấy là những cái mất mát, những cái rất là đau xót. Thế thì kinh thưa đại chúng, có thể nói là dịch Covid đến với nhân loại chúng ta là một cái mình gọi là một tai họa. Nhưng thật sự với Phật giáo mình biết là nghiệp báo, nghiệp nó trổ quả, nó báo lại chúng ta và ác nghiệp chúng ta. Cho nên Covid đến với chúng ta cũng giống như là tử thần ấy, nghe không? Tử thần đến gói cửa. Này chúng thấy không? Tử thần đến gói cửa. Thần chết đấy. Mà không biết là gói cửa nhà nào, gói cửa ai. Gói cửa ai. Rất là đáng sợ. Tử thần. Không biết đến lúc nào, mà đến với ai, không biết. Rất là nguy hiểm luôn. Cái đợt đầu chúng ta thấy nhiều khi chỉ đi chất qua vùng dịch cũng phải đã lây rồi. Không có bước chân xuống, nhưng mà thấy mà về cũng lây. Rất là nguy hiểm. Vì cái Covid này thì thật sự mà nói nó, nó giống như là một cái chất thôi, chứ nó chưa phải là một cái sinh vật sống. Nó cũng bay trong không khí như vậy đó. Rất là nguy hiểm. Thế có thể nói là Covid đến với chúng ta là từ thần đến gói cửa chúng ta. Thần chết đấy. Và đây chúng biết rồi, trước cái chết thì ai cũng sợ. Đúng không? Ai cũng sợ. Nói thẳng là ai cũng sợ đấy. Người ta sẵn sàng vứt hết tất cả của cải để mà cứu lấy cái mạng sống. Cho nên trong Khóa Hơ Lục, Vua Trần Thái Đông nói đấy, nếu ra trận mà mặc áo giáp bằng vàng, áo giáp bằng vàng, mà đến khi mà lâm nguy rồi, phải chạy thoát thân, thì sẵn sàng vứt cả áo giáp bằng vàng, vứt hết để lo thoát thân, cứu được cái mạng sống của mình. Thì chúng ta mới thấy là vàng cũng không quý bằng mạng sống. Mạng sống là quý. Người ta gọi là con người thì con của. Con người con của. Mất mạng thì chả còn gì. Thì đại chúng thấy, mạng sống là quý. Còn mạng sống thì mới còn mọi chuyện. Thế nhưng mà thưa đại chúng, chúng ta mới thấy là, là người học đạo chúng ta thấy sao? Thường chúng ta là đệ tử Phật học đạo, tuy nói đến vô thường, nói đến thần chết, nhưng mà chúng ta ít nhớ đến nó lắm. Vì chúng ta cũng cứ nghĩ là chết là đến với ai đó. Đến với người ở đâu ấy, chứ không phải đến với, đến với chính mình, đến với người thân của mình. Đại chúng đó. Chúng ta tu nhưng nhiều khi chúng ta cũng nghĩ thế. Nghĩ là cái chết còn lâu mới đến với tôi. Nghĩ là tôi là Phật tử rồi, chết còn lâu mới đến với tôi. Nghĩ là tôi phải 8, 90 rồi đấy, hay 100 tuổi tôi mới chết cả. Có những cái ý nghĩ rất là chủ quan như vậy. Cái đấy là chúng ta rất sai lầm thưa đại chúng. Đã gọi là thần chết đến không, không chừa một ai. Nó không phân biệt ai cả đâu thưa đại chúng. Khi mà thần chết đến từ thần đến á, thì không thể mang cái gì ra để hối lộ nó được. Tiền bạc vàng ngọc chất đống ra đấy, để hối lộ thần chết, và cho tôi sống thêm vài ngày. Không được. Đến giờ nó đến là nó bắt đi. Đại chúng đó. Cho nên dầu sang, như các bậc vua chúa ngày xưa, thì đến lúc chết cũng phải chết đấy. Làm vua, và quyền uy nhất một nước, và dầu sang nhất nước, và thế thiết đầy hết cả. Ngũ rục sung mãn nhất. Ai mà chả muốn làm vua để mà hưởng thọ. Nhưng khi thần chết đã đến rồi thì cũng phải bỏ tay. Cũng phải, cũng phải ra đi thôi. Không thể mang vàng bạc, không thể mang cái uy tôi là vua. Tôi là vua cái nước này đấy. Đừng đến mà dọa tôi, mà lôi tôi đi. Tôi có rất nhiều lính bảo vệ, không ngăn thủ. Lính cũng không thể nào mà bảo vệ được. Thần chết thì nó không sợ lính của mình. Không cửa nào ngăn được nó cả. Nó đến không cần cửa. Đó. Cho nên không mang tiền của ra để hối lộ nó được. Không mang quyền uy ra để uy hiếp nó được. Riêng đối với thần chết nó đến, nó đến là bình đẳng với tất cả. Đại chúng, trước khi chết, bình đẳng hết. Vua, dân cũng bình đẳng trước cái chết. Giàu, sang, nghèo, hèn cũng bình đẳng trước cái chết. Đẹp, xấu cũng bình đẳng trước cái chết. Đại chúng. Đấy. Nó là như vậy đấy. Không ai, không ai khác, không phân biệt ai cả. Nó đến là đến. Trẻ hay già, nó cũng không phân biệt. Tôi còn trẻ lắm mà, cho tôi sống thêm biết ngày nữa chứ. Không được. Bây giờ nó đến là nó bắt đi thôi. Đấy. Cho nên mới nói là mồ hoang á, lắm kẻ, tóc còn xanh như thế. Đại chúng. Rất nhiều. 3 tuổi, 5 tuổi cũng chết rồi. 10 tuổi, 13 tuổi cũng chết rồi. Đâu phải đến già 7, 8, 9, 10 mới chết đâu. Cho nên cái chết là bình đẳng, khi nó đến, không phân biệt. Đại chúng. Chúng ta phải giác bộ cái điều này. Phải hiểu ra cái điều này. Là một sự thật. Nó là một mặt của đời sống. Giống như bàn tay của chúng ta, có mặt trong và mặt ngoài. Thì chết cũng thế. Nó phải đến. Chúng ta đã có, sinh ra đời thì chúng ta phải có chết. Không thể khác được. Chúng ta phải giác bộ cái điều này. Và Covid nó đến chúng ta, nó nhắc chúng ta cái điều đó. Nó nhắc tất cả chúng ta, tất cả nhân loại, từ vua cho đến dân, từ người giàu nhất cho đến người nghèo khổ nhất, các ông, các bà cũng sẽ chết đấy. Tôi đang đến đấy. Các ông bà phải thức tỉnh đi. Đại chúng ta. Cho nên Thầy nói là, thực ra mà nói, vì nhân loại chúng ta, rất ít để ý đến cái chết. Chúng ta, chỉ nghĩ đến cái chuyện sống thôi. Và, mà không quan tâm cái chết, mặc dù cái chết nó sẽ đến, mà chắc chắn nó sẽ đến. Thầy nói là chết là chắc thật 100%, đúng không? Chứ còn sống thì mới là bóp banh. Sống thì không chắc chút nào. Không ai có thể nói tôi, sáng năm tôi vẫn sống, không thể khẳng định được 100%. Thế này chúng. Mà Thầy nói, nói thật là kể cả đến nói ngày mai tôi vẫn sống cũng không chắc đâu. Thế này chúng. Không khẳng định được kể cả đến ngày mai luôn đó. Nó như vậy đấy. Thế thì người ta cũng gọi là tử bất kỳ mà. Sinh thì có thời hạn, có giờ, có khắc, sinh ra. Nhưng mà chết thì không biết đâu, không biết giờ nào. Sinh, hữu hạn, tử, bất kỳ. Bất kỳ. Không ai nói trước được. Đó. Nó như vậy. Cho nên chúng ta phải lưu tâm đến cái này. Nhưng mà thực sự là loài người chúng ta thì thăng hái mãi mê sống quá mà quên như mất đến cái chết. Quên hẳn một mặt luôn. Nghĩ đến chết là sợ. Thôi là bỏ. Không nghĩ đến là thủy thui cái miệng. Ai nói đến cái chết là thủy thui luôn. Nghe không? Nhưng mà cái chết nó vẫn đến. Nó là đến. Đến bất kỳ ai trong chúng ta. Đấy chúng ta phải giác bộ điều này. Đến bất kỳ lúc nào. Phải lưu ý đến đó. Nghĩ về cái chết này chúng ta rút ra được rất nhiều... rất nhiều điều trong cuộc sống. Chúng ta rút ra được rất nhiều điều. Cho nên tại sao trong Phật giáo có một pháp quán. Đó là quán về cái chết. Sự chết. Cũng gọi là quán vô thường. Quán về cái chết. Cái chết là kết thúc của tất cả chúng ta. Là điểm cuối cùng của cuộc đời này. Điểm chấm hết, là dấu chấm hết của tất cả chúng ta. Nó ở đó đó. Chúng ta ngay cái chỗ mà chết đấy chúng ta. Làm sao chúng ta tư duy được ra các vấn đề. Chúng ta thấy được cái giá trị của cuộc sống này. Nghe không? Chúng ta thấy giá trị. Cho nên cái chết là bình đẳng. Thầy nói cái chết là bình đẳng. Bình đẳng với tất cả. Không phân biệt. Bất kỳ ai. Đấy là điều thứ nhất. Thứ hai. Là... Khi mà đến cái chết thì tất cả chúng ta đều bình đẳng như nhau. Đó là bỏ lại tất cả. Tất cả đều phải bỏ lại hết. Dù là vua, chúa, quan quyền, cho đến người ăn mày ăn sinh. Thì đến cái chết là cũng phải bỏ lại. Bỏ lại hết. Bỏ lại gì? Bỏ lại công doanh, sự nghiệp, tài sản, tiền bạc, ngọc ngà, châu báu cũng phải bỏ lại hết. Nhà, cửa, ruộng, vườn bỏ lại hết. Bỏ lại thân quyến, vợ, con, cháu chắc cũng phải bỏ lại hết. Người yêu, người thương gì cũng phải bỏ hết. Bỏ lại hết. Tất cả đều phải bỏ lại. Không mang theo được một cái gì. Thế nên thầy có làm cái bài thơ đấy. Sinh ra thì hai tay trắng. Chết rồi lại trắng tay. Đâu đem được gì nào. Cửa rộng với nhà cao mà công doanh cùng quyền thế. Trong giây phút đổ nhà. Đổ hết. Tất cả đều sụp đổ hết trước cái chết. Khi ông tử thần, ông đến, ông gọi đi là hập tức mà cái sụp đổ hết. Chúng ta phải ý thức điều đó. Và cái đó chúng ta bình đẳng. Chết là ai cũng buông hai tay ra đi. Không mang một cái gì. Và không thể nắm theo tay mình một cái gì để mang đi sang thế giới bên kia cả. Cái đấy là bình đẳng đó chứ. Chứ không phải là anh làm quan là anh chết anh được mang đi nhiều thứ hơn. Hơn tôi. Là người dân nghèo. Giấu rằng là... Người sống người ta có để vàng để bạc vào trong quan tài, nhét vào tay mình ấy. Thì ta chết ta cũng không mang đi được. Trôn xuống quan tài cũng không mang đi được. Đấy là sự thật. Không mang theo. Không dùng được nữa. Hết lại hết. Rồi chúng ta bình đẳng cái gì nữa? Bình đẳng đó là đến khi chết ấy. Là tất cả đều bình đẳng theo nghiệp đã tạo mà đi. Cái đời sống này... Chúng ta tạo ra những cái nghiệp gì... Thì đến khi chết chúng ta sẽ theo đúng cái nghiệp ấy nó dẫn chúng ta đi. Dẫn ta đi vào đâu, cảnh giới nào. Là cái nghiệp ấy đến theo này chúng. Đấy là bình đẳng hết. Anh tạo nghiệp gì thì theo nghiệp ấy mà đi. Tạo thiện nghiệp thì thiện nghiệp nó dắt đi. Tạo ác nghiệp thì ác nghiệp nó dắt đi. Thế này chúng. Cái đấy là bình đẳng. Chứ cũng không phải kể... Tôi là người thế này là người thế kia cho nên là... Tôi không cần, tôi không phải đi theo nghiệp cũng có. Tất cả theo nghiệp mà đi theo này chúng. Đấy. Tổ cái sơn dày đấy làm sao? Lúc ấy gọi là... Trọng sứ thiên trị... Nặng chỗ nào xa chỗ đấy, nghiệp nào nặng đến trước... Thì nó lôi chúng ta đi. Và... Ta phải đi thôi. Không tránh được. Thế thì kinh thưa đại chúng... Cái chết nó thật sự đáng sợ. Và nó cảnh tình chúng ta cho chúng ta những cái bài học như vậy. Những bài học như vậy. Nhưng mà... Chúng ta mấy ai ngẫm nghĩ về cái này? Thầy vẫn đang nói là... Với cái việc Covid ấy chứ. Cái ông thần chết Covid này ông thấy... Covid giống thần chết lắm đại chúng. Thần chết cũng không nhìn thấy. Covid mắt chúng ta cũng chả nhìn thấy. Nó đến bất kỳ. Chả biết đến với ai. Rất là nguy hiểm. Rất đáng sợ. Rất đáng sợ. Đấy các nước văn minh... Như là Mỹ... Như là Đức... Như là Ý... Văn minh đấy. Sạch sẽ rồi như thế mà rồi vẫn... Vẫn chết đấy. Cho nên chúng ta đâu có thể xem thường được. Thì kính thưa đại chúng... Trước cái chết... Chúng ta mới thấy... Ta mới đặt ra hỏi... Vậy thì... Cái đời sống này chúng ta sống... Để làm gì? Thái tử tất đạt ra... Khi mà đi dạo bốn cửa thành... Đến cái... Cái cửa thành thứ ba đấy. Thấy một người chết. Lúc ấy thì Ngài trấn động tất cả tâm tư. Và Thầy nói đây là cái trấn động rất lớn trong cuộc đời... Lúc trời trẻ của Ngài. Và từ cái này mà Ngài phanh phui ra... Ngài muốn đi tìm ra sự thật. Ra cái ý nghĩa đích thực của cuộc đời. Nghe không? Ý nghĩa đích thực của cuộc đời. Lúc ấy mới hỏi... Ngài mới hỏi chứ... Ai rồi cũng phải chết như này. Mà chết là bỏ lại hết tất cả. Vậy thì... Chúng ta ở trên đời này... Chúng ta tạo những ác nghiệp... Để làm gì? Gây khổ cho nhau làm gì? Ta... Chanh danh đoạt lợi để làm cái gì đấy? Cái giai đoạn một của Covid... Thầy nghĩ cũng nhiều người nghĩ ra được cái điều này. Ta chanh danh đoạt lợi với nhau... Ác hại nhau... Để chiếm lợi, để thú lợi... Làm gì đấy? Đấu đá nhau... Giết chóc nhau... Làm gì? Rồi kể cả những cái cuộc... Chiến tranh tương tản, tương phát cũng thế. Đại chúng thấy. Xâm lấn đất tai bở cõi... Để làm gì đấy? Mình phải nghĩ. Không biết rồi để làm gì. Lúc này thì... Danh cao vòng trọng quyền lực cũng để làm gì? Mà đại chúng biết để được một cái chức vị... Lớn... Là phải rất vất vả. Và đấu tranh... Có khi ác hại nhau. Chanh danh quyền lực... Ác hại nhau... Rồi cuối cùng cũng để làm gì? Cũng hai tay... Bỏ lại cho quan tài. Đại chúng biết đó. Ngắm nghĩ cho nó kĩ cuộc đời đấy. Nó là như vậy. Cho nên các vật... Hiển minh ngày xưa người ta suy nghĩ rất nhiều về cái chết này. Mà người ta tìm ra đạo thôi đại chúng. Người ta sống có đạo. Chúng ta bây giờ... Không nghĩ đến cái chết. Quên hẳn rồi. Chỉ đến khi nào mà... Ai đó... Thân nhân nhà mình hoặc... Người rất gần với mình chết thì chắc mình... Chợt tỉnh một chút nhưng mà rồi sau đó lại quên ngay. Ta đi đưa đám biết bao nhiêu đám ma rồi, đám tang rồi. Đám tang, bạn bè, đồng nghiệp... Rất rất nhiều. Cho đến những người trong làng, trong xóm họ xa. Họ gần cũng được rồi. Nhưng mà rồi chúng ta rồi đầu vận động đấy. Chẳng ai để tâm suy nghĩ nhiều về cái điều này. Nghĩ về cái chết đâu. Ai nghĩ nhiều. Bản thân thầy, khi thầy... Cái chuyện thầy xuất ra thì đại chúng biết rồi. Từ cái chết của một người chị dâu họ... Mà thầy trấn động... Được cuộc đời rồi. Từ đó thầy phát nguyện đi tìm cho ra sự thật. Cái tu là từ cái câu chuyện đấy. Không hiểu... Cái ý nghĩa... Cái giá trị đích thực của cuộc đời này nó là cái gì. Và mình sống nếu mà... Chỉ là sống để... Tranh hơn, tranh thua. Xét cho cùng cũng chỉ là... Phả mãn mấy cái rục thôi. Rồi chết chứ. Cuối cùng thì cái thân xác này cũng nằm cái thân xác thối thôi. Đại chúng... Danh danh đoạt lời. Rồi đủ thứ cho cái thân này. Cuối cùng cái thân này nó có biến thành vàng ngọc kim cương đâu. Nó cũng là một cái thân thối. Đại chúng nghe không? Vua chúa ngày xưa... Tầm bộ sơn hào hải gì đi chăng nữa thì... Cuối cùng cái thân này cũng chỉ là cái thân thối thôi. Mà có khi còn thối hơn là cái người thường. Đại chúng... Cũng bất tình như ai. Cũng là cái xác thối thôi. Chả hơn gì. Đến kết thúc chấm hết của đời chúng ta... Cái thân này là cái xác thối thôi. Như nhau. Đấy. Chúng ta phải suy nghĩ rất nhiều. Các bậc minh quân ngày xưa đó... Người ta cũng suy nghĩ cái này. Từ đó mà người ta... Sống rất có đạo lý. Sống đạo lý. Người ta không ham danh lợi. Không ham. Không ham danh, không ham lợi. Không tranh đấu nhau. Không vì cái đấy mà ác hại nhau. Họ sống rất có đạo. Đại chúng nhớ cái chuyện mà... Vua Nghiêu, Vua Thuấn. Vua Nghiêu. Nhờ ngôi cho Thuấn. Thuấn thì không phải là con của Vua Nghiêu. Vua Nghiêu... Vua Nghiêu vì có con trai là đam tru. Nhưng mà lại không nhờ ngôi cho con trai. Mà lại chọn Thuấn. Thuấn không phải là con. Đó. Không phải là con. Nhưng mà Vua Nghiêu thấy là... Con của mình không có đức. Không tốt. Cho nên người ta chọn Thuấn. Cho... Nối ngôi. Thuấn là người hiền đức. Người tài giỏi hiền đức. Nó chọn Thuấn làm Vua. Đấy đại chúng đấy. Rồi Thuấn sau này cũng thế. Có con trai ấy là thương quân cũng không chuyển ngôi cho con trai. Mà lại chuyển ngôi cho Đại Vũ. Mà Đại Vũ là ai? Đại Vũ là con của một vị tướng của Thuấn. Vị tướng này lại là bị xử tội chết. Chính Thuấn xử tội chết. Đó. Đấy. Vị tướng này tên là Tướng Cổn. Không hoàn thành được cái việc nước. Chẳng bị xử tội chết. Thế nhưng mà sau này chính Vua Thuấn lại nhường ngôi. Ngôi cho Đại Vũ là con trai của Cổn, của Tướng Cổn. Đấy. Đại chúng đấy. Đó. Người xưa người ta như vậy. Đã không phải là không phân biệt. Mà không phải như bây giờ. Chuyển cho con, cho cháu. Ngày xưa người ta gọi là chuyển hiền. Cầu người hiện tại chuyển hiền. Chứ không phải là chuyển tử, chuyển tôn. Người xưa người ta thế đấy. Người ta hiểu được. Người ta thật sự là những bậc minh quân hiền đức đó. Họ sống. Họ có đảo. Và người ta... Cái thời Nghêu Thuấn là cái thời mà được rất ca tụng. Nhân dân rất an lạc, rất là thanh bình. Như thời Nghêu Thuấn đó. Đại chúng. Rất hạnh phúc. Thì kính thưa đại chúng. Covid đem cái chết đến cho nhân loại. Và đến bây giờ thì thống kê trên thế giới là 18-19 triệu người lây nhiễm rồi. Và con số chết thì cũng đã 6-700 ngàn người rồi. Đấy, thưa đại chúng. Mà có lẽ nó còn tăng nữa. Vì cái Covid này nó biến thể. Nó biến thể. Chứ nó không phải là nó... Nó dừng đây. Mà nó còn biến thể 5-7 lần nữa chứ không phải ít. Mà lần sau nó còn nặng hơn. Nó còn khó... Khó chữa trị hơn. Mà nó đã biến thể là nó phải gớm hơn. Chứ nó không hiền hơn đâu, thưa đại chúng. Giống này nó thế. Rất đáng sợ. Thì... Ở đây Thầy nói là... Chính cái Covid này nó dạy cho chúng ta... Chúng ta phải suy nghĩ rất nhiều vào... Những cái giá trị... Của cuộc sống này. Chúng ta phải suy nghĩ. Mà hôm nay thì Thầy cũng muốn chia sẻ với... Tất cả Tăng Ni Phật Tử để chúng ta thấy cái điều này. Chính Covid nó cảnh tình chúng ta. Và nó dạy cho chúng ta những bài học giá trị của cuộc sống. Phải nói rằng... Những thập kỷ vừa qua... Những thập niên vừa qua... Nhân loại chúng ta... Đã có nhiều cái đi rất lệch. Chúng ta trú trọng... Phát huy vật chất rất nhiều cho đến đỉnh cao. Và không những thế thì chúng ta đã... Lấy cái gì? Lấy cái thang vật chất làm giá trị. Giá trị của cuộc sống của con người... Chúng ta lấy cái vật chất ra làm thức đó. Là cái thang... Chúng ta nhìn nhau qua cái lăng kính vật chất. Nhìn nhau qua cái đấy nhiều. Tất cả... Và con người ta hình như là chạy đua cho vật chất. Tất cả chạy đua vào vật chất. Phát triển, phát huy vật chất. Một cách khủng khiếp. Và lấy cái thức đo giá trị... Đời sống con người là vật chất. Lấy cái đó là thức đo giá trị. Quên đi... Cái giá trị về tinh thần, về tâm linh. Là giá trị tâm linh. Thầy gọi là giá trị tâm linh. Chúng ta biết là con người chúng ta có hai phần... Vật chất và tâm linh. Mình gọi là tinh thần nữa. Chiếc học gọi là tinh thần hay là ý thức. Và nhà Phật mình thì gọi là... Thẻ sát vật chất và tâm linh. Vật chất và tâm linh. Nơi tâm của chúng ta nó chỉ là vật chất tứ đại thôi. Còn nơi tâm của chúng ta gọi là tâm linh đấy. Nhưng phải nói là những... Cái thập viên vừa rồi, nhân loại chúng ta... Chú trọng quá nhiều... Về cái giá trị vật chất. Quá nhiều... Chạy đua theo nó. Mà quên đi cái giá trị về tâm linh. Không chú ý về tâm linh. Thêm thường giá trị tâm linh. Đại chúng... Quốc gia nào cũng thế. Nhà nhà cũng thế. Người người cũng thế. Đều chạy đua ra. Để tìm kiếm vật chất. Thực sự... Và nhìn nhau, đánh giá nhau. Khinh nhau hay trọng nhau cũng đều là vật chất đấy. Đại chúng thấy... Người sang, người giàu... Chúng ta xem trọng. Mà chúng ta xem thừa những cái giá trị về tâm linh. Cái đó thấy cho là một cái... Sai lầm. Mà chính cái dịch Covid này nó nhắc chúng ta sai lầm rồi đấy. Vì chúng ta tham đắm vật chất như thế, chạy đua theo vật chất như thế, cho nên chúng ta tàn hại lẫn nhau. Và... Người với người ác hại nhau. Quốc gia với quốc gia cũng ác hại nhau. Dân tộc với dân tộc cũng ác hại nhau. Người với người ác hại nhau. Rất nhiều thứ. Vì chúng ta chạy theo cái vật dục, cái vật chất đó. Tàn phá môi trường. Tàn phá trái đất. Cũng là do chúng ta tham đắm vật chất. Chúng ta do cái lòng tham. Chúng ta... Và đại chúng thấy hậu quả là cái bây giờ. Cái này là chúng ta... Chúng ta phải chịu. Chúng ta quên đi cái giá trị tâm linh. Quên đi cái giá trị tâm linh. Chúng ta không nghĩ rằng giá trị tâm linh mới là quan trọng. Đại chúng biết đấy. Cũng có những người đang thắc mắc. Sao Đức Phật của chúng ta giỏi thế? Thông minh thế? Trí tuệ thế? Ngài lại không sáng tạo ra đầy đủ các thứ vật chất cho mình như bây giờ. Đại chúng biết rồi. Đức Phật là Bậc Thầy Vĩ Đại nhất của thế gian. Trí tuệ của Ngài là không có ai bằng được. Là Bậc Thế Gian Giải Toàn Trí Toàn Giác. Ngài có thể khẳng định không có một nhà bác học nào cho đến kể cả một cái máy tính hiện đại nhất bây giờ cũng không thể nào so với trí tuệ của Phật được. Bây giờ người ta đã làm ra được cái máy tính, những cái người máy, trí tuệ nhân tạo này. Bộ nhớ của nó rất là lớn, khủng khiếp. Nhưng mà chắc chắn nó không thể nhớ được như Đức Phật. Đức Phật nhớ được vô lượng kiếp. Và nhớ được chi tiết từng thứ. Không có cái nào, không có ai có thể hơn được Đức Phật. Thế nhưng mà cái thời đó và thời Đức Phật tại thế chúng ta thấy Đức Phật có dạy chúng ta, có hướng chúng ta đến phát triển các cái giá trị vật chất này nhiều đâu. Ngài không trú trọng nó nhiều. Cả 49 năm Ngài đi thuyết Pháp, Ngài chỉ đều dạy chúng ta về tâm linh thôi. Dạy chúng ta về tâm. Dạy chúng ta hướng đến những giá trị của tâm linh. Đấy, chúng ta phải đặt cái dấu hỏi chỗ này. Đức Phật là vật trí tuệ thế nào? Và Ngài phải biết cái gì là cái quan trọng cho con người. Cái gì là cái thật sự lợi ích cho con người. Vì Ngài ra đời vì lợi ích cho con người, cho số đông, cho nhân loại, cho chư thiên, cho môn loại. Vậy thì Ngài phải đem đến cho chúng ta cái gì là lợi ích nhất, giá trị nhất chứ. Thế tại sao hồi nãy Ngài không nghĩ ra tất cả mọi thứ như thế này để cho chúng ta? Thì nó cũng chỉ là nghĩ thôi đấy chú. Phải không? Các cái vật chất chúng ta có bây giờ cũng chỉ là từ cái ý nghĩ của con người mà ra thôi. Phải không? Từ đầu óc con người chúng ta nghĩ ra. Mà so về đầu óc trí tuệ thì không ai bằng Phật được. Chẳng nhẽ Ngài không biết những cái thứ này hay sao? Chúng ta biết, theo lịch sử vật giáo chúng ta biết, đã có những cái thời kỳ văn minh của thế giới rất là khủng khiếp rồi. Nhân loại, loại người chúng ta, cái sự sống của chúng ta đã trải qua rất nhiều, nhiều kiếp. Mà có những cái kiếp nó cũng phát triển rất là rực rỡ. Thế không thì không. Tất nhiên các Đức Phật thì không thấy một Đức Phật nào chú trọng đến cái chuyện khai thác giá trị của vật chất cả. Chẳng ai không chú trọng. Mà tất cả các Ngài đều đi sâu vào tâm linh, vào giá trị tâm linh. Vì Ngài biết tâm linh mới là cội nguồn của hạnh phúc. Tâm linh mới là cái thật sự đưa nhân loại đến hạnh phúc. Chính tâm linh thôi đấy chúng. Tâm linh mới là cái đưa con người chúng ta, đưa nhân loại này đi đến hạnh phúc thật sự. Không phải là vật chất đâu. Vật chất là cái giấc phụ thôi. Không phải là cái chính, không phải là cái căn bản để chúng ta có hạnh phúc. Và Đại chúng biết rồi đấy. Chúng ta không thể nói được rằng con người thời bây giờ với văn minh vật chất hiện đại như vậy là hạnh phúc hơn con người thời xưa, cách đây nghìn năm, mấy nghìn năm. Chúng ta không thể khẳng định thế rồi. Ngay thời đại của chúng ta đây bây giờ, Đại chúng biết. Cái đất nước Bhutan là cái đất nước Phật giáo, quốc giáo đấy. Vật chất họ không phải là dấu, không phải là nhiều. Công nghiệp của họ cũng không phải là phát triển. Hầu như họ không có nền công nghiệp gì. Ngoài cái ngành phản xuất điện. Cái điều kiện địa lý của họ có thể phản xuất điện được. Thế thôi. Chứ họ không có phát triển công nghiệp nhiều. Thế nhưng mà Bhutan lại là một cái đất nước hạnh phúc nhất thế giới. Cuộc sống của dân của họ cũng rất đơn giản. Từ vua cho đến dân sống rất đơn giản. Nhưng mà họ lại được đánh giá là một trong những đất nước hạnh phúc nhất thế giới. Còn bao nhiêu các nước chúng ta thấy phát triển khủng khiếp, người ta gọi là đất nước công nghiệp phát triển. Như Mỹ, như Anh, như Pháp, như Đức vân thân. Chưa được đánh giá là những đất nước hạnh phúc. Chưa được. Cho nên Thầy nhớ một câu của ông Vua Bhutan, ông nói rất hay. Ông nói là gì? Tổng hạnh phúc quốc gia. Quan trọng hơn là tổng sản phẩm quốc nội. Những người làm kinh tế thì họ rất quan tâm đến cái chỉ số tổng sản phẩm quốc nội. Thế nhưng mà ông nói là tổng hạnh phúc của quốc gia. Đối với tôi là tổng hạnh phúc quốc gia. Quan trọng hơn là tổng sản phẩm quốc nội. Tôi không biết sản phẩm nhiều hay không nhưng mà tôi cứ làm cho dân tôi hạnh phúc là được. Sống hạnh phúc. Thế cho nên mình so sánh về cái hạnh phúc mà con người chúng ta ra đời. Chúng ta sống là gì? Chúng ta cầu hạnh phúc cơ mà. Thực ra là chúng ta cầu hạnh phúc. Có phải không? Chúng ta cầu hạnh phúc chứ chúng ta có phải là cầu cái gì đâu. Thế nhưng chúng ta đang bị lầm. Chúng ta lầm rằng hạnh phúc của mình nó ở vật chất. Phải không? Nó ở nhà lầu, nó ở xe hơi, nó ở quyền chức. Nó ở danh vọng. Nó ở tiền của. Ta lầm. Bao nhiêu năm tháng rồi chúng ta lầm mà chúng ta chạy theo cái đấy. Chúng ta khuyến khích và kích thích cái đấy một cái khủng khiếp. Tôi đảy chúng. Cho nên bây giờ có nhiều doanh nghiệp họ gọi là sản xuất thu lợi nhận một cách gọi là bất chấp. Vì lợi nhận một cách bất chấp. Vì lợi ích của cá nhân mình, của đơn vị tập thể mình sẵn sàng hại đến tất cả mọi người. Hại đến cả môi trường sống. Đấy. Đấy họ vì đi vật chất đấy. Chúng ta quên mất rồi. Trân Tài mới nói tại sao Đức Phật lại không trú trọng xây dựng cái giá trị vật chất. Không trú trọng đấy, không khai phát những cái đấy. Mà Ngài quay về những giá trị tâm linh. Chính giá trị tâm linh mới là bền vững. Chính giá trị tâm linh mới là xây dựng con người và xã hội loài người được tốt đẹp, đi đến hạnh phúc chân thật. Chính cái thời đại phát triển của chúng ta, vật chất như bây giờ, chúng ta thấy con người khổ đau nhiều. Đến cả đại chúng thấy sợ chết căng thẳng rất nhiều, trầm cảm rất nhiều, từ từ rất nhiều, lo lắng, bất an, phiền não rất nhiều. Vì chúng ta quá xem nhẹ giá trị tâm linh. Đức Phật thì Ngài biết rồi, à tâm linh mới là cái gốc, tâm linh mới là cội nguồn của chúng ta. Đại chúng, ông bà tiên tổ chúng ta là cội nguồn về mặt vật chất thân thể thôi, huyết thống thôi. Còn tâm linh mới là cội nguồn đích thực của chúng ta. Chúng ta nói là trở về cội nguồn thì phải biết trở về tâm linh. Trở về tâm linh mới là cội nguồn chân thật của chúng ta. Ông bà chúng ta, tiên tổ chúng ta cũng là tâm linh, vật chính chúng ta cũng là tâm linh. Chứ nói muốn trở về cội nguồn là phải trở về gõi tâm linh ấy đó, chứ không phải trở về đâu khác. Đây Thầy nói sâu là như vậy. Chứ không phải trở về tâm linh là chỉ trở về với cái mồ, cái mả không đâu, Đại chúng. Không phải đó, cái đấy chỉ là cái ý nghĩa rất là cạn thôi. Cho nên Đức Phật cũng không dạy chúng ta đặt nặng về cái mồ, cái mả đâu, không dạy đặt nặng. Vì ở Ấn Độ, Thầy Đức Phật làm gì có mồ mả gì đâu. Chết rồi là hòa táng, giải cho đi hết. Đó. Mà ngày vậy chúng ta quay về cái cội nguồn tâm linh vậy đó Đại chúng. Tâm linh là cội nguồn của chúng ta. Nếu chúng ta biết quay về, thì chính cái tâm linh này đem lại cho chúng ta cái hạnh phúc thật sự. Hạnh phúc thật sự. Cái vật chất ấy, nó chỉ là cái phụ trợ thôi. Đại chúng biết rồi. Để một cái nhu cầu con người ta sống được bình thường, thì nói gì sao? Cơm ngày ăn ba bữa, tối ngủ một cái giường, còn áo thì chẳng ai mà một ngày thay đến mười bộ còn áo cả. Còn áo thì cũng mặc cả ngày, cơm ăn ba bữa, tối ngủ một giường. Đấy cái nhu cầu bình thường của người ta chỉ thế thôi. Nhu cầu về vật chất thật sự đó chỉ thế thôi. Ăn ba bữa thì nói cho ăn cùng lắm, đến đâm bảy bữa đi, không ăn hơn được cái bụng nó có hạn thôi. Mà ăn lắm thì mệt thêm. Còn áo thì cũng không mặc làm gì nhiều cho nó. Mặc vào cởi ra nó mệt ra. Tối ngủ thì cũng ngủ một cái giường đó chứ không ai lại ngủ, nằm một nửa giường này, nửa giường kia cho nó đau lưng. Hay là rác hai chân, hai giường. Không ai nằm thế được cả. Đấy chúng ta thấy. Thế cho nên ở đây thì Thầy nói là Đức Phật thiết kế cái đời sống của Tăng Trúng rất đơn giản. Đời sống của Tăng Trúng Thầy nói là tối giản nhất đấy. Tài sản của một Thầy tì kheo chỉ có ba cái y và một cái bình bát là tài sản chính. Ngoài ra còn lặt vặt một vài cái thứ khác như rau cào tóc, tăm xỉa răng. Các cụ già thì có thêm cái gậy tích trượng. Không có gì nhiều đấy, tài sản của Thầy đấy. Rất đơn giản. Thế nhưng mà tại sao chưa Tăng Lạnh có hạnh phúc? Tại chúng thấy Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông làm vua rồi làm Thái Thượng Hoàng. Mà lúc ấy Ngài cũng đã thấy hạnh phúc đâu. Sau này khi Ngài biết đến đạo, Ngài sống đời theo đạo, tu đạo. Ngài mới thấy được cái hạnh phúc chứ. Ngài mới viết ra bài, gọi là bài Cư Trần Lạc Đạo, bài Phú Cư Trần Lạc Đạo. Sống với đạo ở trong trần thế, an lạc. Ngài bỏ cung thành vào trong rừng yên tử, ăn rau răm, uống nước suối, ăn hạt rẻ. Từ bỏ đời sống của một vị đế vương. Sống như vậy nhưng mà Ngài lại hát khúc thiền ca hạnh phúc, rất là hạnh phúc. Mà hạnh phúc thật. Thế Ngài trải qua hết rồi, làm vua Ngài cũng trải qua rồi. Làm thái tử Ngài trải qua rồi, làm vua cho đến Thái Thượng Hoàng Ngài cũng làm hết rồi. Nhưng lúc ấy Ngài chưa thấy hạnh phúc đâu. Nhưng mà khi mà trở về, sống rất đơn giản, với rau rừng, nước suối, Ngài lại thấy hạnh phúc. Rất là an lạc. Thế cho nên ở đây Thầy nói là cái thật sự hạnh phúc của con người, về vật chất nó không phải cần nhiều. Vật chất không phải cần nhiều đến thế. Không phải cần nhiều. Bây giờ Thầy nói, giới trẻ bây giờ hay nói bạch Thầy, chúng con không cần nhiều, chúng con chỉ cần thế này. Một, hai, ba, bốn thôi. Thế Thầy bảo, một, hai, ba, bốn là cái gì? Nói bảo, con chúng con cần một vợ, hai con, ba lầu và bốn bánh thôi ạ. Thầy bảo, thế à? Bảo, thế là chúng con hạnh phúc ạ. Thế ngày xưa thì, các cụ nhà ta làm gì mà có được, các cụ thì có phải một vợ và vài con. Một, hai, ba, lầu và bốn bánh cũng không có, sao các cụ vẫn hạnh phúc vậy? Thế tại sao các con bây giờ lại phải đặt lên lắm thứ tiêu chí vậy? Thầy nói, ngay đời sống của Chư Tăng là tối giảm. Các Thầy biết sống tối giảm. Chi túc thì an lạc. Chi túc có nghĩa là biết đủ, biết sống đủ, biết đủ. Trừ bỏ những cái tham cầu, thái quá. Người biết chi túc thì người ấy mới sống an lạc được. Còn thực sự mà nói, nhân loại chúng ta đang không biết chi túc. Và đang tham cầu một cách thái quá, khủng khiếp. Chạy đua, vật chất, tham cầu, thái quá. Chưa biết rừng và không bao giờ rừng nữa. Rừng cây chặt phá, lòng đất đào bới, đu thứ, khai phác đu thứ hết tất cả. Tại chúng, chúng ta tàn phá thiên nhiên, tàn phá trái đất. Đều bởi cái lòng tham vô đáy của chúng ta không rừng. Vì chúng ta quá ham, ham trộm vật chất. Nếu chúng ta nghe lời Đức Phật vậy, ai cũng biết sống chi túc đơn giản. Thì Thầy nghĩ có lẽ chúng ta hạnh phúc nhiều hơn. Chứ bây giờ con người không hạnh phúc bằng người xưa nữa. Xét về chỉ số hạnh phúc là không bằng người xưa. Chỉ số hạnh phúc không bằng. Đất nước Bhutan người ta không giàu như các nước khác. Người ta không sung túc về mặt vật chất như các nước khác. Nhưng tại sao người ta lại hạnh phúc? Đất nước Bhutan người ta nói là hình như là chưa có một ai bị mắc bệnh ung thư. Chưa có một ai bị ung thư và không ai chết vì ung thư cả. Chưa có. Đấy mà là cái điều đặc biệt. Vâng. Đấy thưa Đại chúng, cho nghe Thầy muốn chia sẻ với Đại chúng là chính cái Covid này nó thức tình nhân loại chúng ta. Mọi người hãy quay về tìm lại cái giá trị gì, cái gì là giá trị thật trong cuộc sống này. Giá trị thật của cuộc sống này. Đó phải là giá trị tâm linh, không phải là giá trị vật chất. Vật chất là cái giấc phụ, rất nhỏ thôi. Nó không phải là căn bản của hạnh phúc, không phải là nền móng nền tảng của hạnh phúc. Mà tâm linh mới là, gốc khác là nền tảng của hạnh phúc. Chúng ta biết quay về tâm linh. Cái người biết quay về tâm linh thì người ấy sẽ sống có đạo đức, sẽ sống hiền thiện. Và những con người như thế mới có thể đem lại hạnh phúc cho mình và cho mọi người được. Chính Đức Phật của chúng ta. Ngài đến thế gian để đem tất cả những điều ấy, tốt đẹp ấy, vào từ nơi tâm linh. Một cái tâm linh rất là giàu có của Ngài, tâm linh giàu có của Ngài, đem đến cho thế gian chúng ta. Và đem hạnh phúc đến cho nhân loại. Thế chân mới nói Đức Phật là sao? Ngài gì? Ngài vì hạnh phúc của số đông, hạnh phúc của chư thiên và nhân loại mà Ngài ra đời. Đấy là sự thật. Chúng ta phải xem xét thật kỹ cái chỗ này cho đại chúng. Hôm nay Thầy nói dài một chút. Là vì quả thật, cái Covid nó rất nguy hiểm. Nó đến cảnh tình chúng ta mà chúng ta không biết rút ra bài học. Thì chúng ta, chúng ta dài quá. Đấy, đây những ngày tháng cả nước chúng ta giãn cách đại chúng, sống đại chúng biết rồi. Hết sức là sợ hãi, hết sức là hoảng loạn, no lắng. Lúc ấy chúng ta mới thấy thật. Kiềm của cũng không là gì cả. Không cứu được chúng ta. Không cứu được chúng ta. Cho nên, nhân loại phải nghĩ lại. Phải biết quay về giá trị của tâm linh. Quay về học đạo, quay về tu tâm. Nếu nhân loại không tu tâm, thì nhân loại cũng chịu quả máu đau khổ. Và cái quả máu đau khổ này không biết nó còn xảy ra những cái gì nữa, đại chúng. Cứ cái đà như thế này. Cho nên rất là, thực sự Thầy nói là, chúng ta phải, phải thức tình trước cái sự thật này. Ông thần chết, ông đến rồi đấy. Ông gó cửa chúng ta rồi đấy. Chúng ta phải làm sao đây? Phải sao đây? Thì tâm linh mới là đời sống thật của chúng ta. Đại chúng biết đấy. Tâm linh chính là sự sống. Chúng ta muốn có mạng sống thì phải có tâm linh. Nhân đức lục tổ hề năng mới vậy sao? Tâm là đất, tính là vua. Vua ở trên đất tâm. Tính mà ở thì thân tâm còn. Tính mà đi thì thân tâm hoại. Tính ở đây là cái gì? Là tâm linh của chúng ta vậy. Là tính linh của chúng ta vậy. Chúng ta phải nhớ sự sống của chúng ta là tâm linh. Không phải chỉ là cái vật chất xác thịt này không đâu. Có thân xác mà chả có tâm hồn, chả có tâm linh thì là cái xác chết. Thân xác mà chả có tâm hồn, chả có tâm linh thì là cái xác chết. Đại chúng biết rồi. Cho nên chúng ta sống chính là tâm linh. Tâm linh là gốc gác là cội nguồn của sự sống. Nó chính là sự sống. Nó chính là sự sống. Chúng ta không xem nhẹ nó được. Không xem nhẹ tâm linh được thưa đại chúng. Tất cả. Ngày xưa thầy học triết học đó. Triết học duy vật đó. Thì nói đến ý thức. Nói ý thức nó giống như là một cái gì đó. Nó chỉ là một cái thuộc tính thôi. Nó không thể là cái có thật. Nó là một thuộc tính của cái loài vật chất cao cấp đó là bộ óc. Thuộc tính phản ánh. Nó cũng giống như là cái gương ấy nó xoay chiếu phản ánh được các vật. Thế thôi. Và nó không có thật. Những cái bóng ở trong gương nó không có thật. Cho nên ý thức nó cũng thế. Nó không có thật. Nó chỉ là cái thuộc tính phản ánh thôi. Thế nhưng giờ mình đi tu mình thấy thật sự là ý thức hay tâm linh nó là thật. Nó là sự sống của chúng ta. Chính nó là sự sống. Nhưng chúng ta bao năm tháng qua chúng ta bỏ quên nó. Chúng ta chỉ chú trọng mỗi cái phần sát này thôi. Và ngoài cái để phục vụ cho cái phần sát này. Quên như mất những cái giá trị của tâm linh. Không tìm hiểu. Không khai thác nó. Không phát huy nó. Không điều phục nó. Cho nên chúng ta khổ đau mãi. Đức Phật biết rất rõ cái điều này. Này biết rất rõ. Tâm linh là cội nguồn. Tâm linh là sự sống. Tâm linh mới là hạnh phúc. Nếu một cái tâm linh. Một cái tâm biết. Tư tập. Thì mới đem lại hạnh phúc thật sự. Chứ còn giàu sang. Cú quý quyền chức không phải là cái đem lại hạnh phúc. Bộ phim nhà giàu cũng khóc thì đại chúng xem rồi. Biết đau như vì vua chúa mà đau khổ chứ. Không hạnh phúc đâu. Không hạnh phúc. Đó. Thế cho nên. Phải nói là Covid nó dạy chúng ta bài học này. Chúng ta là người học Phật. Chúng ta phải thông minh. Mỗi một cái đến. Chúng ta đều rút ra bài học cho mình. Rút ra bài học cho mình. Thì mình mới tốt được. Mình mới thấy được. Gọi là nghiệp báo. Nghiệp ra quả. Và quả này báo cho chúng ta. Cảnh báo chúng ta. Phải thức tính đi. Phải nhìn lại đi. Xem cái gì là giá trị thật đây. Con người sống yêu thương nhau là giá trị. Hay con người sống để tàn hại, ác hại nhau. Tranh danh đoạt lợi là giá trị. Hay là biết hy xá và biết bố thí. Từ bi. Đó. Là giá trị. Đó. Là giá trị. Rất nhiều cái thưa đại chúng. Chúng ta phải xem lại. Thì hôm nay. Thầy nói dài một chút. Vì để dẫn vào cái bài tiếp bài kinh này. Thầy muốn chia sẻ đại chúng. Để đại chúng. Thấy được. Thì chùa chúng ta đang tu tập bài kinh Tam Bảo. Chùa chúng ta là ngôi chùa tâm linh. Thầy vẫn nói đó. Dù ai nói ngào nói nghiêng thế nào. Thầy vẫn khẳng định. Tâm linh là cổi gốc. Tâm linh là chân thật. Không thể nói rằng không có tâm linh. Và không có thế giới tâm linh được. Và. Chính thức Phật. Là bậc thầy tâm linh vĩ đại nhất. Ngài là người khai sáng con đường. Tìm hiểu về tâm cho chúng ta. Ngài là vị thầy vĩ đại nhất. Thấu suốt về tâm nhất. Làm chủ được tâm nhất. Đi đến cổi nguồn. Của tâm linh là Ngài. Mà chúng ta là đệ tử Ngài. Phải học phải đi con đường này. Không thể con đường nào khác. Rất nhiều học giả. Các triết gia bây giờ họ cũng tìm hiểu Phật giáo. Họ quy kết Phật giáo cũng chỉ là một cái triết học thôi. Họ không thể thấy được những cái thực sự. Sâu sang. Của tâm linh. Nhiều nhà. Học Phật cũng thế. Chỉ nghiên cứu trên cái ý thức thôi. Họ không có thực tập. Thì họ không biết. Chỉ nghiên cứu trên cái ý thức thôi. Họ không có thực tập. Thì họ không thể thấy được và không thể nói đúng được. Không thể nói đúng được. Cho nên Phật giáo nó không phải là để nói chơi. Mà phải là để thực hành. Chính vì thế Thầy đòi hỏi tất cả tăng ni của chùa mình. Phật tử của chùa mình phải tu học thật. Tu tập thật. Dấn thân thật chứ không phải chúng ta nói chơi. Chúng ta muốn có kết quả thật thì chúng ta phải tu tập thật. Chứ không thể không thể nói trên miệng mà chúng ta thành tiêu được đâu. Thì Kinh Theo Đài Chúng Hôm nay chúng ta học tiếp bài Kinh Tam Bảo. Phần trước á thì chúng ta mới đến cái phần đầu là Ngài An-An cùng với Tăng Chúng, 500 vị tỷ kheo quanh thành Vesali Tông Trì Kinh Parita và Kinh Tam Bảo, Kinh Châu Báo này. Và khi đi như vậy thì tất cả tăng đoàn đều đọc cái lời thỉnh, thỉnh tất cả chư thiên ngựa trên cõi trời dục dới, cõi trời sắc dới, khắp mọi nơi. Rồi thỉnh đến các vị thần thần quý dạ xoa, lá sát và đến càn thát bà, lông vương, v.v. Nói chung là gọi là thỉnh bát bộ, thiên lông. Phật giáo chúng ta thì có thiên lông bát bộ, thỉnh hết, thỉnh tất cả các vị thiên lông bát bộ. Bây giờ họ có làm cho cái bộ phim gọi là thiên lông bát bộ đấy. Nhưng mà trong Phật giáo mình là có thiên lông bát bộ. Bát bộ, quý thần, thiên thần, hỗ trì cho Phật Phạm. Thỉnh tất cả các vị, xin thỉnh các vị làm sao? Hãy hội họp lại đây. Và lời này là kim ngôn cao thượng của Đức Cổ Đàm mà chúng tôi tụng đây. Ngài An-An cùng với Tăng Chúng Thình, tất cả các vị chư thiên quý thần, hãy hội họp lại đây. Chúng tôi sắp sửa tụng cái kim ngôn cao thượng của Đức Cổ Đàm. Những lời dạy của Đức Phật Cổ Đàm, cũng tức là Đức Phật Thích Ca đấy. Lời dạy của Đức Phật, rất quý báu, cho nên gọi là kim ngôn. Kim ngôn là lời vàng. Và xin các vị hãy lắng nghe lời này. Các vị hiền triết, các vị có trí tuệ hãy lắng nghe cái lời này. Nay chắc là Thầy cũng chỉ cố gắng đi được cái phần một. Phần một thôi. Chúng ta vào cái phần thứ nhất. Phàm chúng thiên nhân nào cư ngụ trên địa cầu hoặc hư không chú sứ đã vân tập về đây phát sinh lòng hoan hỉ chính tâm và thành ý lắng nghe lời dạy này. Đấy, nghe an an ha. Nói sao, phàm chúng thiên nhân nào thiên nhân tức là tất cả, trong đây bao gồm tất cả vào thiên lòng bác bộ cư ngụ trên địa cầu này hoặc ở trên hư không chú sứ ở trên hư không mà đã vân tập về đây thì xin tất cả đồng hoan hỉ và ở đây chúng biết rồi khi mà Đức Phật và Tăng Đoàn đi đến đâu thì chắc chắn niềm vui sự hoan hỉ sẽ đến đó. Vì sao? Thì bản thân Đức Phật là tối thường thiện Tăng chúng là các bậc thường thiện và những bậc hiền nhân có thể có những chưa chứng thánh quả Những con người này đi đến đâu thì cái năng lượng của yêu thương của tử bi nó mát lành nó tòa ra đến đó nó giống như là bóng mây che mặt trời giữa trưa hè, nắng oi ả đem cái mát mẻ đến cho tất cả cái năng lượng của tử bi của yêu thương này nó đi đến đâu nó sẽ làm cho đấy được an lành, hoan hỉ Đây chúng đang nghe cái câu chuyện mà con chim bồ câu đấy Nghe không? Khi mà nó bị một con chim cắt ở trên trời nó đuổi theo để nó bắt nó ăn thịt thì con chim ấy mới chạy đến gần ngài Phá Lạy Pháp thì nó đứng đẫu ở cạnh ngài rồi nó cũng thấy yên yên nhưng mà nó vẫn cảm thấy sợ cũng yên rồi nhưng vẫn cảm thấy sợ nó vẫn còn hồi hộp vì bóng con chim cắt vẫn bay trên trời thế thì nó nó thấy Đức Phật đi đến thế nó mới chạy sang nó bay sang đẫu ở dưới bóng đẫu ở dưới bóng của Đức Phật đứng dưới bóng Đức Phật thì nó yên lành nó nhờn nhờn nó đi lại nó không hề sợ gì cả Đấy chúng ta biết là cái mức độ cái cấp độ của từ tâm nó khác nhau Đức Phật là từ tâm đặc biệt bất kỳ ai đến với Đức Phật, ở gần Đức Phật đều bình an cả do cái tâm lượng của ngài do tất cả công đức của ngài toát ra đã đến bên Phật là không còn một cái gì làm cho mình phải lo sợ cả đấy là sự thật ở đây Thầy nói là cái năng lượng của từ bi cái năng lượng của yêu thương đi đến đâu nó tỏa ra những cái bình an đến đó và trong cái bình an đấy không một ai có thể ác hại được thưa Đại chúng không ai có thể ác hại được không một cái gì có thể là gây hại được cho những người ở trong cái từ trường ấy thế cho nên khi mà Đức Phật và Tăng Đoàn đến thành Vesali thì đem theo cả một bầu trời an lành đến đó tất cả chúng chư thiên quỷ thần lòng thần tất cả họ đến và họ cũng đều hoan hỉ họ đều hoan hỉ đấy họ đều hoan hỉ chúng ta thấy có những người chúng ta gặp thì tự nhiên chúng ta rất vui có những người chúng ta gặp thì chúng ta rất khó chịu nghe không mỗi người ở cái mức độ năng lượng khác nhau ở cái cấp độ tâm khác nhau và chúng ta đến chúng ta cảm nhận khác nhau Đức Phật và Tăng Đoàn sẽ đi đến đâu là bình an đến đó an lành đến đó có sự xuất hiện của Đức Phật và Thánh chúng đề từ Phật thì ở đó đều an lành và này chúng cũng nhớ trong kinh 42 trường Đức Phật dạy đấy ở đâu có vị Thánh An Hán xuất hiện thì xung quanh bán kính 60 rằm không có thiên tai ở đâu có vị An Hán xuất hiện thì xung quanh bán kính 60 rằm không có thiên tai 60 rằm không có thiên tai 60 rằm không có thiên tai 60 rằm không có thiên tai 60 rằm không có thiên tai mà thầy nhắc lại để chúng nhớ cái câu chuyện Hoa Siêu Tuyên Hóa đấy cụ nói là cụ có mặt ở đâu thì ở đó không được phép động đất cụ tuyên bố mạnh vì cụ là Bậc Thánh Tăng cụ biết cái chùa Kim Sơn ở Mỹ của cụ cái vùng đất ở Kim Sơn là thường xuyên bị động đất trong tiểu sử của ngài ấy có kể câu chuyện thường xuyên ở đó bị động đất thế thì khi mà cụ đến cụ nhận chỗ trì cái chùa này thì ở đó là ngưng luôn hết động đất những năm tháng cụ ở đấy là không có động đất xảy ra thế duy nhất có một lần Đài Loan thành Hoa Thượng sang Đài Loan ở đó để truyền giới cho tăng sĩ ở bên Đài Loan mà cụ phải đi mất mấy tháng trời đi vắng mấy tháng thế thì trong mấy tháng cụ đi vắng ở nhà nó động đất luôn trành thủ động đất thế cụ bảo đấy tôi đi vắng ở nhà nó xảy ra không có bóng cụ ở đấy còn cụ ở đấy là không được động đất thế này chúng ta rất là lạ kỳ thế mình mới thấy là Đức Phật nói là ở đâu có vị Thánh A La Hán chú trì thì 60 dặm xung quanh không có thiên tai không xảy ra những cái nguy hiểm không động đất chẳng sống thần không có những cái khủng khiếp đấy chính do cái năng lực cái công đức năng lực tu tập của các ngài cái tâm từ bi của các ngài mà nó có những cái đặc biệt như vậy thế cho nên ở đây Ngài Án mới nói là tất cả chúng thiên nhân vân tập về đây này dù ở đâu, ở trên địa cầu hay ở trong hư không đã về đến đây thì đồng phát sinh lòng hoan hỉ xin hãy chính tâm thành ý chính tâm và thành ý chính tâm thành ý câu này rất là giống một câu của Hồng Giáo Hồng Giáo dạy người ta phải đi cách vật trí tri chính tâm thành ý đấy thế thì chính tâm thành ý này tức là nói chúng ta làm sao là chúng ta phải đinh cái tâm lại nhìn nhận mọi sự việc nó mới đúng khi cái tâm của chúng ta còn trao đảo còn đầy sóng gió trong tâm thì nhìn sự vật đánh giá hiện tượng không đúng đâu cái tâm của chúng ta đại chúng thấy chúng ta mà đi trên biển đi cái thuyền trên biển mà sóng gió làm mầm có thấy đúng được vật đâu thì trong tâm chúng ta mà nó trao đảo nó không an định thì thật sự là chúng ta nhìn sự vật không đúng Thầy lấy ví dụ cũng giống như một cái hồ nước khi mà mặt hồ mà sóng nổi lên thì chúng ta nhìn xuống đáy hồ chúng ta khó thấy được rõ ràng các sự các vật không thấy rõ cái hòn xoảy nó thế nào con cá nó to hay nhỏ vì sóng nó sóng sánh nên ta không nhìn thấy rõ nhưng mà khi mà sóng nó yên mặt hồ nó lắng và nó tĩnh lặng thì chúng ta nhìn xuống đáy hồ ta thấy rõ hết thấy đây là con cá kia là con cua kia là hòn xoảy kia là hòn đá nó trắng nó đen ta nhìn thấy rõ vậy trong cái đỉnh tính này chúng ta mới thấy rõ được cho nhà Phật chúng ta rất cần một cái tâm đỉnh tính chúng ta phải tu thiền định là thế đó chính tâm thành ý cũng tức là nói về định tâm vậy đó xin tất cả các vị đến đây, chư thiên, long thần, quỷ thần đến đây và người chính tâm thành ý nhé cũng giống như các quý Phật tử mà nghe Pháp Thầy giảng cũng phải chính tâm thành ý chứ tâm mà còn nghĩ vần vơ đủ thứ chuyện ngồi trước màn hình TV mà nghĩ đủ thứ chuyện không để ý vào Thầy giảng thì chả biết Thầy nói gì sau khi kết thúc hồi hướng xong không biết hôm nay Thầy giảng cái gì ấy nhỉ đúng không không hiểu Thầy giảng cái gì cả phải trú tâm tránh tâm thành ý là như vậy đấy trú tâm vào định tâm vào thì chúng ta mới thấy được sự thật mới thấy được sự thật đến với Đạo Phật là để thấy được sự thật bằng trí tuệ mà trí tuệ thì phải trong cái định tính này mới sinh trí tuệ còn tâm mà điên đảo loạn xạ nổi sóng lung tung thì làm sao mà thấy đúng được sự thật chứ không thấy được trí tuệ thì Ngài An An mới hình tất cả các vị hãy chính tâm và thành ý lắng nghe lời dạy này nghe mà phải lắng nghe lắng ở đây là lắng cái tâm lại để mà nghe lời dạy này lời dạy gì tất cả chúng thiên nhân hãy đi mẫn đồng tâm lòng từ luôn rộng mở năng chuyên cần ra hộ đối với nữ nam nào ngày đêm thường bố thí Ngài An An nói rằng tất cả chúng thiên nhân hãy đi mẫn đồng tâm và lòng từ luôn rộng mở lời này là một lời thỉnh nhưng cũng là một lời dạy hướng dẫn cho chư thiên quỷ thần kể cả nhân nữa là chúng ta hãy làm sao hãy đi mẫn đồng tâm và mở rộng lòng từ ra luôn rộng mở và năng chuyên cần ra hộ đối với nữ nam nào ngày đêm thường bố thí Ngài nói rằng xin tất cả các vị đến đây đồng hoan hỉ và mở tâm ra và khởi lòng từ khởi lòng từ rộng mở lòng từ ra hộ cho những vị nam nữ nào ngày đêm thường bố thí cho nên chúng ta thấy chúng ta muốn được sự ra hộ thì chúng ta phải có bố thí phải có bố thí phải có cho ra một con người ở trên đời mà sống ích kỳ chỉ biết mình chưa từng biết cho ra thì thầy đảm bảo rằng người này rất khó nhận được sự giúp đỡ của người khác để chúng ta ngắm vào xem ngay trong đời chúng ta thấy một cái người mà ta thấy ích kỳ lắm thì mình có muốn giúp đỡ không không muốn giúp đỡ chả giúp ai bây giờ ích kỳ, bo bo ích kỳ không bao giờ biết giúp đỡ ai chính mình cũng không muốn giúp đỡ người ấy cho nên ở đây chư thiên cho đến các vị thần linh họ ra hộ là ra hộ những ai biết bố thí cho nên cái hành bố thí thầy nói là cái hành tu đầu tiên của người đệ tử Phật tại sao là bố thí đứng đầu trong lục đổ thầy nói là vào học Phật tu Phật mà không biết bố thí thì người này thực sự mà nói chưa xứng đáng là người Phật tử đâu chúng ta phải học cái hành bố thí học hành bố thí bố thí nghĩa là cho ra bố thí nghĩa là cho ra, có phải không là đem cho mọi người là làm vui lòng người là buông bỏ là hì xả là làm đẹp lòng người là làm đẹp chính mình cái nghĩa của bố thí là như vậy là cho ra thiên nhân cũng vậy người ta ra hộ cho những người biết bố thí biết bố thí chứ không thể ra hộ cho những người không biết bố thí không cho ai cái gì bao giờ không cho ai cái gì bao giờ cho nên nước Phật dạy chúng ta phải học bố thí về bố thí thì các quý Phật tử cũng nghe nhiều rồi bố thí thì có gì có tài thí pháp thí vô ý thí bố thí thì có cái bố thí được cái phước hữu lậu có cái bố thí được cái phước vô lậu bố thí được phước hữu lậu là chúng ta bố thí với cái tâm mong cầu được thọ hưởng bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí bố thí Nam-Mob-On-Su-Ki-Sa-Mo-Ni-Fa-Di Nam-Mob-On-Su-Ki-Sa-Mo-Ni-Fa-Di Nam-Mob-On-Su-Ki-Sa-Mo-Ni-Fa-Di Nam-Mob-On-Su-Ki-Sa-Mo-Ni-Fa-Di Nam-Mob-On-Su-Ki-Sa-Mo-Ni-Fa-Di Nam-Mob-On-Su-Ki-Sa-Mo-Ni-Fa-Di Nam-Mob-On-Su-Ki-Sa-Mo-Ni-Fa-Di Nam-Mob-On-Su-Ki-Sa-Mo-Ni-Fa-Di Nam-Mob-On-Su-Ki-Sa-Mo-Ni-Fa-Di Nam-Mob-On-Su-Ki-Sa-Mo-Ni-Fa-Di Nam-Mob Nam-Mob